Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề kiểm tra 15 phút hoá 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.87 KB, 20 trang )




STT

Tên thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Kết quả và giải thích
1
Thí nghiệm 1:
Nước tác dụng
với natri.

- Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ
dầu hỏa đặt ra trên giấy lọc. Dùng dao cắt
lấy một mẩu natri nhỏ bằng hạt đỗ. Thấm
khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc.
- Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri cho vào
cốc nước. Nhận xét, giải thích hiện tượng
quan sát được.
- Viết PTHH xảy ra.





















2
Thí nghiệm 2:
Nước tác dụng
với vôi sống
- Cho vào bát sứ nhỏ, một mẩu nhỏ (bằng
hạt ngô) vôi sống CaO.
- Rót một ít nước vào vôi sống. Hiện tượng
gì xảy ra?
- Cho một mẩu giấy quì tím vào dung dịch
nước vôi mới tạo thành. Nhận xét, giải
thích hiện tượng quan sát được.

















3
Thí nghiệm 3:
Nước tác dụng
với điphotpho
pentaoxit.

- Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng
hạt đỗ xanh) photpho đỏ.
- Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho
P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào
lọ.
- Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra
khỏi lọ và lưu ý không để P còn dư rơi
xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc
cho khói trắng P
2
O
5
tan hết trong nước.
- Cho một mẩu giấy quì tím vào dung dịch
mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích





























Điểm
Họ và tên:
Ngày tháng năm 20…




Lớp:
BÀI THỰC HÀNH 6: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC
KIỂM TRA THỰC HÀNH
Môn: Hóa học 8
hiện tượng quan sát được.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH 6 “TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC”
STT

Tên thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Kết quả và giải thích
1
Thí nghiệm 1:
Nước tác dụng
với natri.

- Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ
dầu hỏa đặt ra trên giấy lọc. Dùng dao cắt
lấy một mẩu natri nhỏ bằng hạt đỗ. Thấm
khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc.
- Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri cho vào cốc
nước. Nhận xét, giải thích hiện tượng quan
sát được.
- Viết PTHH xảy ra.
- Miếng natri nóng chảy thành
giọt tròn nhỏ, chuyển động
nhanh trên mặt nước (0,5
điểm).


- Mẩu Na tan dần, có khí H
2

thoát ra, phản ứng tỏa nhiều
nhiệt (1 điểm) .

- Nước tác dụng với natri tạo
thành dung dịch natri hiđroxit
và giải phóng khí hiđro.
(0,5 điểm)

2Na + 2H
2
O  2NaOH + H
2
(1 điểm)

2
Thí nghiệm 2:
Nước tác dụng
với vôi sống
- Cho vào bát sứ nhỏ, một mẩu nhỏ (bằng
hạt ngô) vôi sống CaO.
- Rót một ít nước vào vôi sống. Hiện tượng
gì xảy ra?
- Cho một mẩu giấy quì tím vào dung dịch
nước vôi mới tạo thành. Nhận xét, giải
thích hiện tượng quan sát được.
- Có hơi nước bốc lên. Canxi

oxit rắn chuyển thành chất
nhão, phản ứng toả nhiều nhiệt.
(1 điểm)

- Mẩu giấy quì tím chuyển sang
màu xanh (1 điểm).
- Nước tác dụng với vôi sống
tạo thành dung dịch canxi
hiđroxit, làm đổi màu quỳ tím
thành xanh (0,5 điểm).
CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
(1 điểm)


3
Thí nghiệm 3:
Nước tác dụng
với điphotpho
pentaoxit.

- Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng
hạt đỗ xanh) photpho đỏ.
- Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho
P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào
lọ.
- Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra
khỏi lọ và lưu ý không để P còn dư rơi

xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc
cho khói trắng P
2
O
5
tan hết trong nước.
- Cho một mẩu giấy quì tím vào dung dịch
mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích
hiện tượng quan sát được.





- P đỏ cháy sinh ra khói trắng
(1 điểm)



- Mẩu giấy quì tím chuyển sang
màu đỏ (1 điểm).

- Nước tác dụng với điphotpho
pentaoxit tạo thành dung dịch
axit photphoric, làm đổi màu
quỳ tím thành đỏ (0,5 điểm).

P
2
O

5
+ H
2
O 
o
t
H
3
PO
4
(1 điểm)


Họ và tên:
Lớp:
Ngày tháng năm 20….
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Hoá học 8
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau:
STT

CTHH Phân loại Tên gọi
1 H
2
SO
4

2 NaOH
3 P
2

O
5

4 HNO
3

5 Ca(OH)
2

6 FeO
7 ZnS
8 NaHCO
3

Câu 2: Viết công thức hóa học của những hợp chất có tên gọi dưới đây:
a. Đồng (II) clorua
b. Sắt (III) nitrat
c. Magie hiđroxit
d. Axit cacbon


























Họ và tên:
Lớp:
Ngày tháng năm 20….
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Hoá học 8
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau:
STT

CTHH Phân loại Tên gọi
1 H
2
SO
4

2 NaOH
3 P

2
O
5

4 HNO
3

5 Ca(OH)
2

6 FeO
7 ZnS
8 NaHCO
3

Câu 2: Viết công thức hóa học của những hợp chất có tên gọi dưới đây:
a. Đồng (II) clorua
b. Sắt (III) nitrat
c. Magie hiđroxit
d. Axit cacbonic


MA TRẬN KIỂM TRA 15’
MÔN: HOÁ HỌC 8

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15’
C©u

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

§¸p ¸n

D

C

A

B

A


C

B

C

C

C

§iÓm

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0


1,0



Chủ đề
Mức độ nhận thức Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Chủ đề1:
Chất

- Chất có ở
khắp nơi, ở đâu có
vật thể ở đó có
chất
- Chất tinh khiết có
tính chất vật lí và
hoá học nhất định
- Dựa vào sự
khác nhau về
tính chất vật lí có
thể tách một chất
ra khỏi hỗn hợp






Số câu 2 1 3
Số điểm 2,0 1,0 3,0
Chủ đề2:
Nguyên tử

- Trong mỗi
nguyên tử số p
bằng e


Số câu 1 1
Số điểm 1,0 1,0
Chủ đề 3:
Nguyên tố hoá
học

- Đọc tên nguyên tố
khi biết kí hiệu và
ngược lại
- Tính ra gam
một số nguyên
tử khi biết NTK
của C

Số câu 1 2 3
Số điểm 1,0 2,0 3,0
Chủ đề 4:
Đơn chất, hợp

chất, phân tử
- Tính phân tử
khối của một số
phân tử đơn
chất, hợp chất

Số câu 3 3
Số điểm 3,0 3,0
Tổng câu
3 1 6
10
Tổng điểm
3,0 1,0 6,0
10
* Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1.Trong dãy các cụm từ sau, dãy chỉ các chất là:
A. Chất dẻo, thước kẻ, than chì B. Ấm nhôm, đồng, dây điện
C. Bút chì, nước, túi nilon D. Muối ăn, kẽm, đường
Câu 2. Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được nó là hiện tượng
hoá học, trong đó có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng
C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai
Câu 3. Cách viết: 2K chỉ ý gì?
A. Hai nguyên tử Kali B. Hai nguyên tố Kali
C. Hai chất Kali D. Một đáp án khác
Câu 4. Trong nguyên tử tổng số các hạt proton, electron, nơtron là 25. Trong đó số hạt
proton là 8 thì:
A. Số electron bằng 8 và số nơtron bằng 7
B. Số electron bằng 8 và số nơtron bằng 9
C. Số electron bằng 6 và số nơtron bằng 9

D. Số electron bằng 9 và số nơtron bằng 6
Câu 5. Biết một đơn vị C có khối lượng là 1,6605.10
- 24
g. Khối lượng tính bằng g của
nguyên tử canxi là:
A. 66,42.10
- 24
g B. 6,65.10
- 23
g C. 6,4.10
- 24
g D. 7,6.10
- 24
g
Câu 6. Biết một đơn vị C có khối lượng là 1,6605.10
- 24
g. Khối lượng tính bằng g của
nguyên tử natri là:
A. 3,2.10
- 23
g B. 3,83.10
- 23
g C. 3,82.10
- 23
g D. 4.10
- 23
g
Câu 7. Phân tử khối của BaSO
4
là:

A. 232 đvC B. 233 đvC C. 234đvC D
. 235 đvC
Câu 8. Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử M liên kết với bốn nguyên tử H và
nặng bằng nguyên tử O. Nguyên tử khối của nguyên tố M là:
A. 13 đvC B. 14 đvC C. 12 đvC D. 16 đvC
Câu 9. Phân tử khối của SO
2
là:

A. 32đvC B. 44 đvC C.64 đvC D. 66 đvC
Câu 10. Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta
có thể hạ thấp nhiệt độ để hoá lỏng không khí. Biết nito hoá lỏng sôi ở - 196
o
C, oxi lỏng
sôi ở - 183
o
C.Cách làm để tách riêng được khí nitơ và khí oxi từ không khí là:
A. Nâng cao nhiệt độ của không khí lỏng, đến - 183
o
C nitơ lỏng sôi và bay lên trước,
còn oxi lỏng đến - 196
o
C mới sôi, tách riêng được hai khí.
B. Nâng nhiệt độ của không khí lỏng, đến - 196
o
C oxi lỏng sôi và bay lên trước còn
nitơ lỏng đến - 183
o
C mới sôi, tách riêng được hai khí.
C. Nâng nhiệt độ của không khí lỏng, đến - 196

o
C nitơ lỏng sôi và bay lên trước còn
oxi lỏng đến - 183
o
C mới sôi, tách riêng được hai khí
D. Tất cả đều sai
TRƯỜNG THCS TT CÁTBÀ
TỔ KHOA HỌC TỰNHIÊN




KIỂM TRA 15’ - MÔN: HOÁ HỌC 8
Năm học: 2012 - 2013




Họ và tên: BÀI KIỂM TRA MÔN HOÁ 8
Lớp 8A Thời gian:15’(không kể thời gian giao đề )
Điểm Lời phê của cô giáo



* Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1.Trong dãy các cụm từ sau, dãy chỉ các chất là:
A. Chất dẻo, thước kẻ, than chì B. Ấm nhôm, đồng, dây điện
C. Bút chì, nước, túi nilon D. Muối ăn, kẽm, đường
Câu 2. Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được nó là hiện tượng hoá
học, trong đó có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng
C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai
Câu 3. Cách viết: 2K chỉ ý gì?
A. Hai nguyên tử Kali B. Hai nguyên tố Kali
C. Hai chất Kali D. Một đáp án khác
Câu 4. Trong nguyên tử tổng số các hạt proton, electron, nơtron là 25. Trong đó số hạt proton là 8
thì:
A. Số electron bằng 8 và số nơtron bằng 7
B. Số electron bằng 8 và số nơtron bằng 9
C. Số electron bằng 6 và số nơtron bằng 9
D. Số electron bằng 9 và số nơtron bằng 6
Câu 5. Biết một đơn vị C có khối lượng là 1,6605.10
- 24
g. Khối lượng tính bằng g của nguyên tử
canxi là:
A. 66,42.10
- 24
g B. 6,65.10
- 23
g C. 6,4.10
- 24
g D. 7,6.10
- 24
g
Câu 6. Biết một đơn vị C có khối lượng là 1,6605.10
- 24
g. Khối lượng tính bằng g của nguyên tử
natri là:
A. 3,2.10
- 23

g B. 3,83.10
- 23
g C. 3,82.10
- 23
g D. 4.10
- 23
g
Câu 7. Phân tử khối của BaSO
4
là:
A. 232 đvC B. 233 đvC C. 234đvC D. 235 đvC

Câu 8. Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử M liên kết với bốn nguyên tử H và nặng bằng
nguyên tử O. Nguyên tử khối của nguyên tố M là:
A. 13 đvC B. 14 đvC C. 12 đvC D. 16 đvC
Câu 9. Phân tử khối của SO
2
là:
A. 32 đvC B. 44 đvC C. 64
đvC D. 66 đvC
Câu 10. Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta có thể
hạ thấp nhiệt độ để hoá lỏng không khí. Biết nito hoá lỏng sôi ở - 196
o
C, oxi lỏng sôi ở -
183
o
C.Cách làm để tách riêng được khí nitơ và khí oxi từ không khí là:
A. Nâng cao nhiệt độ của không khí lỏng, đến - 183
o
C nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi

lỏng đến - 196
o
C mới sôi, tách riêng được hai khí.
B. Nâng nhiệt độ của không khí lỏng, đến - 196
o
C oxi lỏng sôi và bay lên trước còn nitơ lỏng
đến - 183
o
C mới sôi, tách riêng được hai khí.
C. Nâng nhiệt độ của không khí lỏng, đến - 196
o
C nitơ lỏng sôi và bay lên trước còn oxi lỏng
đến - 183
o
C mới sôi, tách riêng được hai khí
D. Tất cả đều sai
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH PHƯỚC KIỂM TRA 15 PHÚT (BÀI SỐ 1) LỚP 8
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC : 2012-2013
Họ và tên học sinh: Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 15 phút
(Không kể thời gian phát đề)
( Đề kiểm tra có 01 trang)
Điểm bằng chữ chữ kí GV chấm
Nhận xét
Đề: (Luu ý học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này)
Câu 1: Cho CTHH của một số chất như sau: Br
2
, AlCl
3
, MgO, Zn, KNO

3
, NaOH. Hãy chọn câu trả lời
đúng trong các câu sau:
a/ 3 đơn chất, 3 hợp chất. b/ 4 đơn chất, 2 hợp chất.
c/ 2 đơn chất, 4 hợp chất. d/ 1 đơn chất, 5 hợp chất
Câu 2: Khối lượng tính bằng đơn vị cacbon của năm phân tử Bari sunphat ( BaSO
4
) là:
a/ 1160 đvC. b/ 1165 đvC. c/ 1175 đvC. d/ Đáp số khác.
Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a/ Mangan đioxit, biết trong phân tử có 1Mn và 2O.
b/ Bari clorua, biết trong phân tử có 1Ba và 2Cl.
c/ Bạc nitrat, biết trong phân tử có 1Ag và 1NO
3
.
d/ Nhôm phôtphat, biết trong phân tử có 1Al , 1P và 4O
Câu 4: .Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Al (III) và SO
4
.
( Biết : Mn = 55, O = 16, Ba = 137, Cl = 35,5, Ag = 108, N = 14, Al = 27, P = 31)

BÀI LÀM:
































PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH PHƯỚC KIỂM TRA 15 PHÚT (BÀI SỐ 1) LỚP 8
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC : 2012-2013
Họ và tên học sinh: Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 15 phút
(Không kể thời gian phát đề)
( Đề kiểm tra có 01 trang)
Điểm bằng chữ chữ kí GV chấm

Nhận xét
Đề: (Luu ý học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này)
Câu 1: Cho CTHH của một số chất như sau: Cl
2
, FeCl
3
, CaO, S, KNO
3
, KOH. Hãy chọn câu trả lời
đúng trong các câu sau:
a/ 3 đơn chất, 3 hợp chất. b/ 2 đơn chất, 4 hợp chất.
c/ 4 đơn chất, 2 hợp chất. d/ 1 đơn chất, 5 hợp chất
Câu 2: Khối lượng tính bằng đơn vị cacbon của năm phân tử Nhôm sunphat Al
2
(SO
4
)3 là:
a/ 1710 đvC. b/ 1715 đvC. c/ 1175 đvC. d/ Đáp số khác.
Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a/ Cacbon đioxit, biết trong phân tử có 1C và 2O.
b/ Sắt (II) clorua, biết trong phân tử có 1Fe và 2Cl.
c/ Natri nitrat, biết trong phân tử có 1Na và 1NO
3
.
d/ Nhôm phôtphat, biết trong phân tử có 1Al , 1P và 4O
Câu 4: .Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Sắt (III) và SO
4

( Biết : C = 12, O = 16, Fe = 56, Cl = 35,5, Na = 23, N = 14, Al = 27, P = 31)


BÀI LÀM:



























HỌ TÊN: LỚP
KIỂM TRA 15 PHÚT

MÃ ĐỀ 1 : Chọn đáp án đúng nhất .
Câu 1: Tập hợp chất nào sau đây toàn là đơn chất?
A. Cu, CO, O
2
, Al B. Ca, Fe, H
2
, O
2
C. H
2
O, Fe, Na, SO
2
Câu 2: Tập hợp chất nào sau đây toàn là hợp chất?
A. H
2
SO
4
, H
2
O, H
2,
CO
2
B. CaO, HCl, CO
2,
Cl
2
C.NaOH, CuO, SO
2
, AlCl

3
Câu 3: Con số nào sau đây được gọi là số Avôgađrô?
A. 6.10
23
B. 6.10
33

C. 6.10
32
Câu 4: Hợp chất X với oxi có dạng XO, hợp chất của Y với hiđro có dạng YH
3
.
Công thức nào sau đây của X với Y là đúng?
A. X
2
Y B. X
2
Y
3
C. XY
3
D. X
3
Y
2

Câu 5: Một mol chất khí ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 24 lít D. 2,4 lít
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A.Cắt một thanh sắt

B.Làm vỡ một cái chai thủy tinh
C.Vôi bột để lâu trong không khí bị chết
D.Trời nắng làm nước bốc hơi nhanh
Câu 7: Khối lượng của 1,5 mol phân tử H
2
SO
4

A. 147g ; B. 96g ; C. 100g ; D. 196g
Câu 8: Số mol của 5,6 g Fe là:
A. 0,01 mol B. 10 mol C. 0,1 mol D.1 mol
Câu 9 : Thể tích (đktc) của 0,1 mol H
2
:
A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 0,24 lít D. 224 lít
Câu 10: Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và
áp suất ) thì :
A. Chúng có cùng số mol chất
B. Chúng có cùng khối lượng chất
C. Chúng có cùng số phân tử
D.Cả A và C
Câu 11: Khối lượng mol của không khí là:
A. 29 gam B.92 gam C. 2,9 gam D. 0,29 gam
Câu 12: Trong công thức hóa học Fe
2
O
3
sắt có hóa trị :
A. II B. III C.IV D. V
Câu 13: Công thức hóa học của hợp chất gồm 3H, 1P và 4O là:

A. H
2
PO
4
B. PH
3
O
4
C. H
3
PO
4
D. 3HPO
4


Câu 14: Phân tử khối của Cl
2
là:
A. 3,55 đvC B. 35,5 đvC C. 71 đvC D. 36,5 đvC
Câu 15: Trong hạt nhân nguyên tử có:
A. Số p = số e B. số p = số n C. số p = số e = số n D. số p = 2 số e
Câu 16: 0,75 mol khí CO
2
(đktc) có thể tích là:
A. 16,8 lít B. 1,68 lít C. 186 lít D. kết quả khác
Câu 17 : Chọn công thức đúng :
A. AlSO
4
B. Al(SO

4
)
3
C. Al
3
(SO
4
)
2
D. Al
2
(SO
4
)
3
Câu 18: công thức hoá học của hợp chất gồm 1Fe và 1S và 4O là:
A. Fe
2
SO
4
B. FeSO
4
C. Fe(SO
4
)
2
D. FeO
4
S
Câu 19: Phân tử khối của CO

2
là:
A. 28 đvC B.192 đvC C. 44đvC D. 384 đvC
Câu 20: Khối lượng mol của phân tử N
2
là:
A. 14g B. 28g C. 14 mol D. 28 mol

ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20






































HỌ TÊN: LỚP
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÃ ĐỀ 2 : Chọn đáp án đúng nhất .
Câu 1: Khối lượng mol của không khí là:
A. 29 gam B.92 gam C. 2,9 gam D. 0,29 gam

Câu 2: Cho biết công thức hóa học của hợp chất X với O và Y với H là : XO và YH
3
.
công thức hóa học đúng của hợp chất XY là:
A. X
2
Y
3
B. X
3
Y
4
C. XY D. X
3
Y
2
Câu 3: Trong công thức hóa học Fe
2
O
3
sắt có hóa trị :
A. II B. III C.IV D. V
Câu 4: Công thức hóa học của hợp chất gồm 3H, 1P và 4O là:
A. H
2
PO
4
B. PH
3
O

4
C. H
3
PO
4
D. 3HPO
4

Câu 5: Phân tử khối của Cl
2
là:
A. 3,55 đvC B. 35,5 đvC C. 71 đvC D. 36,5 đvC
Câu 6: Trong hạt nhân nguyên tử có:
A. Số p = số e B. số p = số n C. số p = số e = số n D. số e = 2số p
Câu 7: 0,75 mol khí CO
2
(đktc) có thể tích là:
A. 16,8 lít B. 1,68 lít C. 186 lít D. kết quả khác
Câu 8: Tập hợp nào sau đây toàn là đơn chất:
A. Cl
2
, N, CO, P B. O
2,
Mg, Na,P C. H
2
O, S,Cu,Al
Câu 9: Hợp chất CuSO
4
là hợp chất gồm:
A. 2 nguyên tố tạo thành.

B.3 nguyên tố tạo thành.
C.4 nguyên tố tạo thành
Câu 10: Tập hợp chất nào sau đây toàn là hợp chất?
A. H
2
SO
4
, H
2
O, H
2,
CO
2
B. CaO, HCl, CO
2,
Cl
2
C.NaOH, CuO, SO
2
, AlCl
3
Câu 11: khối lượng của 0,3 mol O
2
là:
A. 4,8 g B. 9,6 g C. 96g D. 48 g
Câu 12: Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và
áp suất ) thì :
A. Chúng có cùng số mol chất
B. Chúng có cùng khối lượng chất
C. Chúng có cùng số phân tử

D.Cả A và C
Câu 13: Con số nào sau đây được gọi là số Avôgađrô?
A. 6.10
23
B. 6.10
33

C. 6.10
32
Câu 14 : Chọn công thức đúng :
A. AlSO
4
B. Al(SO
4
)
3
C. Al
3
(SO
4
)
2
D. Al
2
(SO
4
)
3
Câu 15: Một mol chất khí ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 24 lít D. 2,4 lít

Câu 16: Khối lượng mol của phân tử N
2
là:
A. 14g B. 28g C. 14 mol D. 28 mol
Câu 17: Số mol của 5,6 g Fe là:
A. 0,01 mol B. 10 mol C. 0,1 mol D.1 mol
Câu 18 : Thể tích (đktc) của 0,1 mol H
2
:
A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 0,24 lít D. 224 lít
Câu 19: Khối lượng của 1,5 mol phân tử H
2
SO
4

A. 147g ; B. 96g ; C. 100g ; D. 196g
Câu 20: công thức hoá học của hợp chất gồm 1Fe và 1S và 4O là:
A. Fe
2
SO
4
B. FeSO
4
C. Fe(SO
4
)
2
D. FeO
4
S


ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

17

18

19

20








































HỌ TÊN: LỚP
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÃ ĐỀ 3 : Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Con số nào sau đây được gọi là số Avôgađrô?
A. 6.10
23
B. 6.10
33

C. 6.10

32

Câu 2: Hợp chất CuSO
4
là hợp chất gồm:
A. 2 nguyên tố tạo thành.
B.3 nguyên tố tạo thành.
C.4 nguyên tố tạo thành
Câu 3: Khối lượng mol của phân tử N
2
là:
A. 14g B. 28g C. 14 mol D. 28 mol
Câu 4: Trong công thức hóa học Fe
2
O
3
sắt có hóa trị :
A. II B. III C.IV D. V
Câu 5: Tập hợp chất nào sau đây toàn là hợp chất?
A. H
2
SO
4
, H
2
O, H
2,
CO
2
B. CaO, HCl, CO

2,
Cl
2
C.NaOH, CuO, SO
2
, AlCl
3
Câu 6: Tập hợp nào sau đây toàn là đơn chất:
A. Cl
2
, N, CO, P B. O
2,
Mg, Na,P C. H
2
O, S,Cu,Al
Câu 7: Số mol của 5,6 g Fe là:
A. 0,01 mol B. 10 mol C. 0,1 mol D.1 mol
Câu 8 : Thể tích (đktc) của 0,1 mol H
2
:
A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 0,24 lít D. 224 lít
Câu 9: Khối lượng mol của không khí là:
A. 29 gam B.92 gam C. 2,9 gam D. 0,29 gam
Câu 10: Cho biết công thức hóa học của hợp chất X với O và Y với H là : XO và
YH
3
. công thức hóa học đúng của hợp chất XY là:
A. X
2
Y

3
B. X
3
Y
4
C. XY D. X
3
Y
2
Câu 11: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Cắt một thanh sắt
B. Làm vỡ một cái chai thủy tinh
C.Vôi bột để lâu trong không khí bị chết
D.Trời nắng làm nước bốc hơi nhanh
Câu 12: Khối lượng của 1,5 mol phân tử H
2
SO
4

A. 147g ; B. 96g ; C. 100g ; D. 196g
Câu 13: công thức hoá học của hợp chất gồm 1Fe và 1S và 4O là:
A. Fe
2
SO
4
B. FeSO
4
C. Fe(SO
4
)

2
D. FeO
4
S
Câu 14: Trong hạt nhân nguyên tử có:
A. Số p = số e B. số p = số n C. số p = số e = số n D. số p = 2 số e
Câu 15: Phân tử khối của CO
2
là:
A. 28 đvC B.192 đvC C. 44đvC D. 384 đvC
Câu 16: 0,75 mol khí CO
2
(đktc) có thể tích là:
A. 16,8 lít B. 1,68 lít C. 186 lít D. kết quả khác
Câu 17: khối lượng của 0,3 mol O
2
là:
A. 4,8 g B. 9,6 g C. 96g D. 48 g
Câu 18 : : Chọn công thức đúng :
A. AlSO
4
B. Al(SO
4
)
3
C. Al
3
(SO
4
)

2
D. Al
2
(SO
4
)
3
Câu 19: Một mol chất khí ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 24 lít D. 2,4 lít
Câu 20: Phân tử khối của Cl
2
là:
A. 3,55 đvC B. 35,5 đvC C. 71 đvC D. 36,5 đvC
ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20
























Ngày / / 201
BÀI KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 8
Thời gian: 15 phút
Họ và tên: Lớp: 8

Điểm Lời phê của thầy, cô giáo





I. Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1: Tính chất nào sau đây ta biết đuợc bằng cách quan sát trực tiếp mà không dùng
thí nghiệm hay dùng dụng cụ đo?

A. Tính tan trong nước C. Nhiệt độ sôi
B. Trạng thái và màu sắc D. Khối lượng riêng.
Câu 2: Thành phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:
A. Electron C. Nơtron
B. Proton D. Electron, Nơtron và Proton
Câu 3: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ:
A. Electron C. Nơtron
B. Proton D. Electron, Nơtron và Proton
Câu 4: Nguyên tử có nguyên tử khối là 24 đvC có điện tích hạt nhân là:
A. 24+ C. 12+
B. 6+ D. Không xác định được
Câu 5: Số nguyên tố tạo nên đơn chất là:
A. 1 C. 2
B. 3 D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
Câu 6: Khối lượng nguyên tử C là 1,9926. 10
23
(g) ta tính được khối lượng của nguyên
tử Na là:
A. 3,380. 10
23
(g) C. 2,610. 10
23
(g)
B. 3,82. 10
23
(g) D. 1,91. 10
23
(g)
Câu 7: Nguyên tử Đồng nặng hơn phân tử của Oxi số lần là:
A. 2 C. 4

B. 3 D. Không xác định được
II. Tự luận: (3 điểm)
Câu 8:
a) Dùng chữ số và công thức hoá học để diễn đạt ý sau: Năm phân tử cacbon: Chín
phân tử đồng sunfat.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử Nitơ.
Câu 9: Tổng số các loại hạt trong một nguyên tử là 26. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 6. Tính số hạt Proton có trong hạt nhân.

ĐỀ A
Bài làm:

































Ngày / / 201
BÀI KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 8
Thời gian: 15 phút
Họ và tên: Lớp: 8

Điểm Lời phê của thầy, cô giáo





I. Trắc nghiệm: (3,5 điểm)
Câu 1: Tính chất nào sau đây ta biết đuợc bằng cách dùng thí nghiệm mà không dùng
dụng cụ đo hay quan sát trực tiếp?
A. Tính tan trong nước C. Nhiệt độ sôi
B. Trạng thái và màu sắc D. Khối lượng riêng.
Câu 2: Thành phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:

A. Electron C. Nơtron
B. Proton D. Electron, Nơtron và Proton
Câu 3: Nguyên tử Đồng nặng hơn phân tử của Oxi số lần là:
A. 3 C. 2
B. 4 D. Không xác định được
Câu 4: Nguyên tử có nguyên tử khối là 28 đvC có điện tích hạt nhân là:
A. 28+ C. 7+
B. 14+ D. Không xác định được
Câu 5: Khối lượng nguyên tử C là 1,9926. 10
23
(g) ta tính được khối lượng của nguyên
tử Na là:
A. 1,91. 10
23
(g) C. 3,82. 10
23
(g)
B. 3,380. 10
23
(g) D. 2,610. 10
23
(g)
Câu 6: Số nguyên tố tạo nên hợp chất là:
A. 1 C. 2
B. 3 D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
Câu 7: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân với lớp vỏ electron của nguyên tử có:
A. Proton C. Nơtron
B. Cả Proton và Nơtron D. Không có gì.
II. Tự luận: (6,5 điểm)
Câu 8:

a) Các cách viết : 9 Cl, 5 CaCO
3
lần lượt chỉ gì?
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử Liti.
Câu 9: Tổng số các loại hạt trong một nguyên tử là 29. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 9. Tính số hạt Proton có trong hạt nhân.

ĐỀ B

Bài làm:












































×