Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lương Văn Chánh 2013-2014 môn hoá học (chuyên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.41 KB, 4 trang )




 !"#$%&'(!)
*+, /0123/014
56789:
,;<=<>?71/0@,AB(không kể thời gian phát đề)
Cho khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố (gam/mol): Mg = 24; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108; Cu = 64;
C = 12; H = 1; O = 16; S = 16; Br = 80.
CD1(5,0 điểm).
Cho các chất rắn (riêng biệt): Al
4
C
3
, CaC
2
, NaH và Na
2
O
2
lần lượt tác dụng với nước, thu được các khí tương ứng:
A, B, C và D.
>. Viết phương trình phản ứng hóa học và xác định các chất A, B, C và D (biết C, D là các đơn chất).
E. Cho các chất A, B, C và D phản ứng với nhau từng đôi một (điều kiện thích hợp). Viết phương trình phản ứng hóa
học xảy ra (nếu có).
Trong trường hợp A, B, C và D được chứa trong các bình (riêng biệt) bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học,
phân biệt các chất A, B, C và D.
CD/(5,0 điểm).
Cho 32,4 gam hỗn hợp bột kim loại X (gồm Mg và Fe được trộn theo tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:7) vào 1,0
lít dung dịch hỗn hợp Y (gồm AgNO
3


0,3M; Cu(NO
3
)
2
0,25M và Fe(NO
3
)
3
0,4M), khuấy đều để các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được chất rắn Z và dung dịch Q.
>. Tính khối lượng (gam) chất rắn Z và nồng độ mol các chất có trong dung dịch Q (coi thể tích dung dịch sau
phản ứng vẫn không thay đổi).
E. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách (dưới dạng vẽ sơ đồ) các chất trong hỗn hợp Z ra khỏi nhau mà không làm
thay đổi khối lượng của chúng như khi còn ở trong Z (ghi rõ điều kiện phản ứng - nếu có và chất tham gia phản ứng).
CD2(5,0 điểm).
2F1. Hòa tan 92 gam C
2
H
5
OH vào nước nguyên chất, được 250 ml dung dịch X.
>. Tính độ rượu và nồng độ phần trăm dung dịch X. Biết
,/8,0
52
mlgamD
OHHC


mlgamD
OH
/0,1

2

và thể
tích dung dịch X bằng tổng thể tích các chất lỏng ban đầu tạo nên X.
E. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với kali dư, thu được V lít khí H
2
(đktc). Xác định giá trị của V?
2F/. Lấy 4,6 gam C
2
H
5
OH và 4,5 gam axit hữu cơ A (C
n
H
2n
O
2
) hòa trộn vào nhau tạo thành hỗn hợp Y. Chia Y
thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần một bằng khí oxi dư, thu được 11,75 gam hỗn hợp gồm CO
2
và H
2
O (hơi).
- Đun nóng phần hai (có mặt H
2
SO
4
đặc xúc tác), thu được m gam sản phẩm hữu cơ. Xác định giá trị của m, giả
sử chỉ xảy ra phản ứng giữa axit và ancol và với hiệu suất đạt 60%.

2F2. Nếu lấy toàn bộ Y (ở câu 3.2) cho vào 200 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng,
được m
1
gam chất rắn Z. Thêm vào Z một lượng CaO, trộn đều và nung nóng hỗn hợp, thu được V ml khí T.
>. Vì sao phải thêm CaO vào Z trước khi thực hiện phản ứng?
E. Tính m
1
(gam), V (ml), cho rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
CD4(5,0 điểm).
4F1. Ba chất A, B, C có cùng số nguyên tử cacbon.
Đốt cháy hoàn toàn 1,64 gam chất A, chỉ thu được 4,4 gam CO
2
và 1,08 gam H
2
O.
C là hidrocacbon. Khi đốt cháy cùng một lượng mol B và C, thì số mol nước tạo ra từ B bằng 1,25 lần số mol
nước tạo ra từ C.
Xác định công thức phân tử của A, B, C. Biết một phân tử A chỉ chứa hai nguyên tử oxi và một phân tử A nặng
hơn một phân tử B 18 đvC.
4F/. X là một hidrocacbon ở thể khí (trong điều kiện thường), mạch hở, phân tử có cấu tạo dạng đối xứng với số
nguyên tử cacbon lớn hơn 2 và một phân tử X hấp thu nhiều nhất một phân tử hidro khi tiến hành phản ứng cộng hidro.
>. Xác định công thức cấu tạo của X.
E. Cho X phản ứng với brom trong nước, thu được hai sản phẩm: Y (C
4
H
8
Br
2
) và Z (C
4

H
9
OBr). Hãy biểu diễn
công thức cấu tạo, gọi tên Y, Z và viết phương trình phản ứng tạo thành Y và Z.
…………… HẾT ……………
GHDI: Thí sinh không được phép sử dụng Bảng tuần hoàn; Giám thị không giải thích gì thêm.
-JKBL?B,MN<?,7…………………………………… OP7……………….
Chữ ký giám thị 1: ………………………. Chữ ký giám thị 2: ……………………………
trang 1/4
QRS



 !"#$%&'(!)
*+, /0123/014.
56789:
,;<=<>?71/0@,AB(không kể thời gian phát đề)
(Đáp án có 03 trang)
CD T@T?B,>+U,VW <X+
1
YZ[0\<X+]
>
(2,0)
Al
4
C
3
+ 12H
2
O


4Al(OH)
3
+ 3CH
4
(9) (1)
CaC
2
+ 2H
2
O

Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
(P) (2)
NaH + H
2
O

NaOH + H
2
() (3)
Na
2
O
2

+ H
2
O

2NaOH + 1/2O
2
() (4)
0[Z^4
_/[0
E
(1,5)
C
2
H
2
+ 2H
2

 
CtNi
0
,
C
2
H
6
(5)
(Hoặc C
2
H

2
+ H
2

 
CtNi
0
,
C
2
H
4
)
CH
4
+ 2O
2

 
Ct
0
CO
2
+ 2H
2
O (6)
C
2
H
2

+ 2,5O
2

 
Ct
0
2CO
2
+ H
2
O (7)
2H
2
+ O
2

 
Ct
0
2H
2
O (8)
0[Z^4
_/[0
.
(1,0)
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
- Dùng dung dịch AgNO
3
/NH

3
: Mẫu thử cho kết tủa màu vàng là C
2
H
2
:
C
2
H
2
+ 2AgNO
3
+ 2NH
3


Ag
2
C
2

+ 2NH
4
NO
3
- Dùng tàn đóm: Mẫu thử làm tàn đóm bùng cháy là O
2
.
0[Z
- Đốt cháy hai mẫu thử còn lại và dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi

trong, mẫu thử làm vẩn đục nước vôi trong là CH
4
, còn lại là H
2
:
CH
4
+ 2O
2

 
Ct
0
CO
2
+ 2H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O

0[Z
/
YZ[0\<X+]
>
(3,0)
2.
9
4,32

Mg
m
= 7,2 gam


24
2,7

Mg
n
= 0,3 (mol)
56
2,74,32


Fe
n
= 0,45 (mol)
0[Z
Số mol các chất trong dung dịch Y:


3
AgNO
n
0,3 (mol);

23
)(NOCu
n
0,25 (mol);

33
)(NOFe
n
0,4 (mol)
0[Z
Các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra:
Mg + 2AgNO
3


Mg(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
0,15 0,3 0,15 0,3
Mg + 2Fe(NO
3
)
3



Mg(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
(2)
0,15 0,3 0,15 0,3
0[Z
Fe + 2Fe(NO
3
)
3


3Fe(NO
3
)
2
(3)
0,05 0,1 0,15
Fe + Cu(NO
3
)
2



Fe(NO
3
)
2
+ Cu (4)
0,25 0,25 0,25 0,25
0[Z
Từ (1), (2), (3), (4)

Mg, AgNO
3
, Fe(NO
3
)
3
và Cu(NO
3
)
2
đều hết; kim loại Fe
còn dư.
Chất rắn Z gồm: Fe dư (0,45 – 0,05 – 0,25 = 0,15 mol); Ag (0,3 mol); Cu (0,25
mol)

m
Z
= 0,1.56 + 0,3.108 + 0,25.64 = Z`[aY=>+]
0[Z
Dung dịch Q gồm: Mg(NO

3
)
2
(0,3 mol); Fe(NO
3
)
2
(0,7 mol)
Thể tích dd Q = 1,0 lít

Nồng độ các chất trong Q: Mg(NO
3
)
2
(0,3M);
Fe(NO
3
)
2
(0,7M)
0[Z
trang 2/4
bcde5
QRS
b
(2,0)
2,0
2
YZ[0\<X+]
>

(0,5)
8,0
92
52

OHHC
V
= 115 (ml)

Độ rượu =
100.
250
115
= 4`
0

OH
V
2
250 – 115 = 135 (ml)

m
dd X
= 92 + 135 = 227 (gam)
C% (ddX) =
100.
227
92
= 40[Z2Yf]
0[Z

E
(1,0)
100ml X chứa: 0,8 mol C
2
H
5
OH và 3,0 mol H
2
O
C
2
H
5
OH + K

C
2
H
5
OK + 1/2H
2
(1)
H
2
O + K

KOH + 1/2H
2
(2)
0[Z

Từ (1), (2)

n
H2
= 1/2n
(C2H5OH + H2O)
= ½.3,8 = 1,9 (mol)

2
H
V
1,9.22,4 = 4/[Z`YgMB]
0[Z
2F/
(2,0)
46
6,4
52

OHHC
n
= 0,1 (mol)
hijB F17
C
2
H
5
OH
 


CtO
0
2
,
2CO
2
+ 3H
2
O (3)
0,05 0,1 0,15
C
n
H
2n
O
2

 

CtO
0
2
,
nCO
2
+ nH
2
O (4)
0,075
0[Z

Từ (3)


)1()1(
22
OHCO
mm

= 0,1.44 + 0,15.18 = 7,1 (gam)


)2()2(
22
OHCO
mm

= 4,65 (gam)
Từ (4), nhận thấy
)2()2(
22
OHCO
nn




)2()2(
22
OHCO
nn


=
)4418(
65,4

= 0[0kZY+Wg]
0[Z
Từ (4)

n
Y
=
n
075,0


M
Y
=
n.
075,0
25,2
= 30n = 14n + 32

n = 2

X là C
2
H
4

O
2
(CH
3
COOH)
0[Z
trang 3/4
hijB F/7Xảy ra phản ứng giữa axit và ancol
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
 
CtSOH
0
42
,
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O (5)
Số mol: n

axit
= 0,0375 (mol); n
ancol
= 0,05 (mol)

tính sản phẩm theo axit
Khối lượng CH
3
COOC
2
H
5
= 0,0375.88.0,6 = 1[laY=>+]
0[Z
3.3.a
(1,0)
n
NaOH
= 0,2 (mol); n
CH3COOH
= 0,075 (mol)
Các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra:
CH
3
COOH + NaOH

CH
3
COONa + H
2

O (6)
0,075 0,075 0,075
Chất rắn Z gồm: CH
3
COONa (0,075 mol) và NaOH (0,125 mol).
Thêm CaO vào Z, nung nóng hỗn hợp đã xảy ra phản ứng:
CH
3
COONa + NaOH
 
CtCaO
0
,
CH
4
+ Na
2
CO
3
(7)
0,075 0,075
Khí T chính là CH
4
0[Z
Vai trò của CaO:
- Nếu phản ứng được thực hiện trong bình thủy tinh: CaO giúp ngăn chặn
NaOH rắn phản ứng với SiO
2
có trong thủy tinh, giảm nguy cơ vỡ dụng cụ
(2NaOH + SiO

2

 
Ct
0
Na
2
SiO
3
+ H
2
O)
- Các chất tham gia phản ứng (7) thường không khan, CaO hút ẩm tốt, giúp
phản ứng (7) xảy ra được tốt hơn.
0[Z
b
(0,5)
Chất rắn Z gồm: CH
3
COONa (0,07 5 mol) và NaOH (0,125 mol).
m
1
= m
Z
= 0,075.82 + 0,125.40 = 11[1ZY=>+]
Từ (6), (7)

n
CH4
= 0,075 (mol)

V
T
= V
CH4
= 0,075.22,4 = 1,68 (lít) =1`a0Y+g]
0[Z
4
YZ[0\<X+]
4F1
(2,0)
h 97
Số mol các nguyên tố: n
C
= 0,1 (mol); n
H
= 2.0,06 = 0,12 (mol)
n
O
=
16
1.12,012.1,064,1

= 0,02 (mol)
0[Z
C:H:O = 0,1:0,12:0,02 = 5 : 10 : 1
A có hai nguyên tử oxi

CTPT của A: C
10
H

12
O
2
0[Z
h P7M
A
– M
B
= 18

A hơn B: 01 nguyên tử oxi và 02 nguyên tử
hidro

CTPT của B: C
10
H
10
O
0[Z
h : Đốt cùng số mol B và C nhưng n
H2O (B)
= 1,25n
H2O (C)


số H
(B)
= 1,25 số H
(C)



số H
(C)
=
25,1
10
= 8

CTPT của C: C
10
H
8
0[Z
4.2a
(1,0)
Từ dữ kiện bài toán

2 < số nguyên tử cacbon trong X ≤ 4
Trong một phân tử X có 01 liên kết pi (π) tức là có 01 liên kết đôi.
0[Z
Vì cấu tạo X đối xứng

X là C
4
H
8
và X có cấu tạo CH
3
-CH=CH-CH
3

. 0[Z
b
(2,0)
X cộng hợp với brom nên tạo thành Y (C
4
H
8
Br
2
):
CH
3
-CH=CH-CH
3
+ Br
2


CH
3
-CHBr-CHBr-CH
3
(1)
0[Z
Brom trong nước còn tạo ra HOBr theo phản ứng:
Br
2
+ H
2
O


HBr + HOBr (2)
Chính HOBr (dưới xúc tác H
+
) sẽ tác dụng với X tạo Y
0[Z
CH
3
-CH=CH-CH
3
+ HOBr

CH
3
-CHBr-CH(OH)-CH
3
(3) 0[Z
Tên gọi của Y: 2,3-dibrom butan; Z: 3-brom butan-2-ol 0[Z
,AI:
- Nếu thí sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì Giáo khảo cho đủ điểm từng phần phù
hợp nhưng không vượt mức điểm tối đa theo quy định;
- Điểm toàn bài thi không làm tròn số, điểm có thể lẻ tới 0,25.
trang 4/4

×