Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 8 năm 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.04 KB, 5 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC LỚP 8. HK II NĂM HỌC 2010- 2011. TIẾT 46
Họ và tên:
Lớp: 8/
Nhận xét của GV:

Điểm:
A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu
Câu 1. Cho các chất: 1) Fe
3
O
4
2) KClO
3
3) CaCO
3
4) KMnO
4
5)
H
2
O
Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở PTN là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 D. 2, 5
Câu 2. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nặng hơn không khí B. khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hoá lỏng D. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 3. Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy
Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO
3


có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 1,12 lít
Câu 5. Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxihoa là:
A. CuO + H
2

0
t

Cu + H
2
O B. 4P + 5O
2

0
t

2P
2
O
5

C. 2Al + 3S

Al
2
S
3
D. 2KClO
3


0
t

2KCl + 3O
2

Câu 6 : Để dập tắt 1 đám cháy do xăng dầu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
A. Phun nước vào đám cháy. B. Phủ cát lên ngọn lửa
C. Dùng bình chữa cháy D. Dùng tấm vải dày thấm nước phủ lên đám cháy.
Câu 7. Cho 3,2 gam S tác dụng với 4,48 lít khí oxi( đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, chất nào thừa?
A. Lưu huỳnh thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được
Câu 8 : Cho sơ đồ phản ứng: 2KMnO
4


0
t
K
2
MnO
4
+ ? + O
2
Chọn CTHH thích hợp điền vào
dấu hỏi A. KCl B. MnO
2
C. Mn D. MnO
Câu 9: Tìm CTHH đơn giản nhất của môt loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong hợp chất trên, oxi chiếm
50% về khối lượng: A. S

2
O
3
B. SO
3
C. SO
2
D. SO
Câu 10: Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là:
A. N
2
, CO
2
B. CO
2
, CO C.CO
2
,O
2
D.O
2
, N
2

Câu 11. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. CuO + H
2

0
t


Cu + H
2
O B. 2Fe + 3Cl
2

0
t

2FeCl
3

C. 2KMnO
4

0
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
D. CO
2
+ Ca(OH)
2



CaCO
3
+ H
2
O
Câu 12. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ?
A. CuO + H
2

0
t

Cu + H
2
O B. 4P + 5O
2

0
t

2P
2
O
5

C. 2Al + 3H
2
SO

4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
D. 2KClO
3

0
t

2KCl + 3O
2

B. TỰ LUẬN
Câu 1: (2đ) Cho các oxit sau: N
2
O
5
, Fe
2
O
3
, SO

2
, MgO. Phân loại và đọc tên các oxit trên.
Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau:
a/ +

0
t
Na
2
O b/ +

0
t
P
2
O
5

c/ KClO
3


0
t
+ d/ H
2
O 
đp
+
Câu 3: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 71 gam phôtpho trong không khí.

a/ Viết PTHH xảy ra.
b/ Tính thể tích Oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn lượng phôtpho
trên. Câu 4: (1đ) Một oxit của kim loại M có hoá trị II trong đó M chiếm 80% về khối lượng. Xác định
công thức hoá học của oxit trên.
( Cho biết Cu = 64; O = 16; S = 32; P = 31; Mg = 24 )
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC LỚP 8. HK II NĂM HỌC 2010- 2011. TIẾT 46
Họ và tên:
Lớp: 8/
Nhận xét của GV:

Điểm:
A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu
Câu 1 : Để dập tắt 1 đám cháy do xăng dầu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
A. Phun nước vào đám cháy. B. Phủ cát lên ngọn lửa
C. Dùng bình chữa cháy D. Dùng tấm vải dày thấm nước phủ lên đám cháy.
Câu 2. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. 2KMnO
4

0
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O

2
B. CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
C. CuO + H
2

0
t

Cu + H
2
O D. 2Fe + 3Cl
2

0
t

2FeCl
3

Câu 3. Sự oxi hoá chậm là:

A. Sự tự bốc cháy B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt
Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO
3
có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là:
A. 11,2 lít B. 3,36 lít C. 33,6 lít D. 1,12 lít
Câu 5. Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxihoa là:
A. CuO + H
2

0
t

Cu + H
2
O B. 4P + 5O
2

0
t

2P
2
O
5

C. 2Al + 3S

Al
2

S
3
D. 2KClO
3

0
t

2KCl + 3O
2

Câu 6. Cho các chất: 1) Fe
3
O
4
2) KClO
3
3) CaCO
3
4) KMnO
4
5)
H
2
O
Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở PTN là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 D. 2, 5
Câu 7. Cho 3,2 gam S tác dụng với 4,48 lít khí oxi( đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, chất nào thừa?
A. Lưu huỳnh thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được
Câu 8 : Cho sơ đồ phản ứng: 2KMnO
4



0
t
K
2
MnO
4
+ ? + O
2
Chọn CTHH thích hợp điền vào
dấu hỏi A. KCl B. MnO
2
C. Mn D. MnO
Câu 9: Tìm CTHH đơn giản nhất của môt loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong hợp chất trên, oxi chiếm
50% về khối lượng: A. S
2
O
3
B. SO
3
C. SO
2
D. SO
Câu 10. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nặng hơn không khí B. khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hoá lỏng D. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 11. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ?
A. CuO + H
2


0
t

Cu + H
2
O B. 4P + 5O
2

0
t

2P
2
O
5

C. 2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
D. BaCO
3

0
t

BaO + CO

2

Câu 12: Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là:
A. CO
2
, CO B.CO
2
,O
2
C.O
2
, N
2
D. N
2
, CO
2

B. TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 1: (2đ) Cho các oxit sau: P
2
O
5
, FeO, SO
3
, Al
2
O
3
. Phân loại và đọc tên các oxit trên.

Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau:
a/ +

0
t
Al
2
O
3
b/ +

0
t
SO
2

c/ KClO
3


0
t
+ d/ H
2
O 
đp
+
Câu 3: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 42 gam Sắt trong không khí.
a/ Viết PTHH xảy ra.
b/ Tính thể tích Oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn lượng Sắt trên.

Câu 4: (1đ) Một oxit của kim loại M có hoá trị II trong đó M chiếm 60% về khối lượng. Xác định công
thức hoá học của oxit trên.
( Cho biết Cu = 64; O = 16; S = 32; P = 31; Mg = 24 )




ĐÁP ÁN ĐỀ HOÁ 8 TIẾT 46 – 2010 – 2011
A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10

Câu11

Câu12

A D C C B C B B C B D C
B. TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 1: (2đ) Mỗi Oxit: Phân loại: 0,25đ; Đọc tên: 0,25đ
Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau: Mỗi PTHH: Điền khuyết: 0,25đ; Cân bằng: 0,25đ
Câu 3: (2đ) - nFe = 42/56 = 0,75mol (0,5đ)
- PTHH: 3Fe + 2O
2

0
t

Fe
3
O
4

(0,5đ)
- n
O2
= 0,5( mol) (0,5đ)
- V
O2
= 11,2(lít) (0,25đ)
- V
kk
= 56(lít) (0,25đ)
Câu 4: (1đ) - CTTQ : MO (0,25đ)
- 1 : 1 =
M
60
:
16
40

M
60
=
16
40
(0,25đ)
- M = 24 → M = Mg (0,25đ)
- MgO (0,25đ)





Người ra đề




Trần Thị Phúc
MA TRẬN ĐỀ HOÁ 8 TIẾT 46 – 2010 - 2011
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL Thấp Cao
TL TL
Tính chất của
Oxi
Bài toán
tính theo
PTHH
Viết PTHH
biểu diễn các
phản ứng của
Oxi
Bài toán
tính theo
PTHH

- Số câu
- Số điểm
1
0,25đ

0,5

1
2,5đ
3,75đ
37%
Sự oxihoa –
PƯHH - Ứng
dụng của Oxi
Nắm được
khái niệm về
sự oxihoa
Nhận biết
PƯHH
Nhận biết sự
oxihoa qua 1
số phản ứng cụ
thể
- Viết thành
thạo các
PTHH

- Số câu
- Số điểm
3
0,75đ
0,75đ
7,5%
Oxit - Lập CTHH
của oxit khi

biết hóa tri của
nguyên tố

Phân biệt
được OA,
OB.
Đọc tên các
OA, OB
Lập
CTHH của
oxit khi
biết %
khối lượng
ng/tố

- Số câu
- Số điểm
1
0,25đ
1

1
0,5đ
2,75đ
27,5%

Điều chế khí
Oxi – PƯPH
- Biết nguyên
liệu điều chế

Oxi trong PTN
và Trong CN
- Nhận biết
PƯPH
- Biết được 2
cách thu khí
O
2

- Bài tập
tính thể tích
Oxi(đktc)
sinh ra
- Viết
PTHH điều
chế khí Oxi
- Viết PTHH
điều chế khí
Oxi

- Số câu
- Số điểm
3
0,75đ
2
0,5đ
0,5

2,25đ
22,5%


Không khí –
Sự cháy
- Nhận biết
thành phần của
kh/ khí
- Nắm được
điều kiện phát
sinh và dập tắt
sự cháy

- Số câu
- Số điểm
2
0,5đ
0,5đ
5%
- Tông số câu
- Tổng số
điểm
7
2,25đ
8
4,75đ
2


A. Số gam KMnO
4
cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:

A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g
Câu7: Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:

A. CO
2
, Al
2
O
3
, P
2
O
5
, SiO
2
B. CO
2
, SiO
2
, P
2
O
5
, N
2
O
5
C. CO
2
, SiO

2,
NO
2
, CaO D. SiO
2
, P
2
O
5
, N
2
O
5
, CaO

×