Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

26 đề kiểm tra 15 phút sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.59 MB, 71 trang )

10 CÂU TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA 15 PHÚT –SỐ 1
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau
Câu 1: Đột biến gen phụ thuộc vào:
A. Loại tác nhân, cường độ liều lư
ợng của tác nhân
. B. Đặc điểm cấu trúc của gen
C. Thời điểm xảy ra đột biến D. Cả A, B, C đúng
Câu 2: Để phát huy hết tiềm năng của giống cần phải:
A. Tạo giống mới B. Cải tạo giống cũ
C. Nuôi trồng đúng kỹ thuật D. Chọn cá thể có năng suất cao nhất làm
giống
Câu 3: Để phân thành đột biến trội lặn, người ta căn cứ vào:
A. Đối tượng xuất hiện đột biến B. Mức độ xuất hiện đột
biến
C. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến
D. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp sau
Câu 4: Đột biến NST là quá trình:
A.Thay đổi thành phần prôtêin trong NST

B. Phá hủy mối liên kết giữa prôtêin và ADN
C. Thay đổi cấu trúc NST trên từng NST
D. Thay đổi cách sắp xếp ADN trong từng NST
Câu 5: Ruồi giấm 2n=8 NST. Có người nói thể 3 nhiễm kép có 10 NST là đúng
hay sai?
A. Đúng B. Chưa đ
ủ dữ kiện để trả lời
. C. Không đúng vì thể 3 nhiễm kép có 11 NST
D. Không đúng vì thể 3 nhiễm kép có 5 NST
Câu 6: Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả:
A. Tăng sức đề kháng B. Gây chết hoặc giảm sức sống
C. Không ảnh hưởng gì D. Cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng


Câu7: Đột biến là gì?
A Sự biến đổi về số lượng, cấu trúc ADN, NST
B. Sự thay đổi đột ngột về một số tính trạng nào đó
C. Sự thay đổi về một kiểu gen của cơ thể D. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình
có hại
Câu 8: Điều nào sau đây là không đúng đối với thường biến ?
A. Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định

B. Có lợi cho sinh vật C. Không di truyền
D. Xuất hiện riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hư
ớng
Câu 9: Một gen có 720 G và 3A= 2G bị đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. Số liên
kết hiđrô của gen đột biến là:
A. 3210 B. 3120 C. 2880 D. 3240
Câu 10: Mạch gốc gen bị đột biến mất một bộ ba ở khoảng giữa. Sau đột biến,
chuỗi pôlypeptit được tổng hợp sẽ:
A. Không thay đổi số axit amin B. Tăng một axit amin
C. Giảm 1 axit amin D. Tăng 2 axit amin

Trường THPT Điện Biên
Năm học 2012-2013
Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 10 khối Nâng Cao

Phần hướng
dẫn
Phương án đúng là phương án A !
Một công thức toán không được quá dài !
Câu 1
Các a xít amin liên kết với nhau bằng mối liên kết:
A).


Peptit


B). Đisunphua
C). Photphođieste
D). Hyđro
Câu 2
Cấu trúc xoắn anpha của mạch pôlypeptit là cấu trúc không gian:
A). Bậc II
B). Bậc III
C). Bậc I
D).

B
ậc IV

Câu 3
Đặc điểm cấu trúc bậc I của prôtêin
A). Cấu trúc bậc I của prôtêinlà trình tự sắp xếp đặc thù của các loại a xít amin trong chuỗi poly
peptit.
B). Chuỗi poly peptit.ở dạng xoắn lại hoặc gấp nếp tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba
chiều.
C).

Protein đư
ợc cấu tạo theo nguy
ên t
ắc đa phân trong đó có các đ
ơn phân là các axitamin


D). Các chuỗi poly peptit co xoắn lại hoặc gấp nếp.
Câu 4
Chọn phương án trả lời đúng :
A). Các đơn phân glucôzơ trong phân tử xenlulôzơ liên kết với nhau bằng liên kết glicôzít.
B). Các phân tử xenlulôzơ liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị tạo thành vi sợi xenlulô
C). Các đơn phân glucôzơ trong phân tử xenlulôzơ liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô
D). Các vi sợi xenlulôzơ liên kết với nhau tạo nên sợi xenlulô
Câu 5
Chức năng của photpholipit:
A).

C
ấu tạo n
ên các lo
ại m
àng c
ủa tế b
ào

B). Dự trữ năng lượng cho tế bào
C). Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể
D).

Xúc tác c
ác ph
ản ứng

Câu 6 Đường thuộc nhóm đisaccarít là:
A). Mantôzơ

B). Fructôzơ
C). Pentôzơ
D).

Glucôzơ

Câu 7
Chức năng nào dưới đây không phải của protein:
A). Có khả năng thực hiện nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của protein
B).

Kháng

th
ể bảo vệ c
ơ th
ể, tham gia v
ào ch
ức năng vận động

C). Enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào
D).

Quy đ
ịnh các đặc điểm h
ình thái, c
ấu tạo của c
ơ th



Câu 8

Y
ếu tố quy định cấu trúc bậc I của protein?

A). Trình tự sắp xếp các axítamin
B).

S
ố l
ư
ợng, th
ành ph
ần các axítamin

C). Số lượng các axítamin
D). Số lượng và trình tự sắp xếp các axítamin
Câu 9

C
ấu trúc n
ào sau đây có thành ph
ần bắt buộc l
à các nguyên t
ố vi l
ư
ợng?

A). Enzim
B).


Các d
ịch ti
êu hóa th
ức ăn

C).

L
ớp biểu b
ì c
ủa da động vật

D). Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 10

M
ỗi nucl
êô
tít

g
ồm có 3 th
ành ph
ần l
à:

Trường THPT Điện Biên
Năm học 2012-2013
Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 10 khối Nâng Cao


A). Đường pentôzơ, a xít phôtphoríc, bazơnitơ
B). Đường pentôzơ, a xít phôtphoríc, axítamin
C). axítamin, axít phôtphoríc, bazơnitơ
D). Đường pentôzơ, gốc cácbôxyl, bazơnitơ
Câu 11
Chức năng nào dưới đây không phải của protein:
A). Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào
B).

Kháng th
ể bảo vệ c
ơ th
ể, tham gia v
ào ch
ức năng vận động

C). Enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào
D).

Là thành ph
ần cấu tạo chủ yếu của tế b
ào

Câu 12

Ch
ọn ph
ương án tr
ả lời đúng về cấu trúc của AND:


A). A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô
B).

A liên k
ết với T bằng 3 li
ên k
ết hiđrô, G li
ên k
ế
t v
ới X bằng 2 li
ên k
ết hiđrô

C). A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 2 liên kết hiđrô
D). A liên kết với T bằng 3 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô
Câu 13

Stêrôít có ch
ức năng g
ì?

A). Cấu tạo nên các loại màng của tế bào
B). Cấu tạo nên thành tế bào thực vật
C).

D
ự trữ năng l
ư

ợng cho tế b
ào

D). Cấu tạo nên nhân tế bào
Câu 14
Protein r
ất đa dạng v
à đ
ặc th
ù do:

A). Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axítamin
B). Số lượng các axítamin
C).

T
rình t
ự sắp xếp các axítamin

D). Thành phần các axítamin
Câu 15
Phát biểu nào không thuộc cấu trúc của ADN
A). Hai mạch đơn của ARN liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
B). ARN gồm có 3 loại
m
ARN,
t
ARN,
r
ARN

C).
r
ARN cùng với protein tạo nên ribôxôm
D).
t
ARN vận chuyển các axítamin



Trường THPT Bình Đông
Họ và tên : KIỂM TRA : 15 PHÚT
Lớp : 10 MÔN : SINH 10
HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A


B


C

D


TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: . Nuclêôcapxit là tên gọi dùng để chỉ :
A. Bộ gen chứa ARN của vi rút B. Phức hợp gồm vỏ capxit và axit nucleic
C. Các vỏ capxit của vi rút D. Bộ gen chứa ADN của vi rút
Câu 2: Biện pháp nào sau đây góp phần phòng tránh việc lây truyền HIV/AIDS?

A. Có lối sống lành mạnh B. Không tiêm chích ma tuý
C. Thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh y tế D. cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình xâm nhập vào tế bào chủ của virut là
A. Tổng hợp prôtêin cho virut B. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ
C. Tổng hợp axit nuclêic cho virut D. Lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut
Câu 4: Trong kỹ thuật cấy gen, phagơ được sử dụng để :
A. Tách phân tử ADN khỏi tế bào cho
B. Nối mộ đoạn gen vào ADN của tế bào cho
C. Cắt một đoạn gen của ADN tế bào nhận
D. Làm vật trung gian chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận
Câu 5: Virut nào sau đây có dạng khối ?
A. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá B. Virut gây bệnh dại
C. Thể thực khuẩn D. Virut gây bệnh bại liệt
Câu 6: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng
đặc hiệu với nó . Chất (A) được gọi là
A. Kháng nguyên B. Chất kích thích C. Kháng thể D. Chất cảm ứng
Câu 7: Điều sau đây đúng khi nói về vi rút là :
A. là dạng sống đơn giản nhất
B. chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic
C. dạng sống không có cấu tạo tế bào
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc ?
A. Miễn dịch tự nhiên C. Miễn dịch thể dịch
B. Miễn dịch bẩm sinh D. Miễn dịch tế bào
Câu 9: Các vi sinh vật lợi dụng lúccơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công gây các bệnh khác, được gọi là :
A. Vi sinh vật cộng sinh B. Vi sinh vật cơ hội
C. Vi sinh vật tiềm tan D. Vi sinh vật hoại sinh
Câu 10: Cấu tạo nào sau đây đúng với vi rut?
A. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân sơ B. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân chuẩn
C. Có các vỏ capxit chứa bộ gen bên trong D. Tế bào có màng, tế bào chất, chưa có nhân

Câu 11: Vi rút trần là vi rút
A. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngồi B. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc
C. Chỉ có lớp vỏ ngồi, không có lớp vỏ trong D. Không có lớp vỏ ngồi


Câu 12: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là :
A. Độc tố B. Kháng thể C. Chất cảm ứng D. Hoocmon


Câu 13: Ở giai đoạn xâm nhậpcủa Virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Thụ thể của Virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ
B. axit nuclêic của Virut được đưa vào tê bào chất của tế bào chủ
C. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ
D. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ
Câu 14: Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được
gọi là hiện tượng :
A. Tiềm tan B. Hồ tan C. Sinh tan D. Tan rã
Câu 15: Trên lớp vỏ ngồi của vi rút có yếu tố nào sau đây ?
A. Bộ gen B. Phân tử ARN C. Kháng nguyên D. Phân tử ADN
Câu 16: Trong các bệnh được liệt kê sau đây, bệnh do virut gây ra là :
A. Viêm não Nhật bản B. Uốn ván C. Thương hàn D. Dịch hạch
Câu 17: . Đặc điểm sinh sản của vi rut là:
A. Sinh sản hữu tính B. Sinh sản tiếp hợp
C. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ D. Sinh sản bằng cách nhân đôi
Câu 18: Virut di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác của cây nhờ vào :
A. Sự di chuyển của các bào quan B. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào
C. Hoạt động của nhân tế bào D. Quá các chất bài tiết từ bộ máy gôn gi
Câu 19: Sinh tan là quá trình :
A. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ B. Virut xâm nhập vào tế bào chủ
C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut sinh sản trong tế bào chủ

Câu 20: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là :
A. Kháng nguyên B. Đề kháng C. Kháng thể D. Miễn dịch


HẾT



























Họ và tên : KIỂM TRA : 15 PHÚT :
Lớp : 10 MÔN : SINH 10
HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A


B

C


D


TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trên lớp vỏ ngồi của vi rút có yếu tố nào sau đây ?
A. Phân tử ARN B. Phân tử ADN C. Bộ gen D. Kháng nguyên
Câu 2: Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được
gọi là hiện tượng :
A. Sinh tan B. Tiềm tan C. Hồ tan D. Tan rã
Câu 3: Các vi sinh vật lợi dụng lúccơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công gây các bệnh khác, được gọi là :
A. Vi sinh vật cộng sinh B. Vi sinh vật tiềm tan
C. Vi sinh vật cơ hội D. Vi sinh vật hoại sinh
Câu 4: Vi rút trần là vi rút
A. Chỉ có lớp vỏ ngồi, không có lớp vỏ trong B. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngồi
C. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc D. Không có lớp vỏ ngồi
Câu 5: Biện pháp nào sau đây góp phần phòng tránh việc lây truyền HIV/AIDS?
A. Không tiêm chích ma tuý B. Thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh y tế

C. Có lối sống lành mạnh D. cả A, B, C đều đúng
Câu 6: . Đặc điểm sinh sản của vi rut là:
A. Sinh sản hữu tính B. Sinh sản bằng cách nhân đôi
C. Sinh sản tiếp hợp D. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ
Câu 7: Sinh tan là quá trình :
A. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ B. Virut sinh sản trong tế bào chủ
C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut xâm nhập vào tế bào chủ
Câu 8: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng
đặc hiệu với nó . Chất (A) được gọi là
A. Kháng nguyên B. Kháng thể C. Chất cảm ứng D. Chất kích thích
Câu 9: Cấu tạo nào sau đây đúng với vi rut?
A. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân chuẩn B. Có các vỏ capxit chứa bộ gen bên trong
C. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân sơ D. Tế bào có màng, tế bào chất, chưa có nhân
Câu 10: . Nuclêôcapxit là tên gọi dùng để chỉ :
A. Các vỏ capxit của vi rút B. Phức hợp gồm vỏ capxit và axit nucleic
C. Bộ gen chứa ARN của vi rút D. Bộ gen chứa ADN của vi rút
Câu 11: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc ?
A. Miễn dịch tự nhiên C. Miễn dịch thể dịch
B. Miễn dịch bẩm sinh D. Miễn dịch tế bào
Câu 12: Virut di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác của cây nhờ vào :
A. Quá các chất bài tiết từ bộ máy gôn gi B. Hoạt động của nhân tế bào


C. Sự di chuyển của các bào quan D. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào
Câu 13: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là :
A. Chất cảm ứng B. Hoocmon C. Độc tố D. Kháng thể
Câu 14: Trong các bệnh được liệt kê sau đây, bệnh do virut gây ra là :
A. Viêm não Nhật bản B. Uốn ván C. Thương hàn D. Dịch hạch
Câu 15: Ở giai đoạn xâm nhậpcủa Virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. axit nuclêic của Virut được đưa vào tê bào chất của tế bào chủ

B. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ
C. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ
D. Thụ thể của Virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ
Câu 16: Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình xâm nhập vào tế bào chủ của virut là
A. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ B. Tổng hợp prôtêin cho virut
C. Lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut D. Tổng hợp axit nuclêic cho virut
Câu 17: Điều sau đây đúng khi nói về vi rút là :
A. dạng sống không có cấu tạo tế bào
B. là dạng sống đơn giản nhất
C. chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 18: Trong kỹ thuật cấy gen, phagơ được sử dụng để :
A. Cắt một đoạn gen của ADN tế bào nhận
B. Tách phân tử ADN khỏi tế bào cho
C. Nối mộ đoạn gen vào ADN của tế bào cho
D. Làm vật trung gian chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận
Câu 19: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là :
A. Kháng thể B. Miễn dịch C. Kháng nguyên D. Đề kháng
Câu 20: Virut nào sau đây có dạng khối ?
A. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá B. Thể thực khuẩn
C. Virut gây bệnh bại liệt D. Virut gây bệnh dại


HẾT




























Họ và tên : KIỂM TRA : 15 PHÚT
Lớp : 10 MÔN : SINH 10 :
HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

8

19

20

A

B

C


D

TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: Sinh tan là quá trình :
A. Virut sinh sản trong tế bào chủ B. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ
C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut xâm nhập vào tế bào chủ
Câu 2: Virut nào sau đây có dạng khối ?
A. Virut gây bệnh dại B. Thể thực khuẩn
C. Virut gây bệnh bại liệt D. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá
Câu 3: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản
ứng đặc hiệu với nó . Chất (A) được gọi là
A. Kháng nguyên B. Chất kích thích C. Kháng thể D. Chất cảm ứng
Câu 4: . Đặc điểm sinh sản của vi rut là:
A. Sinh sản bằng cách nhân đôi B. Sinh sản tiếp hợp
C. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ D. Sinh sản hữu tính
Câu 5: Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình xâm nhập vào tế bào chủ của virut là
A. Tổng hợp axit nuclêic cho virut B. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ

C. Lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut D. Tổng hợp prôtêin cho virut
Câu 6: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là :
A. Kháng nguyên B. Đề kháng C. Kháng thể D. Miễn dịch
Câu 7: Nuclêôcapxit là tên gọi dùng để chỉ :
A. Bộ gen chứa ADN của vi rút B. Các vỏ capxit của vi rút
C. Bộ gen chứa ARN của vi rút D. Phức hợp gồm vỏ capxit và axit nucleic
Câu 8: Trong các bệnh được liệt kê sau đây, bệnh do virut gây ra là :
A. Viêm não Nhật bản B. Uốn ván C. Thương hàn D. Dịch hạch
Câu 9: Ở giai đoạn xâm nhậpcủa Virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ
B. Thụ thể của Virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ
C. axit nuclêic của Virut được đưa vào tê bào chất của tế bào chủ
D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ
Câu 10: Biện pháp nào sau đây góp phần phòng tránh việc lây truyền HIV/AIDS?
A. Có lối sống lành mạnh B. Thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh y tế
C. Không tiêm chích ma tuý D. Tất cả các biện pháp trên
Câu 11: Cấu tạo nào sau đây đúng với vi rut?
A. Tế bào có màng, tế bào chất, chưa có nhân B. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân chuẩn
C. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân sơ D. Có các vỏ capxit chứa bộ gen bên trong


Câu 12: Trong kỹ thuật cấy gen, phagơ được sử dụng để :
A. Làm vật trung gian chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận
B. Nối mộ đoạn gen vào ADN của tế bào cho
C. Cắt một đoạn gen của ADN tế bào nhận
D. Tách phân tử ADN khỏi tế bào cho


Câu 13: Điều sau đây đúng khi nói về vi rút là :
A. là dạng sống đơn giản nhất

B. dạng sống không có cấu tạo tế bào
C. chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc ?
A. Miễn dịch bẩm sinh B. Miễn dịch tế bào
C. Miễn dịch tự nhiên D. Miễn dịch thể dịch
Câu 15: Trên lớp vỏ ngồi của vi rút có yếu tố nào sau đây ?
A. Kháng nguyên B. Phân tử ARN C. Bộ gen D. Phân tử ADN
Câu 16: Virut di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác của cây nhờ vào :
A. Quá các chất bài tiết từ bộ máy gôn gi B. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào
C. Sự di chuyển của các bào quan D. Hoạt động của nhân tế bào
Câu 17: Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được
gọi là hiện tượng :
A. Sinh tan B. Tan rã C. Tiềm tan D. Hồ tan
Câu 18: Vi rút trần là vi rút
A. Chỉ có lớp vỏ ngồi, không có lớp vỏ trong B. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc
C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngồi D. Không có lớp vỏ ngồi
Câu 19: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là :
A. Chất cảm ứng B. Hoocmon C. Độc tố D. Kháng thể
Câu 20: Các vi sinh vật lợi dụng lúccơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công gây các bệnh khác, được gọi là :
A. Vi sinh vật cơ hội B. Vi sinh vật tiềm tan
C. Vi sinh vật cộng sinh D. Vi sinh vật hoại sinh


HẾT


























Họ và tên : KIỂM TRA : 15 PHÚT
Lớp : 10 MÔN : SINH 10
HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A


B

C


D


TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: Virut nào sau đây có dạng khối ?
A. Virut gây bệnh dại B. Virut gây bệnh bại liệt
C. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá D. Thể thực khuẩn
Câu 2: . Đặc điểm sinh sản của vi rut là:
A. Sinh sản tiếp hợp B. Sinh sản bằng cách nhân đôi
C. Sinh sản hữu tính D. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ
Câu 3: Trong các bệnh được liệt kê sau đây, bệnh do virut gây ra là :
A. Viêm não Nhật bản B. Uốn ván C. Thương hàn D. Dịch hạch
Câu 4: Cấu tạo nào sau đây đúng với vi rut?
A. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân sơ B. Tế bào có màng, tế bào chất, chưa có nhân
C. Có các vỏ capxit chứa bộ gen bên trong D. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân chuẩn
Câu 5: . Nuclêôcapxit là tên gọi dùng để chỉ :
A. Phức hợp gồm vỏ capxit và axit nucleic B. Bộ gen chứa ADN của vi rút
C. Bộ gen chứa ARN của vi rút D. Các vỏ capxit của vi rút
Câu 6: Sinh tan là quá trình :
A. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ B. Virut xâm nhập vào tế bào chủ
C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut sinh sản trong tế bào chủ
Câu 7: Virut di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác của cây nhờ vào :
A. Quá các chất bài tiết từ bộ máy gôn gi B. Sự di chuyển của các bào quan
C. Hoạt động của nhân tế bào D. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào
Câu 8: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là :
A. Kháng nguyên B. Đề kháng C. Kháng thể D. Miễn dịch
Câu 9: Biện pháp nào sau đây góp phần phòng tránh việc lây truyền HIV/AIDS?
A. Có lối sống lành mạnh B. Không tiêm chích ma tuý
D. Thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh y tế D. Tất cả các biện pháp trên

Câu 10: Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình xâm nhập vào tế bào chủ của virut là
A. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ B. Lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut
C. Tổng hợp prôtêin cho virut D. Tổng hợp axit nuclêic cho virut
Câu 11: Điều sau đây đúng khi nói về vi rút là :
A. chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic
B. là dạng sống đơn giản nhất


C. dạng sống không có cấu tạo tế bào
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc ?
A. Miễn dịch tự nhiên C. Miễn dịch thể dịch
B. Miễn dịch bẩm sinh D. Miễn dịch tế bào
Câu 13: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản
ứng đặc hiệu với nó . Chất (A) được gọi là
A. Kháng nguyên B. Chất kích thích C. Kháng thể D. Chất cảm ứng
Câu 14: Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được
gọi là hiện tượng :
A. Sinh tan B. Tan rã C. Tiềm tan D. Hồ tan
Câu 15: Các vi sinh vật lợi dụng lúccơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công gây các bệnh khác, được gọi là :
A. Vi sinh vật cộng sinh B. Vi sinh vật tiềm tan
C. Vi sinh vật cơ hội D. Vi sinh vật hoại sinh
Câu 16: Vi rút trần là vi rút
A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc B. Chỉ có lớp vỏ ngồi, không có lớp vỏ trong
C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngồi D. Không có lớp vỏ ngồi
Câu 17: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là :
A. Độc tố B. Kháng thể C. Chất cảm ứng D. Hoocmon
Câu 18: Trên lớp vỏ ngồi của vi rút có yếu tố nào sau đây ?
A. Phân tử ARN B. Bộ gen C. Phân tử ADN D. Kháng nguyên
Câu 19: Trong kỹ thuật cấy gen, phagơ được sử dụng để :

A. Tách phân tử ADN khỏi tế bào cho
B. Nối mộ đoạn gen vào ADN của tế bào cho
C. Làm vật trung gian chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận
D. Cắt một đoạn gen của ADN tế bào nhận
Câu 20: Ở giai đoạn xâm nhậpcủa Virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ
B. axit nuclêic của Virut được đưa vào tê bào chất của tế bào chủ
C. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ
D. Thụ thể của Virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ


HẾT

Trường THPT Nguyễn Khuyến
Năm học 2012-2013


Họ và tên: Lớp: A

ĐỀ KIỂM TRA 15 PH ÚT – MÔN SINH HỌC 10

Học sinh chọn một câu trả lời đúng nhất:
##
1. Đặc điểm chung của nấm nhầy, động vật nguyên sinh và tảo là:
a. Thuộc giới Nấm
b. Thuộc giới Động vật
c. Thuộc giới Thực vật
d. Thuộc giới Nguyên Sinh
2. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên sự sống?
a. C, H, O, N

b. C, Na, Mg, N
c. C, Na, P, Cl
d. C, H, Na, Mg
3. Một phân tử phốtpholipit được cấu tạo bởi:
a. 1 glixêrol + 2 axit béo + 1 nhóm phôphát
b. 1 glixerol + 3 axit amin
c. 1 glixêrol + 3 axit béo
d. 1 glixêrol + 2 axit béo + 1 nhóm axit amin
4. Nước không có đặc điểm nào?
a. Chỉ tồn tại ở 2 dạng lỏng hoặc hơi.
b. Có thể bay hơi khi nhiệt độ cao hơn 100
o
C.
c. 1 phân tử nước được cấu tạo bởi 1 nguyên tử ôxi và 2 phân tử Hiđrô.
d. Có tính phân cực.
5. Vi khuẩn được xếp vào giới:
a. Giới Khởi Sinh
b. Giới Nguyên Sinh
c. Giới Thực vật
d. Giới Động vật.
6. Sống tự dưỡng có ở:
a. Thực vật, tảo
b. Thực vật, nấm
c. Động vật, tảo
d. Động vật, nấm
7. Đường nào có hầu hết trong hoa quả?
a. Fructôzơ
b. Glucôzơ
c. Saccarôzơ
d. Lactôzơ

8. Các cấp tổ chức sống được sắp xếp theo thứ tự phức tạp dần là:
a. Tế bào  Cơ thể  Quần thể  Quần xã  Hệ sinh thái  Sinh quyển
Trường THPT Nguyễn Khuyến
Năm học 2012-2013


b. Tế bào  Cơ thể  Quần xã  Quần thể  Hệ sinh thái  Sinh quyển
c. Tế bào  Cơ thể  Quần xã  Quần thể  Sinh quyển  Hệ sinh thái
d. Tế bào  Cơ thể  Quần thể  Quần xã  Sinh quyển  Hệ sinh thái
9. Sinh vật bao gồm những giới nào?
a. Giới Khởi Sinh, Giới Nguyên Sinh, Giới Nấm, Giới Thực vật và Giới Động vật.
b. Giới Vi Khuẩn, Giới Nguyên Sinh, Giới Nấm, Giới Thực vật và Giới Động vật.
c. Giới Khởi Sinh, Giới Nguyên Sinh, Giới Tảo, Giới Thực vật và Giới Động vật.
d. Giới Vi Khuẩn, Giới Đơn bào, Giới Đa bào, Giới Thực vật và Giới Động vật.
10. Sinh vật nhân thật gồm những giới nào?
a. Giới Nguyên Sinh, Giới Nấm, Giới Thực vật và Giới Động vật.
b. Giới Khởi Sinh, Giới Nguyên Sinh, Giới Thực vật và Giới Động vật.
c. Giới Nguyên Sinh, Giới Tảo, Giới Thực vật và Giới Động vật.
d. Giới Đơn bào, Giới Đa bào, Giới Thực vật và Giới Động vật.
11. Tập hợp nào thuộc giới Thực Vật?
a. Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.
b. Tảo, quyết, hạt trần, hạt kín.
c. Rêu, tảo, hạt trần, hạt kín.
d. Nấm, quyết, hạt trần, hạt kín.
12. Những hợp chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong tế bào?
a. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin và axit nuclêic.
b. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin và glicôgen.
c. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin và xenlulôzơ.
d. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin và axit amin.
13. Đường được cấu tạo từ những nguyên tố nào ?

a. C, H, O
b. C, H, O, N
c. C, H, O, N, P, S.
d. Có thành phần hóa học rất đa dạng.
@@
Ghép từ ở cột A với từ ở cột B sao cho nghĩa phù hợp

trả lời ở bảng rắc nghiệp phía dưới :

A B
14. Tế bào
a. Cấp cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống.
15. Cơ thể
b. Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.
16. Hệ sinh thái
c. cấp tổ chức sống riêng lẻ, độc lập.
17. Sinh quyển
d. Cấp tổ chức sống gồm nhiều quần thể khác loài cùng sống trong 1 vùng địa lí.
18. Đường đơn
a. Tinh bột
19. Đường đôi
b. Sacarôzơ
20. Đường đa
c. Galactôzơ


Trường THPT Nguyễn Khuyến
Năm học 2012-2013




TRẢ LỜI TRẮC NGHI ỆM

1

A B C D
11

A B C D
2

A B C D
12

A B C D
3

A B C D
13

A B C D
4

A B C D
14

A B C D
5

A B C D

15

A B C D
6

A B C D
16

A B C D
7

A B C D
17

A B C D
8

A B C D
18

A B C D
9

A B C D
19

A B C D
10

A B C D

20

A B C D

###
@@




Trường THPT Tân An
Năm học 2012-2013

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn : Sinh lớp 10 A1
Năm học 2008 - 2009
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm)
01. Cấu trúc nào dưới đây đều có trong thành phần của tế bào động vật, tế bào thực vật và tế bào vi
khuẩn?
A. Màng sinh chất và ribôxôm. B. Lưới nội chất và không bào.
C. Bộ máy gôngi và lục lạp. D. Lưới nội chất và ti thể.
02. Vai trò nào dưới đây không phải là của nước trong tế bào?
A. Là môi trường diễn ra các phản ứng sinh hóa. B. Đảm bảo sự ổn định nhiệt.
C. Là dung môi hòa tan các chất. D. Là nguồn dự trữ năng lượng.
03. Trong cấu tạo của màng tế bào động vật, ngoài hai lớp kép phôtpholipít và prôtêin còn có thêm
thành phần nào sau đây?
A. Xenlulôzơ. B. Côlesterôn. C. Glucôzơ. D. Cacbohiđrat
04. Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. Prôtêin. B. Lipit. C. Xenlulôzơ. D. ADN.

05. Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ những hợp chất nào sau đây?
A. Xenlulôzơ. B. Lớp kép phôtpholipit và prôtêin.
C. Prôtêin liên kết với cacbohiđrat. D. Peptiđôglican.
06. Nhận định nào sau đây không đúng với Ribôxom?
A. Thành phần hóa học bao gồm ARN và prôtêin.
B. Là nơi sinh tổng hợp prôtêin cho tế bào.
C. Đính ở mạng lưới nội chất hạt.
D. Được bao bọc bởi một lớp màng đơn.
07. Loại tế bào nào có nhiều lizôxom nhất?
A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào cơ. D. Tế bào hồng cầu.
08. Các phân tử nào dưới đây dược cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A. ADN, Prôtêin, cacbohiđrat. B. ADN, Prôtêin, lipit.
C. Lipit, Prôtêin, cacbohiđrat. D. ADN, lipit, cacbohiđrat.
09. Axit amin là đơn phân của?
A. ADN. B. Glucôzơ. C. Prôtêin. D. ARN.
10. Khi ngâm tế bào hồng cầu vào nước cất thì tế bào hồng cầu sẽ biến đổi như thế nào?
A. Tế bào hồng cầu lúc đầu to ra, sau nhỏ lại. B. Tế bào hồng cầu nhỏ đi.
C. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ. D. Tế bào hồng cầu không thay đổi.
II/ TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM )
Một đoạn của phân tử ADN có 2400 nuclêôtit, trong đó có 900 Ađênin.
1. Xác định chiều dài của đoạn ADN đó? ( đơn vị bằng nm).
2. Tính số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN đó?



Trường THPT Tân An
Năm học 2012-2013





Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
KIỂM TRA : 15 PHÚT
Lớp : 10 MÔN : SINH 10 Đề : Số 1
HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16

17

1
8

19

20

A






















B






















C





















D






















TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
1.Enzim prôtêaza có tác dụng xúc tác quá trình nào sau đây ?
a. Phân giải lipit thành axit béo và glixêin b. Phân giải đường đi saccarit thành mônôsaccarit
c. Phân giải đường lactôzơ d. Phân giải prôtêin
2. Quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit được xúc tác bởi Enzim
a. Nuclêôtiđaza b. Nuclêaza c. Peptidaza d. Amilaza
3. Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hố học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là :
a. Hố năng b. Nhiệt năng c. Điện năng d. Động năng
4. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây ?
a. ADP b. ATP c. AMP d. Cả 3 trường hợp trên
5. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP?
a. Bazơnitric b. Nhóm photphat c. Đường d. Prôtêin
6. Đường cấu tạo của phân tử ATP là :
a. Đêôxiribôzơ b. Xenlulôzơ c.Ribôzơ d. Saccarôzơ
7. Ngồi ba zơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là :

a. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat b. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat
c. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat d. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat
8. Năng lượng của ATP tích luỹ ở :
a. Cả 3 nhóm phôtphat b. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường
c. Hai liên kết phôtphat ở ngồi cùng d. Chỉ một liên kết phôtphat ngồi cùng
9. Hậu quả sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzim là :
a. Hoạt tính enzim tăng lên b. Hoạt tính enzim giảm dần và có thể mất hồn tồn
c. Enzim không thay đổi hoạt tính d. Phản ứng luôn dừng lại
10. Hoạt động nào sau đây là của enzim?
a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất b. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được
c. Điều hồ các hoạt động sống của cơ thế d . Cả 3 hoạt động trên
11. Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của Enzim lên các phản ứng là
a. Tạo các sản phẩm trung gian b. Tạo ra Enzim - cơ chất
c. Tạo sản phẩm cuối cùng d. Giải phóng Enzim khỏi cơ chất
12. Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
a. Sinh trưởng ở cây xanh b. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào
c. Sự co cơ ở động vật d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người
13. Qua quang hợp tạo chất đường , cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hố năng lượng nào sau đây ?
a. Từ hố năng sang quang năng b. Nhiệt năng sang quang năng
c. Từ quang năng sang hố năng d. Từ hố năng sang nhiệt năng
14. Chất nào dưới đây là enzim ?
a. Saccaraza b. Prôteaza c. Nuclêôtiđaza d. Cả a, b, c đều đúng
15. Enzim có bản chất là:
a. Pôlisaccarit b. Mônôsaccrit c. Prôtêin d. Photpholipit
16. Cơ chất là :
a. Chất tham gia cấu tạo Enzim b. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng cho do Enzim xúc tác
c. Chất tham gia phản ứng do Enzim xúc tác d. Chất tạo ra do nhiều Enzim liên kết lại
17. Enzim có đặc tính nào sau đây?
a. Tính đa dạng b. Tính chuyên hố c. Tính bền với nhiệt độ cao d. Hoạt tính yếu
18. Enzim sau đây hoạt động trong môi trường a xít

a. Amilaza b. Saccaraza c. Pepsin d. Mantaza
19. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:
a. 15 độ C- 20 độC b. 20 độ C- 35 độ C c. 20 độ C- 25 độ C d. 35 độ C- 40 độ C


20. Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của Enzim , thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị nhiệt độ mà ở đó :
a. Enzim bắt đầu hoạt động b. Enzim ngừng hoạt động
c. Enzim có hoạt tính cao nhất d. Enzim có hoạt tính thấp nhất

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Họ và tên : KIỂM TRA : 15 PHÚT
Lớp : 10 MÔN : SINH 10
Đề : Số 3
HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A


B



C


D


TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
1. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây ?
a. ADP b. ATP c. AMP d. Cả 3 trường
hợp trên
2. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP?
a. Bazơnitric b. Đường c. Nhóm photphat d.
Prôtêin
3. Đường cấu tạo của phân tử ATP là :
a. Đêôxiribôzơ b. Xenlulôzơ c.Ribôzơ d.
Saccarôzơ
4. Ngồi ba zơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là :
a. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat b. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm
phôtphat
c. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat d. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm
phôtphat
5. Năng lượng của ATP tích luỹ ở :
a. Cả 3 nhóm phôtphat b. Hai liên kết phôtphat gần phân tử
đường
c. Hai liên kết phôtphat ở ngồi cùng d. Chỉ một liên kết phôtphat ngồi
cùng
6. Hậu quả sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzim là :
a. Hoạt tính enzim tăng lên b. Hoạt tính enzim giảm dần và có thể
mất hồn tồn

c. Enzim không thay đổi hoạt tính d. Phản ứng luôn dừng lại
7. Hoạt động nào sau đây là của enzim?
a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất b. Tham gia vào thành phần của các
chất tổng hợp được
c. Điều hồ các hoạt động sống của cơ thế d . Cả 3 hoạt động trên
8. Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của Enzim lên các phản ứng là
a. Tạo các sản phẩm trung gian b. Tạo ra Enzim - cơ chất
c. Tạo sản phẩm cuối cùng d. Giải phóng Enzim khỏi cơ chất
9. Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
a. Sinh trưởng ở cây xanh b. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế
bào
c. Sự co cơ ở động vật d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở
người
10. Qua quang hợp tạo chất đường , cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hố năng lượng nào sau
đây ?
a. Từ hố năng sang quang năng b. Nhiệt năng sang quang năng
c. Từ quang năng sang hố năng d. Từ hố năng sang nhiệt năng
11. Chất nào dưới đây là enzim ?
a. Saccaraza b. Prôteaza c. Nuclêôtiđaza d. Cả a, b, c đều
đúng
12. Enzim có bản chất là:
a. Pôlisaccarit b. Mônôsaccrit c. Prôtêin d. Photpholipit
13. Cơ chất là :
a. Chất tham gia cấu tạo Enzim b. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng cho do
Enzim xúc tác
c. Chất tham gia phản ứng do Enzim xúc tác d. Chất tạo ra do nhiều Enzim liên kết lại
14. Enzim có đặc tính nào sau đây?
a. Tính đa dạng b. Tính chuyên hố c. Tính bền với nhiệt độ cao d.
Hoạt tính yếu
15. Enzim sau đây hoạt động trong môi trường a xít

a. Amilaza b. Saccaraza c. Pepsin d. Mantaza
16. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:
a. 15 độ C- 20 độC b. 20 độ C- 25 độ C c. 20 độ C- 35 độ C d. 35 độ C- 40
độ C
17. Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của Enzim , thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị nhiệt độ
mà ở đó :
a. Enzim bắt đầu hoạt động b. Enzim ngừng hoạt động
c. Enzim có hoạt tính cao nhất d. Enzim có hoạt tính thấp nhất
18.Enzim prôtêaza có tác dụng xúc tác quá trình nào sau đây ?
a. Phân giải lipit thành axit béo và glixêin b. Phân giải đường đi saccarit thành
mônôsaccarit
c. Phân giải đường lactôzơ d. Phân giải prôtêin
19. Quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit được xúc tác bởi Enzim
a. Nuclêôtiđaza b. Nuclêaza c. Peptidaza d.
Amilaza
20. Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hố học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là :
a. Hố năng b. Nhiệt năng c. Điện năng d.
Động năng
Họ và tên :

Trường THPT Lê Quý Đôn
Năm học 2012-2013

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT –SỐ 1

Họ và tên: …………………………… Lớp: ……………….
Câu1: Tế bào là
A.đơn vị tiến hoá cơ sở của sinh giới
B. đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống
C. đơn vị cơ bản của sinh giới

D. đơn vị phân loại cơ bản của sinh giới
Câu 2: Nhân sơ là cấu trúc đặc trưng nhất của giới nào?
A. Giới nguyên sinh B. Giới khởi sinh
C. Giới nấm D. Giới thực vật, giới động vật
Câu 3: Sống dị dưỡng hoại sinh là đặc trưng nhất ở giới sinh vật nào?
A.Giới nấm B. Giới thực vật, giới động vật
C. Giới nguyên sinh D. Giới khởi sinh
Câu 4: Glucozơlà đơn phân cấu tạo nên
A. ADN B. protêin
C. mỡ D. xellulozơ
Câu 5: Axit amin là đơn phân cấu tạo nên
A. ADN B. protêin
C. tinh bột D. mỡ
Câu 6: Liên kết peptit nằm trong cấu trúc của phân tử nào dưới đây?
A. ADN B. Cacbon hyđrat
C. Lipit D. Protêin
Câu7: Vai trò nào dưới đây là không phải của nước trong tế bào?
A. Là nguồn dự trữ năng lượng
B. Là dung môi hoà tan các chất
C. Là môi trường diễn ra phản ứng sinh hoá
D. Đảm bảo sự ổn định nhiệt
Câu 8: Quần thể là
A.Đơn vị dinh dưỡng của hệ sinh thái
B. Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống
C. Đơn vị sinh sản của sinh giới
D. Đơn vị phân loại cơ bản của sinh giới
Câu 9: Sống di chuyển là điểm đặc trưng nhất của
A. giới động vật B. giới nấm
C. giới thực vật D. giới nguyên sinh
Câu 10: Glixerol và axit béo là thành phần cấu tạo nên

A. ADN B. protêin C. xellulozơ D. mỡ

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Họ và tên : KIỂM TRA : 15 PHÚT
Lớp : 10 MÔN : SINH 10
Đề : Số 4
HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

A


B


C


D



TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
1. Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của Enzim lên các phản ứng là
a. Tạo các sản phẩm trung gian b. Tạo ra Enzim - cơ chất
c. Tạo sản phẩm cuối cùng d. Giải phóng Enzim khỏi cơ chất
2. Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
a. Sinh trưởng ở cây xanh b. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế
bào
c. Sự co cơ ở động vật d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở
người
3. Qua quang hợp tạo chất đường , cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hố năng lượng nào sau
đây ?
a. Từ hố năng sang quang năng b. Nhiệt năng sang quang năng
c. Từ quang năng sang hố năng d. Từ hố năng sang nhiệt năng
4. Chất nào dưới đây là enzim ?
a. Saccaraza b. Nuclêôtiđaza c. Prôteaza d. Cả a,
b, c đều đúng
5. Enzim có bản chất là:
a. Pôlisaccarit b. Mônôsaccrit c. Prôtêin d.
Photpholipit
6. Cơ chất là :
a. Chất tham gia cấu tạo Enzim b. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng cho do
Enzim xúc tác
c. Chất tham gia phản ứng do Enzim xúc tác d. Chất tạo ra do nhiều Enzim liên kết lại
7. Enzim có đặc tính nào sau đây?
a. Tính đa dạng b. Tính chuyên hố c. Tính bền với nhiệt độ cao d.
Hoạt tính yếu
8. Enzim sau đây hoạt động trong môi trường a xít
a. Amilaza b. Saccaraza c. Pepsin d. Mantaza
9. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:
a. 15 độ C- 20 độC b. 35 độ C- 40 độ C c. 20 độ C- 25 độ C d. 30 độ

C- 40 độ C
10. Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của Enzim , thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị nhiệt độ
mà ở đó :
a. Enzim bắt đầu hoạt động b. Enzim ngừng hoạt động
c. Enzim có hoạt tính cao nhất d. Enzim có hoạt tính thấp nhất
11.Enzim prôtêaza có tác dụng xúc tác quá trình nào sau đây ?
a. Phân giải lipit thành axit béo và glixêin b. Phân giải đường đi saccarit thành
mônôsaccarit
c. Phân giải đường lactôzơ d. Phân giải prôtêin
12. Quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit được xúc tác bởi Enzim
a. Nuclêôtiđaza b. Nuclêaza c. Peptidaza d.
Amilaza
13. Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hố học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là :
a. Hố năng b. Nhiệt năng c. Điện năng d.
Động năng
14. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây ?
a. ADP b. ATP c. AMP d. Cả 3 trường
hợp trên
15. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP?
a. Bazơnitric b. Nhóm photphat c. Đường d. Prôtêin
16. Đường cấu tạo của phân tử ATP là :
a. Đêôxiribôzơ b. Xenlulôzơ c.Ribôzơ d.
Saccarôzơ
17. Ngồi ba zơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là :
a. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat b. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm
phôtphat
c. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat d. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm
phôtphat
18. Năng lượng của ATP tích luỹ ở :
a. Cả 3 nhóm phôtphat b. Hai liên kết phôtphat gần phân tử

đường
c. Hai liên kết phôtphat ở ngồi cùng d. Chỉ một liên kết phôtphat ngồi
cùng
19. Hậu quả sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzim là :
a. Hoạt tính enzim tăng lên b. Hoạt tính enzim giảm dần và có thể
mất hồn tồn
c. Enzim không thay đổi hoạt tính d. Phản ứng luôn dừng lại
20. Hoạt động nào sau đây là của enzim?
a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất b. Tham gia vào thành phần của các
chất tổng hợp được
c. Điều hồ các hoạt động sống của cơ thế d . Cả 3 hoạt động trên

×