Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

31 đề kiểm tra 1 tiết sinh 8 kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 120 trang )




Trường THCS Nguyễn Cư Trinh BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ tên :……………………………
Lớp 8… Môn : Sinh học 8 (thời gian: 45 phút)

Điểm Lời phê của cô giáo

ĐỀ BÀI
Câu1. (3đ) a.Trình bày cấu tạo và Chức năng của thận?
b.Tại sao để bào vệ thận hàng ngày chúng ta phải uống đủ nước (khoảng 2 lit)

và tránh ăn quá mặn ,quá nhiều chất đạm?
Câu 2 (2đ). Da có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng bảo vệ? Tại sao phải
thường xuyên giữ gìn da sạch,tránh xây xát?
Câu 3 (2đ). Trình bày khái quát các bộ phận của hệ thần kinh theo sơ đồ?
Câu4 (3đ).a.Thế nào là PXKĐK và PXCĐK cho ví dụ ?
b.Tại sao khi bị cận thị người ta lại đeo kính mặt lõm?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
VI. ĐÁP ÁN VÀ CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
1(3 đ)

a.


*C
ấu tạo thận:
- Thận gồm 2quả thận

- Mỗi quả khoảng 1 triệu đơn vị chức năng thận có nhiệm vụ: lọc máu và
tạo thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận và ống thận.
- Cầu thận: thực chất là 1 búi mao mạch, nang cầu thận (giống như cái túi
gồm 2 lớp bao quanh cầu thận .
*Chức năng : Lọc và thải từ máu các chất thải ,chất thừa,chât độc giữ
cho MT trong cơ thể ổn định
2 đ
0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ
b.

- Uống đủ nước để tạo điều kiện cho quá trình lọc máu và thải nước tiểu
dễ dàng.
1 đ
0,5 đ



- Tránh ăn quá mặn và nhiều chất đạm nồng độ các chất trong máu
cao,trong nước tiểu đậm đặc ,khó lọc ,tăng nguy cơ tạo sỏi.

0,5 đ
Câu2
* Da có cấu tạo phù hợp với chức năng bảo vệ:
- Lớp biểu bì có tầng sừng, lớp bì có tuyến nhờn bảo vệ da không thấm
nước.
-Tuyến mồ hôi có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ da tránh VK gây bệnh.
- Lớp bì cấu tạo bởi các mô liên kết và sợi đàn hồi tránh các tác động cơ
học.
* Ta phải giữ da sạch, không xây xát vì:
+/ Da bẩn: - là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển
-Hạn chế khả năng diệt khuẩn của da và hoạt động của tuyến mồ hôi,T
nhờn .
+/Da bị xây xát: - dễ nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu, uốn ván.
2 đ
1 đ






1 đ


Câu3

a.Sơ đ
ồ:
C/xám:ở ngoài
Não

TKTW C/Trắng: ở trong
Tủy sống C/xám:ở trong
Cấu tạo C/Trắng:ở ngoài
Hướng tâm
Dây TK Li tâm
TKNB Pha
Hạch TK
HTK
C/năng P/hệ TKcơ xương:Đ/khiển
cơ vân,xương
P/hệ TKSD:Đ/khiển các cơ quan sinh dưỡng.
2,đ












Câu4
a.
*PXKĐK
: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập và rèn
luyện.Ví dụ: sinh ra đã biết khóc, bú
* PXCĐK : là phản xạ được hình thành trong đời sống của cá thể, là kết

quả của quá trình học tập, rèn luyện.Ví dụ : Thấy còi xe tránh vào lề
đường
2 đ
b.
- Khi bị cận:
Ng/nhân
– Do cầu mắt quá dài Làm ảnh của vật hiện trước màng lưới
– Do thể thủy tinh phồng quá (đọc sách quá gần) làm ảnh của vật hiện
trước màng lưới.Làm ta không nhìn thấy ảnh của vật.
– Nên ta đeo kính lõm (Phân kì) để đưa ảnh vật hiện xa hơn rơi vào
màng lưới ta nhìn rõ vật.
1 đ






Trường THCS Nguyễn Tri Phương KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học: 2011 – 2012 Môn: Sinh 8 - Thời gian: 45 phút - Đề A

Câu 1. (2đ) Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Câu 2. (2đ) Lập bảng phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu 3. (3đ) Mô tả cấu tạo màng lưới của mắt. Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất
?
Câu 4. (1.5đ) Mô tả cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu.
Câu 5. (1.5đ) Nêu các nguyên tắc rèn luyện da. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm
nước ?

Trường THCS Nguyễn Tri Phương KIỂM TRA 1 TIẾT

Năm học: 2011 – 2012 Môn: Sinh 8 - Thời gian: 45 phút - Đề B
Câu 1. (2đ) Nêu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh.
Câu 2. (2đ) Lập bảng phân biệt cấu tạo và chức năng của trụ não và tiểu não ở người.
Câu 3. (3đ) Phân biệt tật cận thị và viễn thị. Tại sao người già thường phải đeo kính lão ?
Câu 4. (1.5đ) Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
Câu 5. (1.5đ) Nêu các hình thức rèn luyện da. Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh của vật mà ta tiếp
xúc ?


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 8-HỌC KỲ 2
Đề A:
Câu/

Điểm

Nội dung
1/2đ
0.5
0.5
0.5
0.5
- Hệ thần kinh vận động:
+ Điều khiển, điều hòa hoạt động hệ cơ xương.
+ Là hoạt động có ý thức.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng:
+ Điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
+ Là hoạt động không có ý thức.
2/2đ




0.5


0.25


Tính chất của PXKĐK Tính chất của PXCĐK
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay
kích thích không điều kiện.

1. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện.
2. Bẩm sinh
2. Được hình thành trong đời sống.



0.25

0.25

0.25

0.25

0.25
3. Bền vững
3. Dễ mất khi không củng cố


4. Có tính chất di truyền, mang tính chất
chủng loại

4. Có tính chất cá thể, không di
truyền
5. Số lượng hạn chế
5. Số lượng không hạn định

6. Cung phản xạ đơn giản
6. Hình thành đường liên hệ tạm
thời trên vỏ não
7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
7. Trung ương chủ yếu có sự tham
gia của vỏ não

3/3đ
0.5
0.5
0.5


0.5

0.25
0.75

- Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
- Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu, giúp nhìn rõ vào ban đêm.
- Điểm vàng: Có tế bào nón và tế bào que; tế bào nón chủ yếu ở điểm vàng, mỗi tế bào nón
liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác; còn nhiều tế bào que mới liên hệ với một tế bào

thần kinh thị giác.
- Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục tế bào thần kinh, không có tế bào thụ cảm thị giác.
- Ảnh của vật hiện trên điểm vàng sẽ nhìn thấy rõ nhất vì:
+ Tế bào nón chủ yếu ở điểm vàng .
+ Ở điểm vàng mỗi chi tiết ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua
từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón và tế bào que hoặc
nhiều tế bào que mới được gửi về não các thông tin nhận được qua một vài tế bào thần kinh
thị giác.

4/1.5đ

0.5

0.5

0.5


- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận gồm 2 quả với khoảng hai triệu đơn vị chức năng thận để lọc máu và hình thành nước
tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng thận gồm:
+ Cầu thận: là một búi mao mạch.
+ Nang cầu thận: một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận.
+ Ống thận.



5/1.5đ




0.5
0.25
0.25
0.5


* Nguyên tắc rèn luyện:
- Rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.
- Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe.
- Thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời lúc buổi sáng.
* Da được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn
tiết chất nhờn lên bề mặt da.

Đề B:
Câu/
Điểm
Nội dung
1(2đ)
0.5
0.5
0.5
0.5


- Phải đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
- Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
- Sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn.
- Tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

2(2đ)


0.5


0.5

0.5



0.5


Đặc điểm
so sánh
Trụ não Tiểu não




Cấu tạo

- Chất trắng bao ngoài, chất
xám ở trong.

- Chất xám tập trung thành
các nhân xám.


- Chất trắng là các đường dẫn
truyền, bao gồm các đường
dẫn truyền lên và các đường
dẫn truyền xuống.
- Chất xám bao ngoài và chất
trắng ở trong.

- Chất xám tạo thành lớp vỏ ở
ngoài.

- Chất trắng là các đường dẫn
truyền liên hệ giữa tiểu não với
các phần khác của hệ thần kinh.


Chức
năng
- Điều khiển hoạt động của
các cơ quan sinh dưỡng : tuần
hoàn, tiêu hóa, hô hấp,
- Điều hòa và phối hợp các cử
động phức tạp và giữ thăng bằng.

3(3đ)

0.5


0.5



Cận thị

Viễn thị

Khả năng nhìn
của mắt

Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả
năng nhìn gần.

Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả
năng nhìn xa.


+ Bẩm sinh cầu mắt dài

+ Bẩm sinh cầu mắt ngắn


0.5


0.5



0.5

0.5


Nguyên nhân

+ Thể thuỷ tinh quá phồng do
không giữ đúng khoảng cách
trong vệ sinh học đường.

+ Thể thuỷ tinh bị lão hoá m
ất khả
năng điều tiết.



Cách khắc phục
+ Đeo kính cận (kính có mặt lõm)

+ Đeo kính viễn
(kính mặt lồi)


- Khi già, thể thủy tinh thường bị lão hóa, mất tính đàn hồi không phồng lên được, nếu vật đặt
gần, ảnh của vật xuất hiện sau màng lưới, nên nhìn không rõ.
- Vì vậy phải đeo kính lão (loại kính hội tụ), để tăng độ hội tụ nhằm đưa ảnh của vật trở lại và
hiện trên màng lưới, giúp nhìn rõ.
4(1.5đ)
0.5

0.5






0.5

1. Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.

2. Khẩu phần ăn uống hợp lí:

- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

- Uống đủ nước.

3. Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu.
5(1.5đ)
0.25

0.25

0.25

0.25


0.5

* Hình thức rèn luyện:
- Tắm nắng lúc 8-9 giờ sáng.

- Tập chạy buổi sáng, tham gia thể thao buổi chiều.
- Xoa bóp.
- Lao động chân tay vừa sức.

* Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng lạnh, cứng
mềm.





PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG


ĐỀ CHÍNH THỨC



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Sinh học 8
Thời gian: 45 phút

Câu 1: Nêu ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm đến những
vấn đề gì ? Vì sao phải quan tâm đến vệ sinh hệ thần kinh ?(3đ)
Câu 2: Da có chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào giúp da thực hiện chức năng đó ?(2đ)
Câu 3: Cho ví dụ về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của sự
hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người.(3đ)
Câu 4: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Vì sao nước tiểu được tạo thành liên
tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào lúc nhất định ?(2đ)









ĐÁP ÁN -THANG ĐIỂM

1. - Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể, là kết quả của quá trình ức chế tự nhiên có tác
dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh. (1đ)
- Vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm đến: (1đ)
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Vì: Cơ thể con người là một thể thống nhất, mọi hoạt động đều chịu sự điều khiển ,
điều hòa và phối hợp của hệ thần kinh Sức khỏe con người phụ thuộc vào trạng
thái hệ thần kinh.(1đ)
2. Cấu tạo và chức năng của da : (2đ)
- Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm
nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do đặc điểm của các sợi mô liên
kết , lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng
diệt khuẩn. Sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.
- Điều hòa thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co
chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt
- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi
- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người.


3. - PXCĐK: Trời lạnh mặc áo ấm. (1đ)
- PXKĐK: tay chạm phải vật nóng rụt tay lại. (1đ)
Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của
các đông vật và sự hình thành các thói quen, các tập quán tốt đối với con người.
(1đ)



4. - Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn
bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong. (1đ)
- Vì: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục,
nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái
lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối
hợp sự co cơ vòng bóng đái giúp thải nước tiểu ra ngoài. (1đ)



TRƯỜNG THCS PHÚ ĐA ĐỀ KIỂM TRA: 1 tiết
Họ tên :……………………… MÔN: SINH HỌC LỚP 8
Lớp: 8/… Thời gian: 45 phút

ĐỀ:1
A. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (a, b, c, d) chỉ ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:
a. Tuỷ sống c. Cơ quan cảm giác
b. Não d. Cơ quan vận động
Câu 2: Phản xạ có điều kiện dưới đây là:
a. Đồng tử co khi ánh sáng chiếu vào c. Tiết mồ hôi
b. Em bé reo vui vì thấy mẹ d. Khi kim đâm vào tay, tay rụt

lại
Câu 3: Nơi chứa các tế bào thụ cảm thị giác là:
a. Màng cứng c. Màng giác
b. Màng mạch d. Màng lưới
Câu 4: Não trung gian bao gồm:
a. Vùng dưới đồi và củ não sinh tư c. Cuống não và củ não sinh tư

b. Đồi thị và vùng dưới đồi d. Cuống não và đồi thị
Câu 5: Da có cấu tạo 3 lớp lần lượt từ ngoài vào trong là:
a. Lớp biểu bì, lớp mỡ, lớp bì c. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ
b. Lớp bì, lớp biểu bì, lớp mỡ d. Lớp mỡ, lớp biểu bì, lớp bì
Câu 6: Chức năng hứng sóng âm là của:
a. Vành tai c. Ống tai
b. Tai giữa d. Tai trong


B. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày chức năng của da? (1,5đ)
Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của
thận?(2đ)
Câu 3: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? (2,5đ)


Câu 4: Vì sao ở người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu
trong lúc đi? (1đ)



ĐÁP ÁN (đề 1)
A.Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ

1.B 2. B 3.D 4.B 5.C 6.A
B.Tự luận:7đ
Câu Đáp án Điểm


1
Chức năng của da:
- Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố gây hại của môi trường như: sự
va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước thoát nước.
- Điều hoà thân nhiệt
- Nhận biết kích thích của môi trường
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
- Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người.

0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ
0.5đ

2
- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
+
+
+




Quá trình lọc máu : Ở cầu thận → tạo ra nước tiểu đầu .
+
+
+



Quá trình hấp thụ lại ở ống thận
+
+
+



Quá trình bài tiết :
 Hấp thụ lại chất cần thiết
 Bài tiết tiếp chất thừa , chất thải → Tạo thành nước tiểu chính thức
và ổn định một số thành phần của máu.


0,5đ
0,5đ



3
Mỗi ý đúng được 0.35đ
phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện
- Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích không điều kiện

- Bẩm sinh


- Bền vững
- Có tính chất di truyền, mang tính
chủng loại
- Số lượng có hạn chế
- Trả lời các kích thích bất kì
hay kích thích có điều kiện
- Được hình thành trong đời
sống (qua học tập và rèn
luyện)
- Dễ mất đi khi không củng cố
- Có tính chất cá thể

- Số lượng không hạn chế
2.5đ


- Cung phản xạ đơn giản


- Trung ương nằm ở trụ não và tủy
sống
- Hình thành đường liên hệ
tạm thời
- Trung ương thần kinh chủ
yếu có sự tham gia của vỏ não



4
- Người say rượu chân nam đá chân chiêu do rượu đã ngăn cản, ức
chế sự dẫn truyền qua xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não
khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng của cơ
thể bị ảnh hưởng .1đ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH 8 (đề 1)

Tên Chủ đề

(nội dung,
chương…)

Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Chương
VII: Bài
tiết



3 tiết
- Biết được quá
trình tạo thành
nước tiểu ở các
đơn v
ị chức năng

của thận

1 câu TL






20%=2đ

20%=2 đ


2. Chương
VIII: Da


2 tiết
Biết đư
ợc cấu
tạo của da


1 câu TN

- Trình bày đư
ợc chức
năng của da



1 câu TL










20%=2đ

5%=0.5đ

15%=1.5đ


3. Chương
IX: Thần
kinh và
giác quan

10 tiết
- Nêu được
thành phần của
não trung gian






1 câu TN
- Biết được cấu tạo của
màng lưới
- Biết được vị trí của bộ
phận thần kinh
- Biết được các thành
phần cấu tạo của tai và
chức năng của chúng

3 câu TN
- Phân biệt được
PXKĐK và
PXCĐK




1 câu TL
1 câu TN
- Giải thích đư
ợc ở
người say rượu
thường có biều
hiện chân nam đá
chân chiêu trong
lúc đi


1 câu TL



50%=5đ

5%=0.5đ 15%=1.5đ

30%=3đ

10%=1đ

Tổng số
câu: 10
Tổng số
điểm: 10đ
Tỉ lệ
100%=10đ

Số câu 3 câu
(1TL +2TN)
S
ố điểm:3 đ
; 30 %
Số câu: 4 câu (1TL
+3TN)
Số điểm: 3 đ , ;
30%
Số câu 2 câu
(1TN+1TL)

Số điểm: 3đ ; 30
%
Số câu: 1 câu 1TL

Số điểm: 1 đ ;10
%




PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1
ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT
MÔN: Sinh học 8
Phần: Chương I, II,III
Ngày kiểm: 18/10/2013

MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
Chương I:
Khái quát về
cơ thể người
(2 tiết)
Bài 3, 6

Các thành phần
cấu tạo của tế bào


TN: 2 câu
Nêu được khái
niệm về phản xạ
TL: 1 câu
Chứng minh
phản xạ là cơ sở
của mọi hoạt
động của cơ thể
bằng các ví dụ
cụ thể
TL: 1 câu

20% =2.0 điểm

25% =0,5 điểm 50%=1.0 điểm 25% =0,5 điểm


Chương II:
Vận động
(3 tiết)
Bài 8, 9,11

Nêu được cơ chế
lớn lên và dài ra
của xương
TN: 2câu

Mô tả cấu tạo của
một xương dài và
của bắp cơ.

Xác định được
các bước khi gãy
xương.
TN: 2câu,
TL: 1câu
giải thích được
hiện tượng thực
tế liên quan đến
chức năng của
xương.
TL: 1câu

30% =3.0 điểm

16.6%= 0.5điểm 67.8% =2.0 điểm 16.6%= 0.5điểm


Chương III:

Tuần hoàn
(5 tiết)
Bài 13,
15,16,17, 18
Nêu được chức
năng mà máu
đảm nhiệm liên
quan đến các
thành phần cấu
tạo
TL: 1 câu

Hiểu cấu tạo tim
và các loại tế bào
máu phù hợp
chức năng.
TN: 4 câu
Dựa vào mqh
cho và nhận
giữa các nhóm
máu giải thích
hiện tượng.
TL: 1 câu
Xác định chức
năng mà máu
đảm nhận.
Phân biệt được
cấu tạo hệ
mạch phù hợp
chức năng.
TN: 2 câu
TL: 1 câu
50% =5.0 điểm

20% =1.0 điểm 20% = 1.0 điểm 10% = 0.5 điểm 50% =2.5 điểm

Tổng số câu TN: 4
,TL: 1câu
TN: 6
, TL: 2câu
TL: 3
câu

TN: 2câu,
TL: 1câu
Tổng số điểm
100%= 10điểm

20% = 2.0 đ 40% = 4.0 đ 15% = 1.5 đ 25 %=2.5 đ









PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1
ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT
MÔN: Sinh học 8
Phần: Chương I, II,III
Ngày kiểm: 18/10/2013


ĐỀ KIỂM TRA.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái A ( B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Các thành phần cấu tạo của tế bào gồm:
A. màng sinh chất, lưới nội chất và nhân B. màng sinh chất, chất tế bào và nhân
C. bộ máy gôngi, lưới nội chất và ti thể D. trung thể, nhiễm sắc thể và nhân con
Câu 2: Nơi tổng hợp prôtêin của tế bào là:

A. bộ máy gôngi B. ti thể C. ribôxôm D. trung thể
Câu 3: Xương dài ra là nhờ sự phân chia của tế bào:
A. mô xương xốp. B. sụn tăng trưởng . C. màng xương . D. mô xương cứng.
Câu 4: Xương to ra là nhờ sự phân chia của tế bào:
A. nàng xương. B. khoang xương C. mô xương cứng. D. mô xương xốp.
Câu 5: Khi cơ co bắp cơ ngắn lại và to ra là do:
A. các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày cùng rút ngắn
B. chỉ có tơ cơ mảnh rút ngắn, các tơ cơ dày giữ nguyên.
C. các tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố các tơ cơ mảnh.
D. các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày.
Câu 6: Bộ phận giúp xương chịu lực, đảm bảo vững chắc là:
A. đầu xương B. màng xương C. mô xương cứng D. mô xương xốp
Câu 7: Khi van nhĩ- thất mở thì máu được vận chuyển từ:
A. tâm nhĩ  Tâm thất. B. tâm thất Động mạch
C. tâm nhĩ  Tĩnh mạch D. tâm thất Tĩnh mạch
Câu 8: Trong các ngăn tim, cơ tim có thành dày nhất là:
A. tâm nhĩ phải. B. tâm nhĩ trái. C. tâm thất phải. D. tâm thất trái
Câu 9: Trong các loại tế bào máu, tế bào có kích thước lớn nhất là:
A. hồng cầu. B. bạch cầu. C. tiểu cầu. D. hồng cầu và bạch cầu
Câu 10: Tế bào hồng cầu có đặc điểm:
A. không màu, có nhân, kích thước khá lớn
B. màu hồng, có nhân, không có hình dạng nhất định
C. màu hồng, không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt
D. hình đĩa lõm 2 mặt, trong suốt, có nhân,
Câu 11: Máu từ phổi về tim rồi đến tế bào có màu đỏ tươi là do:
A. hêmôglôbin kết hợp với ôxi B. hêmôglôbin kết hợp cácbôníc
C. hêmôglôbin kết hợp với ôxit các bon D. hêmôglôbin kết hợp với các chất khác
Câu 12: Máu từ tế bào về tim rồi đến phổi có màu đỏ thẫm là do:
A. hêmôglôbin kết hợp với ôxit các bon B. hêmôglôbin kết hợp với ôxi
C. hêmôglôbin kết hợp cácbôníc D. hêmôglôbin kết hợp với các chất khác

B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Phản xạ là gì? Cho ví dụ. (1.5 đ)


Câu 2: Khi gặp người bị gãy xương cẳng tay ta cần tiến hành sơ cứu như thế nào? Giải
thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở? (2đ)
Câu 3: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và
hồng cầu.Vì sao nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O.(1.5 đ )
Câu 4: Phân biệt cấu tạo hệ mạch phù hợp với chức năng của nó. (2.0 đ )








































PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT


TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1
MÔN: Sinh học 8
Phần: Chương I, II,III
Ngày kiểm: 18/10/2013


HƯỚNG DẪN CHẤM:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 0.25 điểm/câu x 12 = (3 điểm)


Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B C B A D C A D B C A C

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: - Khái niệm phản xạ (1,0 điểm).
- VD (0.5 đ).
Câu 2: - Các bước tiến hành sơ cứu (1.5 đ).
- Giải thích (0.5 đ).
Câu 3: - Thành phần cấu tạo (0.25 đ).
- Chức năng của huyết tương và hồng cầu (0.75 đ).
- Giải thích: (0,25đ)
Câu 4: - Động mạch (0,75đ)
- Tĩnh mạch (0,75đ)
- Mao mạch (0,5đ)

PHÒNG GD& ĐT HUYỆN PHÚ VANG
TRƯỜNG THCS AN BẰNG- VINH AN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN SINH HỌC – KHỐI 8




Nội dung
chương

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương
VI: Trao
đổi chất và
năng
lượng.
( 3 tiết)

a 1. Khẩu
phần là gì?
Nguyên tắc
lập khẩu
phần?







15%=1,5đ 100%=1.5đ

Chương
VII: Bài
tiết.
( 3 tiết)
1. Hệ bài tiết
nước tiểu
gồm những

cơ quan nào?
2. Cấu tạo của
thận gồm?
Trình bày
quá trình tạo
thành nước
tiểu ở các
đơn vị chức
năng của
thận ?

15%=1,5đ 33.3%=0.5 đ 66.7%=1đ
Chương
VIII:
Da.
( 2 tiết)
Hãy nối nội
dung ở cột
A với nội
dung ở cột B
sao cho
đúng về
chức năng
của các lớp
da?



10% = 1đ 100% = 1đ
Chương

IX:
Thần kinh
và giác
quan).
(12 tiết)
1.Cơ quan
phân tích bao
gồm các bộ
phận ?
2. Cấu tạo của
tai gồm?

1. Cận thị
và cách khắc
phục?
2. Cấu tạo
của Đại
não?
1. Phân biệt
phản xạ không
điều kiện và
phản xạ có điều
kiện ?
1.Vận dụng
kiếm thức giải
thích hiện
tượng thực tế


60%= 6đ 8.3%=0.5đ 33.3%= 2đ 41.7%= 2.5đ 16.7% =1đ






PHÒNG GD& ĐT HUYỆN PHÚ VANG
TRƯỜNG THCS AN BẰNG- VINH AN

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN SINH HỌC – KHỐI 8


I. Phần trắc nghiệm:( 2 điểm). Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1 : Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào :
a. Thận, cầu thận, bóng đái. c. Thận, bóng đái, ống đái.
b. Thận, ống thận, bóng đái. d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 2 : Cấu tạo của thận gồm :
a. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
b. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
c. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
d. Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Câu 3 : Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận :
a. Cơ quan thụ cảm, dây thân kinh, bộ phận phân tích.
b. Cơ quan thụ cảm, dây thân kinh, nơron li tâm
c. Cơ quan thụ cảm, bộ phận phân tích, nơron hướng
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4 : Cấu tạo của tai gồm ;
a. Màng nhĩ, màng cứng, màng mạch.
b. màng nhĩ, vòi nhĩ, màng lưới.

c. Vành tai, ống tai, màng nhĩ, vòi nhĩ.
d. Vành tai, ống tai, màng nhĩ, vòi nhĩ, màng lưới
Câu 5 : Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng của các lớp
da : (1 điểm)
Cột A Kết quả Cột B
1. Lớp biểu bì.
2. Lớp bì.
3. Lớp mỡ dưới
da.
1
2
3

a. Là lớp nệm chống ảnh hưởng cơ học, chống mất nhiệt khi
trời rét.
b. Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt.
c. Bảo vệ.
II. Phần tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1. (1.5đ) Khẩu phần là gì? Nguyên tắc lập khẩu phần?
Câu 2. (1.0đ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ?
Câu 3. ( 1.0đ) Trình bày cấu tạo ngoài của Đại não?
Câu 4. (2.0đ)
a.Cận thị là do nguyên nhân nào? Khắc phục tật cận thị bằng cách nào?
b.Vì sao học sinh bị cận thị ngày càng nhiều? Từ những nguyên nhân đó em có biện pháp
nào để phòng tránh tật cận thị?
Câu 5. (2.5đ) Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện










ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN SINH HỌC – KHỐI 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1: (0,25đ) : d
Câu 2: (0,25đ) : d
Câu 3: (0,25đ) : a
Câu 4: (0,25đ) : c
Câu 5: (0,25đ/ý ghép đúng) : 1- c, 2- b, 3-a,
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày( 0.5đ)
- Nguyên tắc :
+ Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của cơ thể(0.5đ)
+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, vitamin, muối khoáng. (0.25đ)
+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. (0.25đ)
Câu 2:Quá trình tạo thành nước tiểu
- Lọc máu ở cầu thận > Tạo thành nước tiểu đầu.
- Hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết > Tạo
nước tiểu chính thức
Câu 3:+ Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nửa. (0.25đ)
+ Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ ( trán, đỉnh, chẩm, thái dương).(0.25đ)
+ Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não -> tăng diện tích bề mặt. (0.5đ)
Câu 4: a. Nguyên nhân
- Do cầu mắt dài (0.25đ)

- Thể thủy tinh quá phồng do không giữ vệ sinh khi đọc sách(0.25đ)
- Cách khắc phục:Đeo kính mặt lõm(kính phân kỳ hay kính cận)(0.5đ)
b. Học sinh bị cận thị ngày càng nhiều là do:
- Đọc sách thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe bị xóc nhiều
- Bàn ghế không phù hợp, xem tivi quá gần…
Biện pháp phòng tránh:
- Ngồi đọc sách đúng tư thế,khoảng cách mắt với sách, không đọc sách trên xe, bàn ghế
phải phù hợp,
Câu 5
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
- Trả lời kích thích tương ứng
- Bẩm sinh
- Bền vững
- Có tính chất di truyền
- Số lượng hạn chế
- Cung phản xạ đơn giản
- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.
- Trả lời kích thích bất kỳ
- Được hình thành qua học tập, rèn luyện
- Không bền vững
- Không di truyền
- Số lượng không hạn định
- Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ.
- Trung ương nằm ở vỏ đại não.





PHÒNG GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA: 1 TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: SINH - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Trao đổi
chất và năng
lượng (03 tiết
tiếp theo)
1. Trình bày
nguyên tắc lập
khẩu phần đảm
bảo đủ chất và
lượng?

15 % = 1,5
điểm
15% = 1,5 điểm
2. Bài tiết (03
tiết)
2. Trình bày các
thói quen sống
khoa học để bảo
vệ hệ bài tiết
nước tiểu?

15% = 1,5
điểm

15% = 1,5 điểm
3. Da (02 tiết) 3. Mô tả cấu tạo
của da và chức
năng có liên
quan?

15% = 1,5
điểm
15 % = 1,5 điểm
4. Thần kinh
và giác quan
(11 tiết)
4. Trình bày
chức năng khái
quát của hệ thần
kinh? Nêu cấu
tạo trong và chức
năng trụ não?

5. Phân biệt
PXCĐK và
PXKĐK? Mỗi
loại phản xạ nêu
1 ví minh họa?
Ý nghĩa của việc
hình thành và ức
chế PXCĐK đối
với đời sống con
người?


55% = 5,5
điểm
30% = 3 điểm 15% = 1,5 điểm 10 % = 1 điểm
Số câu
Số điểm
100% = 10
điểm.

4,5 điểm
45%

4,5 điểm
45 %

1 điểm
10 %


Chú thích:
a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: 50 % nhận biết + 30% thông hiểu + 20% vận dụng
thấp, tất cả các câu đều tự luận.
b. Số lượng câu hỏi: 5 câu.






PHÒNG GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA: 1 TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: SINH - LỚP 8

Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
__________________________________________________________________________

Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng?
Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
Câu 3: (1,5 điểm) Mô tả cấu tạo của da và chức năng có liên quan?
Câu 4: (3 điểm) Trình bày chức năng khái quát của hệ thần kinh? Nêu cấu tạo trong và chức
năng trụ não?
Câu 5: (2,5 điểm) Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? Mỗi loại phản xạ nêu 1 ví minh họa? Ý
nghĩa của việc hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống con người?
_________________HẾT_________________





































PHÒNG GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA: 1 TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: SINH - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐÁP ÁN



Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối
tượng.
+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ

vitamin và muối khoáng.
+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm
Câu 2 - Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài
tiết nước tiểu.
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn quá nhiều protein, quá
mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu
và nhiễm chất độc hại. Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu.


0,5 điểm

0,5 điểm


0,5 điểm
Câu 3 Cấu tạo của da và chức năng có liên quan:
- Lớp biểu bì: gồm tầng sừng và tầng tế bào sống  bảo vệ.
- Lớp bì: gồm thụ quan, tuyến nhờn,cơ co chân lông, lông và bao
lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh  cảm giác, bài tiết, điều hòa
thân nhiệt, bảo vệ.
- Lớp mỡ dưới da: mạch máu, lớp mỡ  dự trữ, cách nhiệt, bảo
vệ.


0,5 điểm
0,5 điểm


0,5 điểm

Câu 4 * Chức năng khái quát của hệ thần kinh: Điều khiển, điều hòa và
phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể
thành một thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với
những đổi thay của môi trường trong cũng như môi trường ngoài.
* Cấu tạo trong và chức năng trụ não:
- Cấu tạo trong:
+ Chất xám ở trong phân thành các nhân xám.
+ Chất trắng ở ngoài là các đường dẫn truyền.
- Chức năng:
+ Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (cơ quan sinh
dưỡng) đặc biệt hệ tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp.
+ Dẫn truyền các xung thần kinh từ tủy lên não và ngược lại.

1 điểm




1 điểm


1 điểm


Câu 5 - Phân biệt PXCĐK và PXKĐK:
+ PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là
kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
+ PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Mỗi loại phản xạ nêu 1 ví minh họa: ví dụ 0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm
1 điểm


- Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống
con người: Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với môi trường và điều
kiện sống luôn thay đổi, hình thành các thói quen và tập quán tốt.

0,5 điểm









×