Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

41 đề kiểm tra 1 tiết sinh 7 THCS dân quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 157 trang )



Đề kiểm tra sinh học 7
Thời gian 45 phút
Họ tên:……………………….Lớp……………….
Trường THCS Dân Quyền

Điểm





Lời nhận xét của thầy cô
Đề 1
Câu 1.(2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ(a,b,c …) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Những lớp động vật nào nêu dưới đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
a. Chim, thú, bò sát. b. Thú, cá xương, lưỡng cư.
c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát. d. Lưỡng cư, cá xương, chim.
2. Châu chấu, ếch đồng, Kanguru, Thỏ ngoài hình thức di chuyển khác còn
có chung một hình thức di chuyển đó là:
a. Đi. b. Nhảy đồng thời bằng hai chân sau.
c. Bò. d. Leo trèo.
3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm?
a. Chuột đồng, sóc, nhím. b. Mèo, chó sói, hổ.
c. Sóc, dê, cừu, thỏ. d. Chuột chũi, chuột chù, kanguru. 4. ở
thỏ, nơi tiêu hoá xenlulo là:
a. ống tiêu hoá. b. Ruột non.
c. Manh tràng. d. Dạ dày.
Câu 2.(2 điểm)


Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống tương ứng trong các câu sau:
a. Chim, Thú, Cá ở nước ta phong phú,có nhiều giá trị kinh tế nên cần
khai thác, đánh bắt triệt để.
b. Cá heo, cá voi, cá thu, cá chim, cá chép đều thuộc lớp cá.
c. Tất cả các loài chuột như chuột chù, chuột chũi, chuột đồng
đều thuộc bộ gặm nhấm.
d. Chỉ những động vật thuộc lớp thú mới đẻ con thai sinh, chăm sóc
con và nuôi con bằng sữa.



Câu 3.(2 điểm)
Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ
trứng và noãn thai sinh?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………

Câu 4. (4 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và
tập tính lẫn trốn kẻ thù?
Tại sao thỏ không dai sức bằng một số loài thú săn mồi, nhưng trong một số
trường hợp thỏ vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ thù?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Đề kiểm tra sinh học 7

Thời gian 45 phút
Họ tên:…………………….Lớp……………….
Trường THCS Dân Quyền

Điểm





Lời nhận xét của thầy cô

Đề 2
Câu 1.(2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ(a,b,c …) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm?
a. Chuột đồng, sóc, nhím. b. Mèo, chó sói, hổ.
c. Sóc, dê, cừu, thỏ. d. Chuột chũi, chuột chù, kanguru.
2. Cá voi không được xếp vào lớp Cá mà được xếp vào lớp Thú vì:
a. Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
b. Mình có lông mao bao phủ.
c. Miệng có răng phân hoá.
d. Cả a,b,c đều đúng.
3. Châu chấu, ếch đồng, Kanguru, Thỏ ngoài hình thức di chuyển khác còn có chung
một hình thức di chuyển đó là:
a. Đi. b. Nhảy đồng thời bằng hai chân sau.
c. Bò. d. Leo trèo.
4. Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn
với đời sống ở cạn?
a. Lưỡng cư, Bò sát, Chim. b. Bò sát, Chim, Thú.

c. Thú, Bò sát, Lưỡng cư. d. Lưỡng cư, Chim, Thú.

Câu 2.(2 điểm)
Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho tương ứng với nội dung ở cột A, rồi viết
các chữ (a,b,c…) vào cột trả lời.



Cột A
Đặc điểm hệ tuần hoàn
Cột B
Các lớp động vật
Trả lời
1. Tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn,
máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
2. Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn,
máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
3. Tim bốn ngăn, hai vòng tuần hoàn,
máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
4. Tim ba ngăn, có vách hụt ngăn tâm
thất, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi
cơ thể là máu pha.
a. Lớp chim.

b. Lớp thú.

c. Lớp bò sát.

d. Lớp cá.
e. Lớp lưỡng

cư.
1……

2……

3……

4……


(Lưu ý: một ý ở cột A có thể ghép với nhiều ý ở cột B )

Câu 3.(2 điểm)
Nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu ếch chúc xuống đáy lọ. Hãy cho
biết ếch có bị chết ngạt không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………



Câu 4. (4 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và
tập tính lẫn trốn kẻ thù?
Tại sao thỏ có vận tốc tối đa lớn hơn một số thú săn mồi, nhưng trong một số
trường hợp thỏ không thoát khỏi nanh vuốt kẻ thù?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……




Đề kiểm tra sinh học 7
Thời gian 45 phút
Họ tên:…………………………….Lớp……………….
Trường THCS Dân Quyền

Điểm





Lời nhận xét của thầy cô

Đề 3
Câu 1.(2 điểm)
Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng chỉ ý trả lời đúng về vai trò của lưỡng cư
đối với đời sống con người trong các câu sau
a. Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban ngày.
b. Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm
c. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
d. Có giá trị làm cảnh, làm đồ trang trí.
e. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc.
g. Làm vật thí nghiệm khoa học.


Câu 2.(2 điểm)
Hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp (dùng các chữ a,b,c,…) ở cột B để điền
vào chỗ trống mỗi câu ở cột A.
Cột A

Cột B

1. ……………… sống ở cạn, da khô, có vảy
sừng. Đẻ trứng, phát triển qua nhiều lần lột
xác.
2. …………………là động vật hằng nhiệt, thuộc
bộ Móng guốc chẵn, sống thành đàn, ăn tạp.
3. …………………ăn thực vật bằng cách gậm
nhấm. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và
a. Cá chép

b. Thỏ

c. Lợn




cách thức di chuyển thích nghi với đời sống
và tập tính lẫn trốn kẻ thù.
4. ………………….thích nghi hoàn toàn với đời
sống ở nước, tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn
kín.
d. Thằn lằn


Câu 3.(2 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………
Câu 4.(4 điểm):
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của chim bồ câu với đời
sống bay?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………….………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………









Đề kiểm tra sinh học 7
Thời gian 45 phút
Họ tên:…………………….Lớp……………….
Trường THCS Dân Quyền



Điểm





Lời nhận xét của thầy cô


Đề 4
Câu 1.(2điểm)
Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,…) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. ở Thỏ, nơi tiêu hoá xenlulo là:
a. ống tiêu hoá. b. Ruột non.
c. Manh tràng. d. Dạ dày.
2. Nhóm động vật có hình thức thụ tinh trong là:
a. Cá chép, cá voi, thú mỏ vịt.
b. Cá heo, cá quả, cá trích.
c. Cá sấu, cá voi, thú mỏ vịt.
d. Cá chép, cá trích, cá voi.
3. Cá voi không được xếp vào lớp Cá mà được xếp vào lớp Thú vì:
a. Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
b. Mình có lông mao bao phủ.
c. Miệng có răng phân hoá.
d. Cả a,b,c đều đúng.
4. Nhóm động vật có xương sống là động vật hằng nhiệt đó là:
a. Chim bồ câu, cóc, thú mỏ vịt.
b. Thú mỏ vịt, rắn ráo, đà điểu.
c. Chuột chù, thằn lằn, dơi.

d. Thú mỏ vịt, chim bồ câu, dơi.



Câu 2.(2 điểm)
Cho các từ, cụm từ: lỗ chân răng, bán cầu não, 4 ngăn, hằng nhiệt,
thai sinh, lông mao,động vật có xương sống, bằng sữa điền vào chỗ trống trong
các câu sau cho phù hợp.
Thú là lớp(1)……………………………….có tổ chức cao nhất. Thú
có hiện tượng (2)………………….(đẻ con) và nuôi con (3)………………….do
tuyến vú tiết ra. Thân có (4)……………… bao phủ. Bộ răng phân hoá thành răng
cửa, răng nanh, răng hàm. Răng mọc trong (5)…………………… . Tim có
(6)……………… . Bộ não phát triển thể hiện rõ ở(7)……………………., mấu
não sinh tư và tiểu não. Thân nhiệt ổn định gọi là(8)………………………… .

Câu 3.(2 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………….

Câu 4.(4 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của chim bồ câu với đời
sống bay?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………


1

Kiểm tra sinh học 7
Thời gian 45 phút
Họ tên:…………… ………….Lớp……………….
Trường THCS Dân Quyền


Điểm





Lời nhận xét của thầy cô

Đề 5
Câu 1.(2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ(a,b,c …) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Những động vật có hình thức thụ tinh trong đó là:

a. Cá chép, cá voi, thú mỏ vịt. b. Cá heo, cá quả, cá trích.
c. Cá sấu, cá voi, thú mỏ vịt . d. Cá chép, cá trích, cá voi.
2. Những động vật có xương sống nào là động vật hằng nhiệt?
a. Chim bồ câu, cóc, thú mỏ vịt.
b. Thú mỏ vịt, rắn ráo, đà điểu.
c. Chuột chù, thằn lằn, dơi.
d. Thú mỏ vịt, chim bồ câu, dơi.
3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm?
a. Chuột đồng, sóc, nhím.
b. Mèo, chó sói, hổ.
c. Sóc, dê, cừu, thỏ.
d. Chuột chũi, chuột chù, kanguru.
4. Những lớp động vật nào nêu dưới đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
a. Chim, thú, bò sát.
b. Thú, cá xương, lưỡng cư.
c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.
d. Lưỡng cư, cá xương, chim.

Câu 2.(2,5 điểm)


2

Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho tương ứng với nội dung ở cột A, rồi viết các chữ
(a,b,c…) vào cột trả lời.

Cột A

Cột B


Trả lời
1. Lớp Cá
2. Lớp Lưỡng cư
3. Lớp Bò sát
4. Lớp Chim
5. Lớp Thú
a. Cá đuối g. Cá heo
b. Cá quả h. Cá cóc Tam Đảo
c. Cá voi i. ếch giun
d. Cá mập k. Đà điểu
e. Cá sấu l. Dơi

1………
2………
3………
4……
5………

(Lưu ý: một ý ở cột A có thể ghép với nhiều ý ở cột B )
Câu 3.(1,5 điểm)
Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động tiêu
diệt sâu bọ của chim về ban ngày?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………

Câu 4. (4 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và tập tính lẫn
trốn kẻ thù?

3

Tại sao thỏ có vận tốc tối đa lớn hơn một số thú săn mồi, nhưng trong một số trường
hợp thỏ không thoát khỏi nanh vuốt kẻ thù?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………









PHÒNG GD & ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC :2011-2012
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGẠN MÔN : SINH HỌC - LỚP 7 Tiết 55
GV: Trương Thị Hồng Phương Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ:
Câu 1: (2 điểm)
Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư.
Câu 2: (3 điểm)
Nêu những đặc điểm của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
Câu 3: (2 điểm)
Cấu tạo bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay như thế nào?
Câu 4: (1 điểm)
Giải thích tại sao cá voi được xếp vào lớp thú?
Câu 5: (2 điểm)
Bằng thực tế ở địa phương em hãy cho biết vai trò của thú đối với con người, cho
ví dụ.

Hết



























PHÒNG GD & ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC :2011-2012
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGẠN MÔN : SINH HỌC - LỚP 7 Tiết 55
GV: Trương Thị Hồng Phương Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN:
Câu 1: (2 điểm)
Đặc điểm chung của lưỡng cư.
- Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở
nước vừa ở can. (0,25 điểm)
+ Da trần và ẩm ướt. (0,25 điểm)
+ Di chuyển bằng 4 chi. (0,25 điểm)
+ Hô hấp bằng phổi và da. (0,25 điểm)
+ Có 2 vòng tuần hoàn, tim có 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. (0,25 điểm)
+ Là động vật biến nhiệt. (0,25 điểm)
+ Sinh sản qua môi trường nước. (0,25 điểm)
+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. (0,25điểm)
Câu 2: (3 điểm)
Những đặc điểm của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- Da khô, có vảy sừng bao bọc ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.(0,5 điểm)
- Có cổ dài phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ
dàng. (0,5 điểm)
- Mắt có mí cử động, có nước mắt bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không
bị khô. (0,5 điểm)
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao
động âm thanh vào màng nhĩ. (0,5 điểm)
- Thân dài, đuôi rất dài động lực chính của sự di chuyển. (0,5 điểm)
- Bàn chân có năm ngón, có vuốt tham gia sự di chuyển trên cạn. (0,5 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
Cấu tạo bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
- Bộ xương nhe, xốp,mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay (0,5 điểm)
- Chi trước biến thành cánh. (0,5 điểm)
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh (0,5 điểm)
- Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành 1 khối
vững chắc. (0,5 điểm)

Câu 4: (1 điểm)
Giải thích tại sao cá voi được xếp vào lớp thú?
- Là động vật hằng nhiệt, hô hấp hoàn toàn bằng phổi (0,5 điểm)
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (0,5 điểm)





Câu 5: (2 điểm)
Bằng thực tế ở địa phương em hãy cho biết vai trò của thú đối với con người. Ví dụ
- Cung cấp thực phẩm. Ví dụ: lợn, bò, dê (0,5 điểm)
- Sức kéo. Ví dụ: Trâu,bò (0,25 điểm)
- Dược liệu quý. Ví dụ: sừng, nhung (sừng non) của hươu, nai (0,25 điểm)
- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. Ví dụ: Da trâu, bò (0,25 điểm)
- Vật liệu thí nghiệm. VD: Chuột nhắt (0,25 điểm)
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp. VD: mèo, chồn (0,5 điêm)

Hết





PHÒNG GD & ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC :2011-2012
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGẠN MÔN : SINH HỌC - LỚP 7 Tiết 55
GV: Trương Thị Hồng Phương Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC


MA TRẬN ĐỀ

Nội dung chủ đề Mức độ cần đạt
Tổng số
Chương Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Lớp lưỡng

Bài 37: Đa
dạng và đặc
điểm chung
của lớp lưỡng

Câu 1:
(2điểm)
1 Câu :
(2điểm)
Lớp bò sát
Bài 39: Cấu
tạo trong của
thằn lằn
Câu 2:
(3điểm)
1 Câu :
(3điểm)
Lớp chim
Bài 42: TH
quan sát bộ
xương và mẫu

mỗ chim bồ
câu
Câu 3:
(2điểm)
1 Câu :
(2điểm)
Lớp thú
Bài 49: Đa
dạng của lớp
thú
Câu 4:
(1điểm)
1 Câu :
(1điểm)


Bài 51: Đa
dạng của lớp
thú (tt)

Câu 5:
(2 điểm)
1 Câu :
(2điểm)
Tổng 2 câu
(5điểm)
2 câu
(3điểm)
1 câu
(2điểm)

5 câu
(10điểm)











































PHÒNG GD – ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGẠN NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: SINH HỌC - LỚP 7
Thời gian: 45 phút
Đề chính thức:
Câu 1: (2 điểm)
Nêu đặc điểm chung của lớp thú.
Câu 2: (2.75 điểm)
Vai trò của lớp bò sát? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và phát triển các loài bò
sát?
Câu 3: (3 điểm)
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn
kẻ thù.
Câu 4: (1.25 điểm)
Những đặc điểm nào chứng tỏ thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất,
tiến hóa nhất trong ngành động vật có xương sống?

Câu 5: (1 điểm)
So sánh sự khác nhau giữa tuần hoàn, hô hấp của chim với bò sát.

























PHÒNG GD – ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGẠN NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: SINH HỌC - LỚP 7

Thời gian: 45 phút
Đề chính thức:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
* Đặc điểm chung của lớp thú:
- Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. (0.25 điểm)
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa. (0.25 điểm)
- Thân có lông mao bao phủ. (0.25 điểm)
- Bộ răng phân hóa thành 3 loại răng cửa, răng nanh và răng hàm (0.25 điểm)
- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. (0.25 điểm)
- Hô hấp bằng phổi. (0.25 điểm)
- Não bộ phát triển. (0.25 điểm)
- Là động vật hằng nhiệt. (0.25 điểm)
Câu 2: (2.75 điểm)
* Vai trò của bò sát:
- Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm gây hại nông nghiệp. (0.5 điểm)
- Làm thực phẩm. (0,5 điểm)
- Làm dược phẩm. (0.25 điểm)
- Làm sản phẩm mỹ nghệ. (0.25 điểm)
- Một số gây độc cho con người. (0.25 điểm)
* Biện pháp bảo vệ, phát triển các loài bò sát:
- Tuyên truyền, vận động mọi người không nên khai thác, săn bắt quá mức các loài
bò sát. (0,5 điểm)
- Tổ chức gây nuôi những loài bò sát có giá trị kinh tế, đặc biệt là những loài quý
hiếm. (0,5 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
* Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống, tập tính lẫn trốn kẻ thù:
Đặc điểm Ý nghĩa thích nghi Điểm
Bộ lông dày, xốp Giữ nhiệt, che chở, giúp thỏ an toàn khi
lẫn trốn trong bụi rậm

1 điểm

Chi trước ngắn, có vuốt Đào hang và di chuyển 0.5 điểm

Chi sau dài, khỏe, có vuốt Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị
săn đuổi
0.5 điểm



Mũi thính, lông xúc giác
nhạy bén
Thăm dò thức ăn, môi trường 0.5 điểm

Tai thính, vành tai lớn và cử
động được theo mọi phía
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ
thù
0.5 điểm


Câu 4: (1.25 điểm)
* Đặc điểm chứng tỏ thú là động vật có xương sống tiến hóa nhất trong ngành động vật có
xương sống:
- Có cơ hoành. (0.25 điểm)
- Hệ tiêu hóa phân hóa. Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết hoàn thiện. (0.5 điểm)
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa. (0.25 điểm)
- Hệ thần kinh phát triển, đặc biệt là não bộ. (0.25 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
* Sự khác nhau giữa tuần hoàn, hô hấp của chim với bò sát:

Đặc điểm Chim Bò sát Điểm
Tuần hoàn Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi
nuôi cơ thể.
Tim 3 ngăn, máu pha nuôi
cơ thể.
0.5 điểm
Hô hấp Hô hấp bằng phổi và túi khí

Hô hấp bằng phổi 0.5 điểm

Quảng Điền, ngày 20 tháng 03 năm 2013.
Người ra đề



Hoàng Đức Nam


PHÒNG GD – ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGẠN NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: SINH HỌC - LỚP 7
Thời gian: 45 phút
Đề chính thức:
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung chủ đề Mức độ
Tổng
cộng
Chương Tên bài Nhận biết

Thông

hiểu
Vận dụng

Ngành động
vật có xương
sống
Đa dạng của lớp
thú.
1 câu
2 điểm


1 câu
2 điểm

Đa dạng và đặc 0.5 câu 0.5 câu 1 câu


điểm chung của
lớp bò sát.
1.5 điểm

1.25 điểm 2.75 điểm


Thỏ. 0.5 câu
1.5 điểm

0.5 câu
1.5 điểm

1 câu
3 điểm

Cấu tạo trong của
thỏ.

1 câu
1.25 điểm


1 câu
1.25 điểm

Cấu tạo trong của
chim bồ câu.


1 câu
1 điểm

1 câu
1 điểm

Tổng cộng
1.5 câu
3.5 điểm

2 câu
4.25 điểm


1.5 câu
2.25 điểm

5 câu
10 điểm








PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT- NĂM HỌC 2012- 2013
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Môn: Sinh – LỚP: 7
Thời gian làm bài: 45 phút


Câu 1: (1.5đ)
Nêu vai trò của lớp lưỡng cư?
Câu 2: (1.5đ)
Trình bày cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
Câu 3: (3đ)
Nêu đặc điểm chung của lớp chim? Phân biệt kiểu bay lượn và bay vỗ cánh?
Câu 4: (2đ)
Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng?
Câu 5: (2đ)
Hãy giải thích tại sao con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một
số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi?





Huế, ngày 20 tháng 03 năm 2013

Tổ trưởng CM Tổ phó CM Người ra đề




Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Thị Minh Phương Nguyễn Thị Thủy












ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(1,5đ)
Vai trò của lớp lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp, tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa
màng

- Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh
- Có giá trị thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh
- Là vật thí nghiệm trong sinh lí học ( ếch đồng)

0.5đ

0.25đ
0.5đ
0.25đ
Câu 2
(1,5đ)
Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở
cạn:
- Da khô có vảy sừng bao bọc
- Có cổ dài
- Mắt có mi cử động, có nước mắt
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
- Thân dài, đuôi rất dài
- Bàn chân có năm ngón, có vuốt


0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 3
(3đ)
Đặc điểm chung của lớp chim:

- Mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Hàm trên có mỏ sừng bao bọc
- Phổi có mạng ống khí và túi khí tham gia hô hấp
- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở nhờ thân nhiệt của chim
bố, mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
Bay lượn và bay vỗ cánh:
Bay vỗ cánh Bay lượn
- Cánh đập liên tục

- Sự bay chủ yếu dựa

ào sự vỗ cánh.
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục
- Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ
của không khí và sự thay đổi của
luồng gió


0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ

0.25đ



0.5đ

0.5đ
Câu 4
( 2đ)
Ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng:
- Sự phát triển phôi không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong
trứng.
-Phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua nhau thai
và được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn,
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào môi trường

0,5đ



0.5đ
Câu 5
(2đ)
Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường
hợp vẫn chạy thoát khỏi kẻ thù vì:
- Thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ
được thỏ




×