Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì II vật lý 12 THPT Gia Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.82 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: VẬT LÝ 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHẴN (dành cho thí sinh có số báo danh chẵn)

I) Phần trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1. Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ lớp K lên lớp N thì bán kính quỹ đạo
dừng tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2 B. 4 C. 16 D. 9
Câu 2. Hạt nhân chì
206
82
Pb
có cấu tạo từ bao nhiêu proton và nơtron
A. 80 proton và 126 nơtron B. 82 proton và 206 nơtron
C. 82 proton và 124 nơtron D. 80 proton và 206 nơtron
Câu 3. Tính năng lượng liện kết của hạt nhân Liti
7
3
Li
, khối lượng 7,0160u. Cho biết

m
p
= 1,0073u; m
n
= 1,0087u ; 1u = 931MeV/c
2

A.37,8917MeV B. 3,789 MeV C. 0,3789 MeV D. Đáp án khác


Câu 4. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây.
A. Định luật bảo toàn điện tích và số nuclon. B. Định luật bảo toàn động lượng
C. Định luật bảo toàn năng lượng . D. Định luật bảo toàn khối lượng .
Câu 5. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, dao động tự
do với tần số góc:
A. 2
LC
 
 B.
1
LC


C.
2
LC



D.
LC


Câu 6. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm
1
L


(H) và một tụ điện
có điện dung

1
( )
C F


 . Chu kỳ dao động T của mạch là:
A. 2 s B. 0,02 s C. 0,2 s D. 0,002 s
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia X :
A. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại
B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ
khoảng 500
0
C
C. Tia X không có khả năng đâm xuyên
D. Tia X được phát ra từ đèn điện
Câu 8. Thân thể con người ở nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau ?
A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy
C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 9. Ánh sáng huỳnh quang:
A. Tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích

D. Do các tinh thể phát ra , khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp
Câu 10. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. Một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng
B. Giảm điện trở một chất kim loại khi được chiếu sáng
C. Giảm điện trở một chất bán dẫn khi được chiếu sáng

D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ
Câu 11. Bạc là kim loại có giới hạn quang điện
0

= 0,26m. Bức xạ nào dưới đây gây
được hiện tượng quang điện đối với bạc?
A. Ánh sáng lục B. Tia X
C. Ánh sáng tím D. Bức xạ hồng ngoại
Câu 12. Khoảng vân i trong hệ vân giao thoa ở thí nghiệm hai khe Y-âng được tính theo
công thức:
A.
a
i
D

 B .
D
i
a

 C.
Da
i

 D. i
aD


II) Tự luận (3.0 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm). Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng có a = 0,3 mm, D = 1m,

người ta đo được khoảng vân i = 2mm
a/ Tính bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên ?
b/ Xác định vị trí của vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5 ?
c/ Tìm số vân sáng, vân tối quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm
Câu 2 (1.0 điểm). Chiếu bức xạ có bước sóng
0,18
m
 

vào catốt của tế bào quang điện.
Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là
0
0,30
m
 

. Cho
34
6,625.10
h

 J.s; c = 3.10
8
m/s. Tính công thoát êlectron khỏi catốt của tế bào quang điện
và động năng ban đầu cực đại của electron ?
Câu 3 (3.0 điểm). Người ta dùng prôton có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên
7
3
Li
và thu được hai hạt nhân

4
2
He
giống nhau có cùng động năng. Cho biết m
p
= 1,0073u;

m
Li
= 7,0144u ;
4,0015
m u


; 1u = 931MeV/c
2
= 1,66.
27
10

kg
a/ Viết phương trình phản ứng ?
b/ Phản ứng này thu hay tỏa năng lượng ?
c/ Tính động năng và vận tốc của mỗi hạt

?

_____ Hết_____

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:


 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: VẬT LÝ 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


ĐỀ LẺ (dành cho thí sinh có số báo danh lẻ)

I) Phần trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1. Ánh sáng lân quang:
A. Được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng và chất khí
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
C. Có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích
D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X
A .Tia X có khả năng đâm xuyên
B. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh , làm phát quang một số chất
C. Tia X không có khả năng ion hoá chất khí
D. Tia X có tác dụng sinh lí
Câu 3. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4. 10
-7
m thuộc loại nào trong các
loại sóng nêu dưới đây ?
A. Tia X B. Tia hồng ngoại
C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây đúng.

A. Hiệu
o
m m m
  
gọi là độ hụt khối.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân
2
W .
lk
m c
 
C. đại lượng
A
E

gọi là năng lượng liên kết riêng.
D. A, B đúng.
Câu 5. Trong vật lí hạt nhân, để đo khối lượng ta có thể dùng đơn vị nào sau đây:
A. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u). B.
2
MeV
c

C. kg D. A,B và C
Câu 6. Biết khối lượng hạt nhân nguyên tử
4
2
He
là 4,0015u. Khối lượng proton và nơtron
lần lượt là m

p
= 1,0073u, m
n
= 1,0087u; 1u = 931,5MeV/c
2
. Tìm năng lượng liên kết hạt
nhân
4
2
He

A. 7,1026MeV. B. 28,41075MeV C. 14,2053MeV D. 0,0350MeV
Câu 7. Chọn đáp án đúng:
A. Các nguyên tử hạt nhân chứa cùng số nuclon gọi là đồng vị .
B. Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số nơtron gọi là đồng vị .
C. Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton gọi là đồng vị .
D. A, B đúng
Câu 8. Mạch dao động điện từ LC có C = 0,2.10
-6
(F); L = 2mH . Hiệu điện thế cực đại giữa
2 bản tụ là 120mV. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch
A. 1A B. 0,01A C. 0,1A D. 0,02A
Câu 9. Chọn đáp án đúng:
A. i sớm pha
/ 2

so với q B. i cùng pha với q
C. i ngược pha với q . D.q sớm pha
/ 2


so với i

Câu 10. Khi xảy ra hiện tượng quang điện, thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron
quang điện
A. Không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích, mà phụ thuộc bước sóng ánh
sáng kích thích
B. Tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng kích thích
C. Tỉ lệ với căn bậc hai của cường độ ánh sáng
D. Tỉ lệ với bình phương của cường độ ánh sáng kích thích
Câu 11. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh thì
A. Không bị lệch và không đổi màu B. Chỉ đổi màu mà không bị lệch
C. Chỉ bị lệch mà không đổi màu D. Vừa bị lệch vừa bị đổi màu
Câu 12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng
1

thì khoảng vân là i
1
. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
2

thì khoảng
vân là :
A. i
2
=
1
1
2
i



B. i
2
=
1 2
1
i
 
C. i
2
=
2
1
1
i


D. i
2
=
2
1
2 1
i

 


II) Tự luận (7.0 điểm)

Câu 1 (3.0 điểm). Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,5
m
 


đến khe Y-âng S
1
,S
2
với a = 0,5mm Mặt phẳng chứa hai khe cách màn E một khoảng là
D = 1m
a/ Tính khoảng vân ?
b/ Tại điểm M trên màn E cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng hay
vân tối, bậc mấy ?
c/ Bề rộng của vùng giao thoa trên màn là L = 12,5mm. Tìm số vân sáng, vân tối quan
sát được
Câu 2 (1.0 điểm). Kim loại làm catốt một tế bào quang điện có công thoát êlectron là
A
0
= 2,2eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ
0,44
m
 

. Cho h = 6,625.10
-34
J.s,
c = 3.10
8

m/s;
19
1 1,6.10
eV

 J. Tính giới hạn quang điện của kim loại làm catốt và động
năng ban đầu cực đại của quang êlectron ?
Câu 3 (3.0 điểm). Cho một mẫu Pôlôni


210
84
Po
phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt
nhân chì
206
82
Pb

a/ Viết phương trình phản ứng ? Cho biết Pôlôni phát ra loại tia phóng xạ nào
b/ Phản ứng phân rã của pôlôni toả năng lượng bao nhiêu ?
c/ Trong phân rã trên hạt nhân pôlôni đứng yên. Hãy tính động năng của hạt

tạo
thành?
Cho khối lượng các hạt nhân m (P
0
) = 209,9373(u) ; m(

) = 4,0015u ;


m(Pb) = 205,9294u ; u = 931 MeV/c
2
_____ Hết_____
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: VẬT LÝ 12


I ) Phần trắc nghiệm :
Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6

Câu7

Câu8 Câu9

Câu10

Câu11

Câu12

Đề1 C C A D B D A C B C B B
Đề2 C C C D D B C B A A C C
II) Phần tự luận
ĐỀ CHẴN
Câu Nội dung Điểm
a) 0,6
ia

m
D
 
 
1điểm
b) Vân sáng bậc 2 : x
2
= ki = 2.i = 4 mm.

Vân tối thứ năm : x
5
= 4,5i = 9mm
1điểm
Câu 1
c)Số vân sáng :
2 1 5
2
L
N
i
 
  
 
 
vân sáng. Số vân tối
' 2 2 6
2
L
N
i

 
  
 
 
vân tối

1điểm
Câu 2
20
0
66,25.10
hc
A J


  ;
20
d
W 44,167.10
hc
A J


  
1điểm
a)
1 7 4
1 3 2
2
p Li He

 
1điểm
b)


2
17,4
t s
E m m c MeV
    .Phản ứng tỏa năng lượng
1điểm
c)
W
W 2 W 9,5
2
p
p
E
E W MeV
 
 
     
0.5điểm

Câu 3
7
2W
2,14.10 /
v m s
m



 

0.5điểm

ĐỀ LẺ
Câu Nội dung Điểm
a) 1
D
i mm
a

 
1điểm
b) x = 3,5 mm = (3+1/2)i. Tại M có vân tối thứ tư
1điểm
Câu 1
c) Số vân sáng :
2 1 13
2
L
N
i
 
  
 
 
vân sáng. Số vân tối
' 2 12

2
L
N
i
 
 
 
 
vân tối

1điểm
Câu 2
0
0,565
hc
m
A
 
  ;
20
d
W 9,97.10
hc
A J


  
1điểm
a)
210 4 206

84 2 82
Po He Pb
 
1điểm
b)


2
5,96
Po Pb
E m m m c MeV

    
1điểm
c) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
. . 0
Pb
Pb
m v m v


 
 

Hay
2 2 2 2
. .
Pb Pb Pb Pb
m v m v m K m K
   

  
0.5điểm

Câu 3
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :
0
5,85
Pb Pb
E E K K E K K K MeV
  
        
0.5điểm

______Hết______

×