Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM ĐÃ LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Ngay từ những năm cuối thế kỷ XX, sự phát triển của nền kinh tế thế giới
đã hớng theo những xu thế mới, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cách
mạng KHKT đã đa con ngời tiến những bớc nhảy vọt. Những thành tựu to
lớn của cách mạng KHKT đã khiến cho nền kinh tế thế giới ngày càng đợc
Quốc tế hoá cao, đang hình thành một thị trờng toàn Thế giới gồm tất cả các
nớc không phân biệt chế độ xã hội vừa đấu tranh vừa hợp tác để cùng phát
triển.
Bớc sang thế kỷ XXI, xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển ngày càngtrở
thành xu thế chủ đạo trong các mối quan hệ Quốc tế. Thế giới đang xây
dựng nền kinh tế với những chính sách hợp tác, hội nhập Quốc tế sâu rộng,
trong đó vấn đề Hiệu quả và tăng sức cạnh tranh cho các nền kinh tế đợc
quan tâm.
Trớc những xu thế hội nhập Quốc tế mạnh mẽ, trớc những tác động
khách quan của nền kinh tế Thế giới và những yêu cầu cấp thiết của sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội Đất nớc, chúng ta khong thể đứng ngoài
mà phải chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế để phát triển nhanh có hiệu
quả, bền vững. Hội nhập kinh tế là phơng thức tốt nhất để kết hợp nội lực
với ngoại lực tạo thành sức mạnh tổng hợp đẩy nhanh công cuộc đổi mới.
Và Việt Nam đã thực sự nhập cuộc khi lần lợt là thành viên của nhiều tổ
chức kinh tế, chính trị trong khu vực và Thế giới nh: ASEAN (1995), APEC
(1998), hiện nay đang trong quá trình hội nhập AFTA. Nhờ đó đã thu đợc
nhiều thành tựu trong mọi lĩnh vực, đặc biệt vai trò của Việt Nam trên trờng
Quốc tế đã không ngừng đợc nâng cao
Sự kiện ngày 11/1/2007 là một bớc ngoặt lớn đối với công cuộc phát triển
kinh tế của nớc nhà khi chúng ta chính thức đợc công nhận là thành viên
chính thức của tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO),thực sự hoàn thành mục
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tiêu hoà nhập với cộng đồng Quốc tế. Gia nhập WTO, nền kinh tế nớc ta


đang đứng trớc cơ hội rất lớn để có đợc sự phát triển nhảy vọt. Nhng bên
cạnh đó, do sức cạnh tranh yếu kém của nền kinh tế; những bất cập trong hệ
thống pháp luật, tổ chức hành chính; trình độ KHKT và trình độ lực lợng lao
động còn thấp; nhận thức về hội nhập còn kém đã đặt ra cho Việt Nam
không ít những thách thức. Trong đó việc xây dựng một môi trờng pháp lý
thuận lợi, hoàn chỉnh, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế, yêu cầu của WTO
buộc chúng ta phải tiến hành cải cách hệ thống pháp luật, nhất là những quy
định liên quan đến cơ chế bảo vệ Quyền SHTT- một vấn đề quan trọng th-
ờng xuyên đợc đa ra bàn bạc trong WTO, cũng là bất đồng lợi ích giữa
những nớc phát triển với những nớc đang phát triển. Nắm bắt đợc điều đó,
chúng tôi những sinh viên thuộc lớp Luật kinh doanh K48 đã mạnh dạn đi
sâu nghiên cứu đề tài: Những vấn đề đặt ra đối với luật
sở hữu trí tuệ Trong điều kiện Việt Nam đã là
thành viên của wto. Nhng do còn nhiều hạn chế về mặt kiến
thức và tham khảo tài liệu nên chúng tôi khó có thể tránh đợc những thiếu
sót. Mong hội đồng thông cảm và đóng góp ý kiến để đề tài của chúng tôi
đợc hoàn chỉnh.

Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I
Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
trong điều kiện việt nam đã là
thành viên của wto
I.Pháp luật bảo hộ quyền SHTT
1.Các văn bản pháp luật điều chỉnh việc bảo hộ quyền SHTT
Trớc khi gia nhập WTO Việt Nam đã lam nhiều việc để phù hợp với các
quy định của TRIPS để có thể sớm hội đủ các điều kiện gia nhập WTO. Do
đó việc hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT là một việc làm cần thiết.
Cụ thể Việt Nam sửa đổi Bộ luật dân sự trong đó tái khẳng định những

nguyên tắc cơ bản của quyền SHTT (phần VI của Bộ luật) và ban hành luật
SHTT điều chỉnh tất cả các khía cạnh của quyền SHTT.Bộ luật dân sự (Luật
số 33/2005/QH11 ngày14/06/2005 thay thế Bộ luật dân sự 1995-gọi là Bộ
luật dân sự 2005) đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2006.Luật SHTT(Luật số
50/2005/QH11 ngày 29/11/2005(gồm VI phần,XVIII chơng,222 điều)
gọi là luật SHTT 2005)đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2007.Do vậy hoàn toàn
có thể khẳng định rằng năđm 2006 là một năm bớc ngoặt của hệ thống pháp
luật SHTT Việt Nam.Đây là luật chuyên ngành về SHTT đầu tiên ở Việt
Nam.sự gia đời của luật SHTT đã thay thế toàn bộ các Nghị định và văn bản
hớng dẫn về từng lĩnh vực của trứơc đó.
Luật SHTT cùng thống nhất và tập hợp các quy định về SHTT rải rác
trong các văn bản trớc đây trong một luật chung với sự phân định rõ ràng
thành ba lĩnh vực :Bản quyền,sở hữu công nghiệp và giống cây trồng.Bên
cạnh đó các quy định về bảo hộ cũng đợc đa vào luật nh một phần riêng
phản ánh tầm quan trọng của hoạt động này.Tơng ứng với các luật
SHTT,trong năm 2006 Chính phủ và các Bộ cùng ban hành hàng loạt Nghị
định và thông t hớng dẫn:
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nghị định 100/2006/ NĐ-CP ngày 21/09/2006 (gồm VII chơng 48 điều)
hớng dẫn thi hành một số điều của bộ luật dân sự và luật SHTT về quyền tác
giả và quyền liên quan.
Nghị định103/2006/ NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hớng
dẫn thi hành một số điều của luật SHTT năm 2005 về sở hữu công nghiệp.
Nghị định 104/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hớng
dẫn thi hành một số điều của luật SHTT năm 2005 về quyền đối với giống
cây trồng.
Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006(gồm VIII chơng 63 điều)
hớng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT và quyền bảo vệ quyền SHTT.
Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006(gồm V chơng 37 điều)

quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
Luật SHTT áp dụng đối với tổ chức,cá nhân Việt Nam,tổ chức,cá nhân
Nớc ngoài,đáp ứng các điều kiện quy định tại luật này và điều ớc Quốc tế
mà Cộng Hoà XHCN Việt Nam là thành viên
(Điều 2-Phần thứ nhất -Luật SHTT)
2. Một số khái niệm đợc đề cập tại luật SHTT
- Quyền SHTT là quyền của tổ chức ,cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm
:Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả,quyền sở hữu công
nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
- Quyền tác giả là quyền của tổ chức,cá nhân đối với tác phẩm do mình
sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức,cá nhân đối với
cuộc biểu diễn,bản ghi âm,ghi hình,chơng trình phát sóng,tín hiệu vệ tinh
mang chơng trình đợc mã hoá.
- Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức,cá nhân đối với sáng
chế,kiểu dáng công nghiệp,thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,nhãn
hiệu,tên thơng mại,chỉ dẫn địa lý,bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức,cá nhân đối với giống
cây trồng mới do mình chọn lọc hoặc phát hiện và phát triển hoặc đợc hởng
quyền sở hữu.
- Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm đợc thể hiện
bằng hình khối,đờng nét,màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
II. Quyền tác giả
Thực chất quyền tác giả là quyền con ngời, là nhân quyền. Quyền tác giả
là một quyền đặc biệt. Vì vậy đối tợng đợc bảo hộ quyền nhân thân và
quyền tài sản. Khách thể quyền tác giả là tác phẩm văn học, nghệ thuật và
khoa học. Chủ thể là công dân - tác giả.

1. Loại hình đợc bảo hộ.
Tại điều 141 luật SHTT 2005 quy định các loại hình tác phẩm đợc bảo hộ
quyền tác giả bao gồm :
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đợc bảo hộ bao gồm :
- Tác phẩm văn học, khoa học, SGK, giáo trình và các tác phẩm khác đợc
thể hiện dới dạng chữ viết hoặc kí tự khác.
Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác.
- Tác phẩm báo chí.
- Tác phẩm âm nhạc.
- Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm đợc tạo ra theo phơng pháp tơng tự ( gọi
chung là tác phẩm điện ảnh ).
- Tác phẩm tạo hình, mĩ thuật ứng dụng.
- Tác phẩm nhiếp ảnh.
- Tác phẩm kiến trúc.
- Bản hoạ đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình công trình khao
học.
- Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian.
- Chơng trình máy tính, su tập dữ liệu.
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Công trình khoa học bao gồm các công trình lí thuyết viết về khoa học
tự nhiên, xã hội, kĩ thuật và kinh tế. Tác phẩm báo chí bao gồm những tác
phẩm xuất hiện trên báo.
Tác phẩm khác là một quy định mở đề cập tới tác phẩm thuộc loại hình
khác mà pháp luật đợc quy định bảo hộ quyền tác giả nhng cha đợc liệt kê
trong danh mục.
Các tác phẩm nói trên sẽ không đợc bảo hộ nếu trái với đạo đức xã hội, trật
tự công cộng hoặc tổn hại đến an ninh quốc gia.
Việc quy định các tác phẩm báo chí và tác phẩm văn học nghệ thuật dân
gian là loại hình tác phẩm đợc bảo hộ có lẽ cha hợp lí và cha có tính thuyết

phục, đòi hỏi cần phải điều chỉnh. Báo chí chỉ là vật mang tin. Ngời ta có
thể đăng tải trên nó bài viết, bản nhạc, tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật vốn
cũng là loại hình tác phẩm theo quy định của Điều14 luật SHTT 2005. Hơn
nữa(.) định nghĩa thuật ngữ tác phẩm văn học và nghệ thuật tại điều 2
khoản 1 công ớc Beren không có quy định nao về tác phẩm báo chí. Quy
định tác phẩm văn học ,dân gian là loại hình tác phẩm đợc bảo hộ tại điêu
14 dờng nh mâu thuẫn với điều 23 theo đó : Tác phẩm văn học, nghệ thuật
dân gicn bao gồm : a.Truyện thơ, câu đối; b. Điệu hát, làn điệu âm nhạc; c.
Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi; d. Tác phẩm nghệ thuật đồ hoạ,
hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc và các loại hình nghệ thuật
khác đựơc thể hiện dới bất kì hình thức vật chất nào. Quy định tại điều 23
đợc hiểu là tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có nhiều loại hình khác
nhau đó lại đợc quy định cụ thể ở các khoản của điều
2. Về các đối tợng không thuộc phạm vi bảo hộ.
Điều 15 luật SHTT 2005 quy định 3 đối tợng không thuộc phạm vi bảo hộ
quyền tác giả. Đáng chú ý là quy định đối với 2 đối tợng là tin tức thời sự
thuần tuý đa tin ( khoản 4 ) và văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành
chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực t pháp và bản dịch chính thức của văn
bản đó( khoản 2). Quy định nh khoản 1 là hoàn toàn tơng thích với quy
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
định tại điều 2 khoản 6 công ớc Berne là tin tức thời sự hay vụ việc vụn
vặt chỉ mang tính chất thông tin báo chí. Quy định nh khoản 2 thì hơi khác
với công ớc Berne. Công ớc Berne không quy định quyền bảo hộ tác giả đối
với văn bản đó nhng lại để mở cho pháp luật quốc gia thành viên quyền quy
định việc bảo hộ ( Điều 2 khoản 4 ). mở cho pháp luật quốc gia thành viên
quyền quy định việc bảo hộ ( Điều 2 khoản 4 ).
3. Giới hạn quyền SHTT
Luật SHTT quy định giới hạn của việc thực hiện quyền SHTT trong đó có
quyền tác giả và quyền liên quan tại điều 7: Việc thực hiện quyền SHTT

không đợc xâm phạm lợi ích của Nhà nớc,lợi ích công cộng,quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức,cá nhân khác và không đợc vi phạm các quy phạm
khác của pháp luật liên quan, trong trờng hợp nhằm bảo đảm mục tiêu
quốc phòng an ninh, dân sinh và các lợi ích của Nhà nớc,xã hội quy địnhtại
luật này,Nhà nớc có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền SHTT thực
hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền SHTT phải cho phép tổ
chức,cá nhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những
điều kiện phù hợp
Quy định này không chỉ khẳng định chủ quyền Quốc gia mà còn loại trừ
quy định trớc đây tại điều 749 Bộ luật dân sự 1995(tác phẩm không đợc
Nhà nớc baoe hộ),một điều khoản đã bị phê phán rất nhiều vì nó quy định
điều kiện bảo hộ quyền tác giả dựa trên nội dung vào chất lợng của tác
phẩm hoàn toàn trái với nguyên tắc phát sinh quyền tác giả đợc pháp luật
Quốc tế thừa nhận là : Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm đợc sáng
tạo và đợc thể hiện dới một hình thức vật chất nhất định,không phân biệt nội
dung,chất lợng,hình thức,phơng tiện,ngôn ngữ,đã công bố hay cha công
bố,đã dăng kí hay cha đăng kí.Quy định này cũng hoàn toàn tơng thích với
quy định tại điều 17 công ớc Berne cho phép các nớc thành viên có quyền
trong việc cho phép hoặc kiểm soát hay cấm bằng các biện pháp thuộc lập
pháp hay hành pháp của Quốc gia,sự lu hành,trình diễn hay triển lãm
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
những tác phẩm hoặc sản phẩm này mà Nhà chức trách thấy cần phải sử
dụng quyền đó.
4. Nội dung,giới hạn,thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
- Nội dung.
Tiến bộ rõ nét của luật SHTT 2005 so với Bộ luật dân sự 1995 thể hiện ở
việc quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài
sản,đồng thời,quy định thành từng điều riêng đối với 2 loại quyền này(điều
19 và điều 20).Các quy định này tránh đợc sự mô tả lẫn lộn giữa 2 quyền

đối với từng nhóm đối tợng tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm, chủ
sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả tại các điều 751,752,753 Bộ
luật dân sự 1995. un
Sau khi quy định nội dg cụ thể của quyền nhân thân,quyền tài sản luật
SHTT 2005 xác định từng loại chủ sở hữu quyền tác giả đợc hởng những
quyền gì trong số ác quyền nhân thân và quyền tài sản đó.Cách quy định
vừa cụ thể, vừa logich.
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ còn quy định một số quyền độc
quyền tài điều 4.2 chơng II (quyền nhập khẩu bản sao của tác phẩm;quyền
phân phối công khai lần đầu bản gốc và mỗi bản sao tác phẩm dới hình thức
bán cho thuê hoặc các hình thức khác;quyền truyền đạt tác phẩm tới công
chúng;quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao chính máy tính).
Nh vậy trong văn bản dới luật sắp tới,cần phải hớng dẫn thật cụ thể các
quyền độc quyền theo hởng thể hiện các quy định về các quyền này theo
từng nhóm(nhóm các vấn đề quy định về sao chép,nhóm các quy định về
quyền phân phối,nhóm các quy định về quỳên cho thuê).
- Giới hạn quyền.
Để đảm bảo đợc sự cân bằng giữa lợi ích của tác giả,chủ sở hữu quyền tác
giả và công chúng sử dụng tác phẩm,luật SHTT 2005 phân biệt ở hai điều
các trờng hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép,không phải
trả tiền nhuận bút,thù lao(điều 26) các quy định nàylà sự phát triển có kế
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thừa các điều 760 và 761 Bộ luật dân sự 1995 đồng thời đã ít nhiều khai
thác phạm vi giới hạn và ngoại lệ cho phép trong pháp luật và tập quán
Quốc tế.Tuy nhiên nếu so sánh các quy định về giới hạn ngoại lệ tại bộ luật
SHTT 2005 và luật SHTT 2005 với các quy định tại các điều ớc Quốc tế sẽ
thấy là các quy định này vẫn còn hẹp so với phạm vi cho phép các quy định
về giới hạn và ngoại lệ về quyền tác giả và quyền liên quan nằm rải rác
trong các điều ớc Quốc tế :Công ớc Berne (điều 2 bis.1,điều 2 bis.2,điều

9.2,điều 10.2,điều 11 bis.3);Thoả thuận TRIPS (điều 11,13,14.6)
- Thời hạn bảo hộ.
Các quyền nhân thân,trừ quyền công bố hoặc ghi âm cho phép ngời khác
công bố tác phẩm đợc bảo hộ vô thời hạn(điều 27 khoản 1 luật SHTT
2005).Các quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm đợc quy định rất cụ
thể:
Đối với tác phẩm điện ảnh,nhiếp ảnh,sân khấu ,mỹ thuật ứng dụng,tác
phẩm khuyết danh,thời hạn bảo hộ là 50 năm kể từ khi tác phẩm đợc công
bố lần đầu tiên.
Đối với tác phẩm điện ảnh,sân khấu đợc công bố -50 năm tính từ khi tác
phẩm đợc định hình.
Đối tác phẩm khuyết danh,khi các thông tin về tác phẩm xuất hiện thì thời
gian bảo hộ là suốt đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết.
Đối với tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm
thứ 50 năm sau đồng tác giả cuối cùng chết.Quy định này là phù hợp với
công ớc Berne(điều 7,điều 7 bis)
III._Quyền sở hữu công nghiệp
1. Sáng chế
Điều 58.1 luật SHTT 2005 quy định sáng chế đợc bảo hộ dới hình thức
cấp bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng đợc các điều kiện:
- Có tính mới.
- Có trình độ sáng tạo.
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Có khả năng áp dụng công nghiệp.
Các đối tợng không đựoc bảo hộ thuộc 3 loại chính:
- Các đối tợng không phải là sáng chế,bao gồm: ý đồ,nguyên lý và phát
minh khoa học,lý thuyết và phơng pháp toán học,sáng tạo thẩm mỹ;Phơng
pháp và hệ thống quản lý kinh tế;Phơng pháp và hệ thống giáo dục,Giảng
dạy và đào tạo;chơng trình máy tính;Bản thiết kế và sơ đồ quy hoạch các

công trình xây dựng;Đề án quy hoạch và phân vùng lãnh thổ.
- Các đối tợng đợc bảo hộ theo hình thức khác ngoài sáng chế sáng chế nh
giống cây trồng và vật nuôi.
- Các đối tợng không có khả năng áp dụng công nghiệp nh:Phơng pháp
phòng bệnh,chẩn đoán bệnh và chữa bệnh cho ngời và động vật;Các quy
trình chủ yếu mang bản chất sinh học để sản xuất động vật hoặc thực vật
nhng không phải là quy trình phi sinh học hoặc quy trình vi sinh.
Chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế`hoặc Bằng độc quyền giải pháp
hữu ích có độc quyền sử dụng,chuyển giao quyền sở hữu và chuyển giao
quyền sử dụng sáng chế cho ngời khác.Chủ sở hữu có quyêng yêu cầu ngời
khác chấm dứt hành vi xâm phạm và có quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại
do hành vi xâm phạm gây ra.
Thời hạn hiệu lực của bằng độc quyền sáng chế và bằng độc quyền giải
pháp hữu ích tơng ớng 20 và 10 năm tính từ năm nộp đơn có hiệu lực từ
ngày cấp.Thời hạn này là phù hợp với điều 33 của hiệp định TRIPS.
Chủ sở hữu sáng chế hoặc ngời đợc li-xăng độc quyền có nghĩa vụ sử
dụng sáng chế(hoặc chuyển giao quyền sử dụng)phù hợp với phát triển kinh
tế-xã hội của Việt Nam(điều 136.1 và 142.5 luật SHTT 2005)và chủ sở hữu
sáng chế phải trả thù lao cho tác giả sáng chế nếu nh chủ sở hữu không
đồng thời là tác giả(điều 135 luật SHTT 2005).
Quyền chuyển giao quyền sở hữu hoặc để thừa kế đối với sáng tác của
mình và quyền kí kết hợp đồng li-xăng đợc bảo đảm bởi điều 123.1 của luật
SHTT 2005.
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Luật pháp Việt Nam và Quốc tế đều bảo đảm quyền tác giả về văn
học,nghệ thuật cho cả tác phẩm đã đăng kí lẫn cha đăng kí bản quyền.Điều
này có thể chấp nhận vì nó tỏ rõ tính u việt của luật pháp đối với mọi công
dân.Bất kỳ một sản phẩm nào ra đời là nhận ngay đợc sự bảo hộ của luật
pháp.

Từ năm 1986 đến 2003 đã có 14.161 tác phẩm đăng kí bản qyền. Điều này
đã thể hiện ý thức giữ gìn, tôn trọng bản quyền tác giả của tri thức và văn
nghệ sĩ.
Trong các trờng hợp ngoại lệ, việc sử dụng sáng chế đợc bảo hộ không đợc
coi là vi phạm, đó là sử dụng không nhằm mục đích thơng mại, phân phối,
lu thông đã đợc chủ sở hữu, ngời có quyền sử dụng trớc hoặc ngời đợc
chuyển giao quyền sử dụng đa ra thị trờng; hoặc sử dụng sáng chế trên các
phơng tiện vận chuyển của nớc ngoài đang quá cảnh hoặc tạm thời nằm
trong lãnh thổ Việt Nam và việc sử dụng này chỉ nhằm duy trì hoạt động
của các phơng tiện đó.
2. Kiểu dáng công nghiệp
Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ có độc quyền sử
dụng,chuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng
công nghiệp đó cho ngời khác(Điều 123 của luật SHTT 2005),`quyền yêu
cầu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền buộc ngời khác chấm dứt hành vi xâm
phạm và quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại do hành vi xâm phạm đó gây
ra(Các điều 225 và 751của Bộ luật dân sự 2005 và Điều 198 của luật SHTT
2005).
Pháp luật hiện hành của Việt Nam về kiểu dáng công nghiệp cũng đã phù
hợp với các yêu cầu của Điều 26.1 Hiệp định TRIPS. Mặc dù các quy định
liên quan không đợc diễn đạt giống nh lời văn của Hiệp định TRIPS nhng
các quy định của Điều 123.1,124.2,126.1 của Luật SHTT 2005 cũng đã bao
hàm việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu sản phẩm mang khiểu dáng về cơ
bản là bản sao của kiểu dáng đợc bảo hộ.
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Thiết kế bố trí mạch tích hợp
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đợc bảo hộ theo các điều 4.4,6.3(a)
và phần III luật Sở hữu trí tuệ 2005. Việt Nam đã ban hành Nghị định của
Chính phủ số 103/2006NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hớng

dẫn thi hành một só điều của luật sở hữu trí tuệ 2005 về sở hữu công nghiệp,
trong đó có các quy định liên quan đến thiết kế bố trí mạch tích hợp bán
dẫn.
4. Nhãn hiệu
Nhãn hiệu có thể là từ ngữ, chữ cái, ảnh, hình ảnh bao gồm cả hình
khối hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều
màu sắc(Điều 72 của Luật SHTT 2005). Một dấu hiệu có khả năng phân
biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của các chủ sở hữu khác nhau có thể đợc bảo hộ
dới danh nghĩa là nhãn hiệu,trừ khi bị loại trừ bảo hộ theo quy định tại Điều
73 Luật SHTT 2005.Các dấu hiệu không đợc bảo hộ bao gồm các dấu hiệu
trùng hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với quốc kỳ,quốc huy;cờ,biểu tợng , huy
hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan Nhà nớc,tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị xã hội,tổ chức nghề nghiệp chính trị xã hội, tổ chức xã hội và
các tổ chức xã hội nghề nghiệp của Việt Nam hoặc các tổ chức quốc tế,trừ
trờng hợp đợc các cơ quan tổ chức này cho phép;tên thật, biệt hiệu, bút danh
hoặc hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc và danh nhân của Việt Nam
hoặc nớc ngoài;dấu chứng nhận,dấu kiểm tra và dấu bảo đảm của các tổ
chức quốc tế;và các dấu hiệu dễ gây hiểu sai lệch,nhầm lẫn hoặc lừa dối ng-
ời tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng,chất lợng, giá trị
hoặc các đặc tính khác của hàng hoá và dịch vụ.Pháp luật của ngời Việt
Nam không liệt kê tên ngời là dấu hiệu có khả năng đợc bảo hộ là nhãn hiệu
nhng tên ngời là từ ngữ nên tơng nhiên đợc thừa nhận là dấu hiệu có khả
năng đợc đăng kí làm nhãn hiệu theo quy định tại Điều 72.1 của Luật SHTT
2005. Theo Điều 89.2 của Luật SHTT 2005 cá nhân nớc ngoài không thờng
trú tại Việt Nam và pháp nhân nớc ngoài không có cơ sở công nghiệp hoặc
thơng mại tại Việt Nam phải nộp đơn đăng kí nhãn hiệu thông qua đại diện
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sở hữu công nghiệp hợp pháp do mình lựa chọn.Việc sử dụng không phỉa là
điều kiện đẻ nộp đơn đăng kí nhãn hiệu. Một dấu hiệu không có tính phân

biệt có thể đợc bảo hộ nếu đã đợc sử dụng và thừa nhận một cách rộng rãi ở
Việt Nam(Điều 74.2 của Luật SHTT 2005). Pháp luật hiện hành cũng đợc
áp dụng đối với nhãn hiệu dịch vụ. Nhãn hiệu nổi tiếng đợc bảo hộ theo
Điều 74.2,75và 129.1 của Luật SHTT 2005. Những quy định này đều phù
hợp với công ớc Paris và Hiệp định TRIPS.
Mọi hợp đồng chuyển nhợng quyền sở hữu đối với nhãn hiệu đều phải đ-
ợc đăng kí tại Cục sở hữu trí tuệ. Hợp đồng chuyển nhợng cha đợc đăng kí
sẽ không có hiệu lực. Pháp của Việt Nam không bắt buộc ngời chuyển nh-
ợng quyền sở hữu nhãn hiệu phải chuyển giao cơ sở kinh doanh cùng với
nhãn hiệu đó(Điều 139 Luật SHTT 2005). Vì vậy chủ sở hữu nhãn hiệu có
quyền chuyển nhợng quyền sở hữu nhãn hiệu của mình mà không cần phải
chuyển giao cơ sở kinh doanh theo quy định tại Điều 21 Hiệp định TRIPS.
Định nghĩa nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu đợc ngời tiêu dùng biết đến
rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam và các tiêu chí thừa nhận nhãn hiệu
nổi tiếng đợc quy định tại các Điều 4.20 và 75 của Luật SHTT 2005. Theo
Điều 75,các tiêu chí bao gồm thông tin về số lợng ngời tiêu dùng liên quan
đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán,sử dụng hàng hoá hoặc dịch
vụ mang nhãn hiệu;số lợng quốc gia mà tại đó hàng hoá và dịch vụ mang
nhãn hiệu đợc bán ra,bảo hộ nhãn hiệu hoặc thừa nhận nhãn hiệu là nổi
tiếng;doanh số bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu;giá trị
của nhãn hiệu dới hình thức chuyển giao quyền sử dụng, góp vốn đầu t
v.vQuyền sở hữu nhãn nổi tiếng đợc xác lập trên cơ sở sử dụng mà không
cần đăng kí ( Điều 6.3 của Luật SHTT 2005 ).
5. Chỉ dẫn địa lí, bao gồm cả tên gọi xuất xứ hàng hoá
Điều 750 đến 753 của Bộ luật Dân sự năm 2005 và phần III của Luật
SHTT 2005. Luật SHTT 2005 quy định một hình thức bảo hộ cho tất cả các
loại chỉ dẫn địa lí bao gồm cả tên xuất xứ hàng hoá. Theo Điều 6.3 của Luật
này, quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lí đợc bảo hộ vô thời
Luật kinh doanh K48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hạn. Điều 79 của Luật SHTT 2005 quy định các điều kiện bảo hộ chỉ dẫn
địa lí. Các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lí phải có nguồn gốc từ khu vực, địa
phơng, lãnh thổ hoặc nớc tơng ứng với chỉ dẫn địa lí đó và có danh tiếng,
chất lợng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lí của khu vực, địa phơng,
lãnh thổ hoặc nớc tơng ứng chỉ dẫn địa lí quyết định. Chỉ dẫn địa lí tơng ứng
với khu vực và địa phơng thuộc một quốc gia hoặc lãnh thổ xuyên biên giới
quốc tế đựoc bảo hộ nếu đáp ứng tất cả các yêu cầu theo quy định của pháp
luật. Cho đến đầu năm 2006, đã có 5 chỉ dẫn địa lí đợc bảo hộ tại Việt Nam.
Các hành vi xâm phạm chỉ dẫn địa lí đợc xử lí theo quy định tại phần V
của Luật SHTT 2005 về bảo vệ quyền SHTT. Ngời có quyền sử dụng chỉ
dẫn địa lí có thể yêu cầu các cơ quan Nhà nớc có thảm quyền chấm dứt việc
sử dụng bất hợp pháp chỉ dẫn địa lí và yêu cầu ngời sử dụng bất hợp pháp
bồi thờng thiệt hại ( các điểm (b) và (c) của Điều 198.1 Luật SHTT 2005).
Tuy nhiên, ngời có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lí sẽ không có độc qyền đối
với chỉ dẫn địa lí đó cũng nh không đợc trao quyền sử dụng cho những ngời
khác.
Điều 129.3 của Luật SHTT 2005 quy định về bảo hộ bổ sung đối với rợu
vang và rợu mạnh. Theo Điều 129.3 này, việc sử dụng chỉ dẫn địa lí đợc bảo
hộ cho rợu vang hoặc rợu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ lãnh thổ t-
ơng ứng với chỉ dẫn địa lí đó, kể cả khi đã chỉ ra xuất xứ thật của hàng hoá
hoặc chỉ dẫn đợc sử dụng dới dạng dịch nghĩa hoặc phiên âm hoặc kèm theo
các từ nh loại , kiểu, dạng, phỏng theo, hoặc từ tong tự nh vậy đều
bị coi là xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lí đợc bảo hộ. Hành vi xâm
phạm có thể bị xử lí theo các thủ tục dân sự, hành chính hoặc hình sự. Các
quy định này phù hợp với các yêu cầu của Điều 23.1 Hiệp định TRIPS.
6. Các yêu cầu đối với thông tin bí mật, bao gồm bí mật thơng
mại và dữ liệu thử nghiệm.
Bí mật kinh doanh, bao gồm bí mật thơng mại và dữ liệu thử nghiệm đợc
bảo hộ theo các quy định của Luật sở hữu trí tuệ 2005 về quyền sở hữu công
nghiệp trong đó có các điều 4.4, 6.3(c) và phần III Luật sở hữu trí tuệ 2005.

Bí mật kinh doanh đợc bảo hộ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy
Luật kinh doanh K48

×