Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Vật lý - Sở GD và ĐT TP HCM (2010 - 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.7 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2010 - 2011
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 22 tháng 6 năm 2010
______________________________
Bài 1: (4 điểm)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 25 cm. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính, A
nằm trên trục chính và cách thấu kính 30 cm.
a) Vẽ hình sự tạo ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (theo đúng tỉ lệ kích thước đã cho). Dùng các phép tính
hình học, tìm khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và tỉ số
A'B'
AB
.
b) Di chuyển vật AB ra xa thấu kính một đoạn, vẫn giữ AB vuông góc với trục chính và A nằm trên trục
chính. Hỏi ảnh A’B’ ở vị trí mới là ảnh thật hay ảnh ảo, di chuyển lại gần hay ra xa thấu kính và có chiều cao
tăng lên hay giảm đi so với ảnh cũ?
Bài 2: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình 1. Mạch được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế
không đổi U
AB
= 11,4 V. Cho biết R
1
= 1,2 W, R
2
= 6 W. R
3
là một biến trở. Trên bóng
đèn Đ có ghi 6 V – 3 W.
a) Cho R
3


= 12 W, tìm công suất tiêu thụ của đèn Đ.
b) Tìm R
3
để đèn Đ sáng đúng định mức.
Bài 3: (4 điểm)
Cho mạch điện gồm ba điện trở R
1,
R
2
, R
3
mắc nối tiếp. Mạch được nối với một nguồn điện có hiệu điện
thế U không đổi. Biết công suất tiêu thụ của ba điện trở R
1
, R
2
và R
3
lần lượt là P
1
= 1,35 W, 0,45 W và 2,7 W.
a) Tìm các tỉ số
2
1
R
R

3
1
R

R
.
b) Nếu ba điện trở R
1
, R
2
, R
3
mắc song song nhau rồi cũng nối với nguồn hiệu điện thế không đổi U thì
công suất tiêu thụ của mỗi điện trở là bao nhiêu?
c) Tìm R
1
, R
2
, R
3
nếu biết U = 30 V.
Bài 4: (4 điểm)
Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m
0
, nhiệt dung riêng c
0
và nhiệt độ ban đầu là t
0
. Người ta đổ vào
bình một lượng nước nóng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ
của bình tăng thêm 6
0
C so với ban đầu. Người ta lại tiếp tục đổ vào bình một lượng nước nóng thứ hai cũng có
khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t. Khi có cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ của bình tăng thêm

4
0
C so với khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ thống bình nhiệt lượng kế và
nước với môi trường xung quanh.
a) Tính tỉ số
00
mc
mc
.
b) Tiếp tục đổ vào bình một lượng nước nóng thứ ba cũng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt
độ t. Khi có cân bằng nhiệt lần ba, nhiệt độ của bình tăng thêm bao nhiêu so với khi có cân bằng nhiệt lần hai?
Bài 5: (4 điểm)
Hai người ban đầu ở các vị trí A và B trên hai con đường thẳng song
song nhau và cách nhau đoạn
l
= 540 m, AB vuông góc với hai con đường.
Giữa hai con đường là một cánh đồng. Người I chuyển động trên đường từ A
với vận tốc v
1
= 4 m/s. Người II khởi hành từ B cùng lúc với người I và muốn
chuyển động đến gặp người này. Vận tốc chuyển động của người II khi đi
trên cánh đồng là v
2
= 5 m/s và khi đi trên đường là
2
v
¢
= 13 m/s.
a) Người II đi trên cánh đồng từ B đến C và gặp người I tại C như hình 2.
Tìm thời gian chuyển động của hai người khi đến C và khoảng cách AC.

b) Người II đi trên đường từ B đến M rồi đi trên cánh đồng từ M đến D
và gặp người I tại D như hình 3, sao cho thời gian chuyển động của hai người
đến lúc gặp nhau là ngắn nhất. Tìm thời gian chuyển động này và các khoảng
cách BM, AD.

HẾT
Họ và tên thí sinh : …………………………………………………………………
Số báo danh : …………………………………
ĐỀ CHÍNH THỨC
R
2
B
A
R
1
R
3
M
Hình 1
Đ

B
C
A
Hình 2
B
A
D
M
Hình 3

tuoitre.vn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2010 - 2011
Hướng dẫn chấm môn: VẬT LÝ

Bài 1: (4 điểm)
a) Vẽ hình (theo đúng tỉ lệ): (1đ)
Thí sinh chỉ cần vẽ đường đi của
hai trong ba tia sáng qua thấu kính.









D
OAB
¢¢
〜 D
OAB
:
ABOA
ABOA
¢¢¢
= (0,25đ)
D
FOI

¢
〜 D
FAB
Þ

ABOIFO
ABABFA
¢¢¢
== (0,25đ)
OAOF
OA
OAOAOF
¢
¢
Þ=Þ
-
= 150 cm. (0,5đ)
Þ

ABOA'
5
ABOA
¢¢
==
(0,5đ)
b) Khi di chuyển vật AB ra xa, tia tới BI song song trục chính không đổi. (0,25đ)
Tại vị trí mới của vật, ta vẽ thêm tia tới BO truyền thẳng để có vị trí mới của ảnh. (0,5đ)
Từ hình vẽ, so sánh ảnh mới với ảnh cũ, ta suy ra tính chất ảnh A’B’ mới:
- là ảnh thật sau thấu kính, (0,25đ)
- lại gần thấu kính so với ảnh cũ, (0,25đ)

- nhỏ hơn ảnh cũ. (0,25đ)






Bài 2: (4 điểm)
a) Điện trở đèn: R
4
=
2
U
P
=
12 W. (0,25đ)
Mạch: [(R
3
nt R
4
) // R
2
] nt R
1
. (0,25đ)
Tính được: R

= … = 6 W. (0,5đ)
I
ch

=
td
U
R
= 1,9 A. (0,25đ)
U
MB
= I
ch
R
234
= 9,12 V. (0,25đ)
I
34
=
MB
34
U
R
= 0,38 A. (0,25đ)
P
4
= R
4
2
34
I
= 1,73 W. (0,25đ)
b) Đèn sáng bình thường: I
34

=
4
4
P
U
= 0,5 A. (0,5đ)
Do: U
2
= I
2
R
2

Þ
U
AB
– I
ch
R
1
= (I
ch
– I
34
)R
2
, tính được I
ch
= 2 A. (0,5đ)
Suy ra: U

MB
= (I
ch
– I
34
)R
2
= (R
3
+ R
4
)I
34
, tính được: R
3
= 6 W. (1đ)
ĐỀ CHÍNH THỨC
F’

I

O
B'

A'
B
A
F

I’


F’

I

O
B'
1
A'
1

B
1

A
1

F

A'
2

B'
2
B
2

A
2


tuoitre.vn
Bài 3: (4 điểm)
a) Ba điện trở nối tiếp: I như nhau.
P
1
= R
1
I
2
, P
2
= R
2
I
2
, P
3
= R
3
I
2

Þ
22
11
RP
1
RP3
==
;

33
11
RP
2
RP
==
. (1đ)
b) Ba điện trở song song: U như nhau.
Gọi công suất tiêu thụ của các điện trở khi chúng mắc song song là
1
P
¢
,
2
P
¢

3
P
¢
.
Ta có: P
1
= R
1
I
2
=
2
22

2
111
td1231
1
UUU9U
RRR
10
RRRR100R
R
3
æö
ç÷
æöæö
===
ç÷
ç÷ç÷
++
èøèø
ç÷
èø
. (0,5đ)
2
1
11
11
PU100
PP
RP9
¢
¢¢

=Þ=Þ=
15 W. (0,5đ)
Ta có:
22
21
21
U3U
P3P
RR
¢¢
====
45 W. (0,5đ)

22
1
3
31
P
UU
P
R2R2
¢
¢
====
7,5 W. (0,5đ)
c) Theo trên: P
1
=
22
1

11
9U9U
R
100R100P
Þ==
60 W (0,5đ)
R
2
=
1
3
R
1
= 20 W; R
3
= 2R
1
= 120 W. (0,5đ)
Bài 4: (4 điểm)
a) Gọi nhiệt độ của hệ thống khi có cân bằng nhiệt lần I, II, III là t
1
, t
2
, t
3
.
Khi có cân bằng nhiệt lần I: m
0
c
0

(t
1
– t
0
) = mc(t – t
1
) (1) (0,5đ)
Khi có cân bằng nhiệt lần II: (m
0
c
0
+ mc)(t
2
– t
1
) = mc(t – t
2
) (2) (0,5đ)
Với t
1
– t
0
= 6
0
C, t
2
– t
1
= 4
0

C. (0,5đ)
Từ (2) – (1), ta tìm được: m
0
c
0
= 4mc hay
00
mc
4
mc
=
. (1đ)
b) Khi có cân bằng nhiệt lần III: (m
0
c
0
+ 2mc)(t
3
– t
2
) = mc(t – t
3
) (3) (0,5đ)
Từ (3) – (2), ta tìm được: t
3
– t
2
=
20
7

=
2,9
0
C. (1đ)
Bài 5: (4 điểm)
a) Gọi thời gian chuyển động của hai người cho đến lúc gặp nhau là t.
Ta có: BC
2
= AC
2
+ AB
2

Þ
(v
2
t)
2
= (v
1
t)
2
+
2
l
. (1đ)
Thay số và giải phương trình, ta tính được: t = 180 s. (0,5đ)
Suy ra: AC = v
1
t = 720 m. (0,5đ)

b) Gọi thời gian người II chuyển động trên đoạn đường BM là x.
Ta có: MD
2
= (AD – BM)
2
+
2
l

Þ
[v
2
(t – x)]
2
= (v
1
t –
2
v
¢
x)
2
+
2
l
(0,5đ)
Thay số, khai triển và rút gọn, ta thu được phương trình:
144x
2
– 54tx + 291600 – 9t

2
= 0 (0,25đ)
Điều kiện để phương trình có nghiệm x: D’ = (27t)
2
– 144(291600 – 9t
2
)
³
0 (0,25đ)
Suy ra: t
³
144 s hay t
min
= 144 s. (0,5đ)
Khi này: x =
27t
144
= 27 s
Þ
BM =
2
vx
¢
= 351 m. (0,25đ)
AD = v
1
t = 576 m. (0,25đ)

Chú ý: Thí sinh có thể có những cách giải đúng khác so với hướng dẫn chấm nêu trên.


HẾT




tuoitre.vn

×