SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
CHƯƠNG I 10
GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ NHÀ ĐẦU TƯ 10
I MÔ TẢ SƠ BỘ DỰ ÁN 11
I.1 TÊN DỰ ÁN 11
I.2 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 11
I.3 QUY MÔ DỰ ÁN 11
I.4 THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 13
I.5 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 13
I.6 TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI DỰ ÁN 13
GIAI ĐOẠN 1: TỪ NĂM 2014 - 2016 13
I.7 TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 14
I.8 CÁC ĐƠN VỊ TƯ VẤN 14
TƯ VẤN QUY HOẠCH CHUNG 1/5.000 14
: 14
TẬP ĐOÀN AECOM (HOA KỲ) 14
TƯ VẤN QUY HOẠCH 1/2.000 14
: 14
TẬP ĐOÀN NIKKEN SEKKEI (NHẬT BẢN) 14
TƯ VẤN QUY HOẠCH 1/500 14
: 14
CÔNG TY WOOSUK ENGINEERING (HÀN QUỐC) 14
TƯ VẤN MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN 14
: 14
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHÈ – VIỆN KHOA HỌC KỸ
THUẬT NƠNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÍU PHÍA BẮC 14
TƯ VẤN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN 14
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 1
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
: 14
VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NÔNG
THÔN 14
KHẢO SÁT, ĐO ĐẠC 14
: 14
C.TY TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ (BỘ QUỐC PHỊNG) 14
II CHỦ ĐẦU TƯ 15
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH 15
III CƠ SỞ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI DỰ ÁN 15
CHƯƠNG II 18
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN 18
I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 19
I.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 19
II TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 22
III SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN 29
III.1 HIỆN THỰC HĨA TẦM NHÌN, MỤC TIÊU VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
CỦA DỰ ÁN TỔ HỢP YÊN BÌNH 29
III.2 CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHU
NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO 31
III.3 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ 32
III.4 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH AGROPARK TRONG SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 48
III.4.1 KHÁI NIỆM VỀ AGROPARK 48
III.4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠ HÌNH AGROPARK 49
III.4.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH AGROPARK Ở CÁC NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI 50
III.4.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ
CAO Ở VIỆT NAM 51
III.5 KHU AGROPARK N BÌNH 52
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN N BÌNH
Page 2
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
III.5.4 NHỮNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ CAO AGROPARK 54
III.6 DỰ BÁO NHU CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CHÈ 55
TÊN NƯỚC 56
SẢN XUẤT 56
XUẤT KHẨU 56
2011 56
2021 56
2011/2021 56
2011 56
2021 56
2011/2021 56
THẾ GIỚI 56
1.299.492 56
2.604.483 56
7,2 56
295.000 56
515.972 56
5,8 56
TRUNG QUỐC 56
1.076.347 56
2.323.752 56
8,0 56
230.000 56
435.813 56
6,6 56
NHẬT BẢN 56
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 3
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
85.000 56
89.347 56
0,5 56
2.232 56
2.721 56
2,0 56
VIỆT NAM 56
65.080 56
122.164 56
6,5 56
40.000 56
53.757 56
3,0 56
INĐÔNÊXIA 56
33.000 56
25.619 56
-2,5 56
11.403 56
12.596 56
1,0 56
NĂM 58
TỔNG SẢN LƯỢNG (TẤN) 58
XUẤT KHẨU CHÈ ĐEN 58
XUẤT KHẨU CHÈ XANH 58
TỔNG GIÁ TRỊ 58
(1000 USD) 58
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 4
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
SẢN LƯỢNG (TẤN) 58
GIÁ (USD/KG) 58
GIÁ TRỊ (1000 USD) 58
SẢN LƯỢNG (TẤN) 58
GIÁ (USD/KG) 58
GIÁ TRỊ (1000 USD) 58
2006 58
161.100 58
60.967 58
0,9 58
54.603 58
44.149 58
1,29 58
56.069 58
110.672 58
2010 58
195.000 58
84.000 58
1,15 58
96.600 58
71.000 58
1,59 58
112.400 58
209.000 58
2015 58
225.000 58
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 5
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
91.800 58
1,35 58
123.930 58
88.200 58
2,00 58
176.400 58
300.330 58
2020 58
275.000 58
104.000 58
1,70 58
177.000 58
116.000 58
2,55 58
296.000 58
473.000 58
III.7 KẾT LUẬN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN 60
CHƯƠNG III 62
PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 63
I ĐÁNH GIÁ ĐỊA ĐIỂM PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 64
I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN 64
I.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 64
I.2 HIỆN TRẠNG KHU VỰC DỰ ÁN 67
I.3 CÁC QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC TRIỂN KHAI: 71
I.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG 72
II ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 73
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 6
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
II.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÂN KHU CHỨC NĂNG 73
II.2 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 74
III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHÂN KHU CHỨC NĂNG 75
III.1 KHU CHẾ BIẾN SAU THU HOẠCH 75
III.1.1 KHU CHẾ BIẾN CHÈ CÔNG NGHỆ CAO 75
III.1.2 KHU NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG 77
III.1.2 KHU TRUNG TÂM GIAO THƯƠNG QUỐC TẾ VỀ CHÈ 77
III.2 KHU TRỒNG CHÈ VÀ DU LỊCH TRẢI NGHIỆM 78
III.2.1 KHU TRỒNG CHÈ CÔNG NGHỆ CAO 79
III.2.1.1 THIẾT KẾ VÙNG TRỒNG CHÈ 79
III.2.1.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG 79
III.2.1.3 THIẾT NƯƠNG ĐỒI CHÈ 80
III.2.1.4 THIẾT KẾ MƯƠNG, RÃNH, TIÊU NƯỚC 80
III.2.1.5 CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ 81
III.2.1.6 DỰ KIẾN GIỐNG CHÈ 81
III.2.1.7 QUY TRÌNH CHĂM SĨC 82
III.2.2 KHU DỊCH VỤ TRẢI NGHIỆM CHÈ 82
III.2.2.1 KHU TRỒNG CHÈ GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI, DU LỊCH TRẢI
NGHIỆM 82
III.2.3 KHU RESORT NGHỈ DƯỠNG 83
III.2.4 CÁC HẠNG MỤC KHÁC 84
IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẤNG 85
IV.1 GIẢI PHÁP SAN NỀN 85
IV.2 MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG 85
IV.3 HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC 87
IV.4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN 88
IV.5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 88
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 7
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
IV.6 HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI 89
V KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN 89
V.1 TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI DỰ ÁN 89
V.1.1 GIAI ĐOẠN 1: 89
V.1.2 GIAI ĐOẠN 2: 89
V.1.2 GIAI ĐOẠN 3: TỪ NĂM 2016 - 2017 90
V.2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN 90
V.3 KHÁI TOÁN CHI PHÍ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 92
CHƯƠNG IV 97
CƠNG TÁC GIẢI TỎA ĐỀN BÙ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ 97
I CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG GPMB VÀ HỖ TRỢ TÁI ĐỊNH CƯ 98
I.1 NGUYÊN TẮC CHUNG. 99
I.2 CHÍNH SÁCH CỤ THỂ. 99
II PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN 104
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 105
III.1 TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ : 105
III.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH QUYỀN 105
CHƯƠNG V 107
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 107
I HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 108
I.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 108
I.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 108
I.3 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 108
I.4 HIỆN TRẠNG TIẾNG ỒN 109
I.5 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 109
II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 109
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 8
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
II.1 TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC 110
II.2 TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ CẢNH QUAN 110
II.3 TÁC ĐỘNG TỚI MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 111
II.4 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 111
II.5 TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI 111
II.6 TÁC ĐỘNG Y TẾ VÀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG 112
III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 112
III.1 TRƯỚC GIAI ĐOẠN THI CÔNG 112
III.2 TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 112
III.3 TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 113
III.4 GIẢI PHÁP SINH HỌC VÀ CƠNG NGHỆ XANH 114
IV CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG 115
IV.1 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 115
IV.2 CÁC CHỈ TIÊU MƠI TRƯỜNG CẦN ĐƯỢC QUAN TRẮC 115
IV.3 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 116
V CAM KẾT THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 116
V.1 THAN VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 116
V.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI 116
VI KIẾN NGHỊ 117
CHƯƠNG VI 118
KẾT LUẬN 118
I ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 119
II KẾT LUẬN 120
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 9
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ NHÀ ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 10
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
I
MƠ TẢ SƠ BỘ DỰ ÁN
Dự án sản xuất và chế biến chè cơng nghệ cao n Bình, một dự án thành phần
của Khu công nghiệp kỹ thuật cao Agropark Yên Bình, được quy hoạch và phát
triển với các nội dung sơ bộ như sau:
I.1
Tên Dự án
Tên tiếng Việt: Sản xuất và chế biến chè cơng nghệ cao n Bình
Tên tiếng Anh: Yên Bình…………..
I.2
Địa điểm thực hiện Dự án
Dự án sản xuất và chế biến chè cơng nghệ cao n Bình có hạng mục đầu tư
khu chế biến được quy hoạch đầu tư trong Khu nông nghiệp kỹ thuật cao
Agropark Yên Bình, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Đây là khu đất đồi trống
và đất nơng nghiệp năng suất thấp có có ranh giới như sau:
- Phía Bắc giáp đường Vành đai V Hà Nội;
- Phía Nam giáp khu dân cư hiện hữu;
- Phía Tây giáp đất nơng nghiệp;
- Phía Đơng giáp khu cơng viên nơng nghiệp.
(Vị trí Dự án được thể hiện ở bản vẽ kèm theo)
Bên cạnh đó, Cơng ty Yên Bình dự kiến quy hoạch khoảng 3.000 ha làm vùng
nguyên liệu tại các khu vực hiện đang là đất trong chè thuộc các huyện: Phổ
Yên, Phú Bình, Đại Từ, Định hóa và xã Tân Cương (thành phố Thái Nguyên).
Trong đó giai đoạn 1 sẽ phát triển vùng nguyên liệu chè và các dịch vụ du lịch trải
nghiệm về chè tại khu vực xã Phúc Tân, huyện Phổ Yên với diện tích 215 ha. Vị
trí khu vực này có ranh giới như sau:
- Phía Bắc giáp bán đảo Tị Vị;
-
Phía Nam giáp khu dân cư;
-
Phía Đơng giáp mặt nước Hồ Núi Cốc;
-
Phía Tây giáp giáp khu cầu đất..
(Vị trí Dự án được thể hiện ở bản vẽ kèm theo)
I.3
Quy mô dự án
Dự án sản xuất và chế biến chè cơng nghệ cao n Bình được quy hoạch trên
diện tích 245 ha với các chỉ tiêu sử dụng đất chủ yếu của dự án:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 11
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
STT
Hạng mục
I
Khu trồng chè và du lịch trải nghiệm
1
2
3
3.1
3.2
4
5
6
7
II
1
2
3
4
5
6
Diện tích (m2)
Khu trồng chè công nghệ cao
Khu dịch vụ trải nghiệm chè
Khu Resort nghỉ dưỡng sinh thái
Khu khách sạn
Khu biệt thự nghỉ dưỡng
Khu thương mại hỗn hợp
Đất giao thông
Đất hạ tầng kỹ thuật
Đấy cây xanh, mặt nước (hồ nước)
Tổng I
Khu chế biến sau thu hoạch
Khu chế biến chè
Khu nghiên cứu và nhân giống
Khu giao thương quốc tế về chè
Đất hạ tầng kỹ thuật
Đất giao thơng
Đấy cây xanh, mặt nước
Tổng II
Tổng diện tích
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
1.562.600
125.650
67.000
10.500
56.500
45.250
197.150
55.500
96.850
2.150.000
86.500
58.520
56.250
12.580
42.350
43.800
300.000
2.450.000
Page 12
Tỷ lệ (%)
72,68
5,84
3,12
2,10
9,17
2,58
4,50
100,00
28,83
19,51
18,75
4,19
14,12
14,60
100,00
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
I.4
Thời hạn hoạt động của Dự án
Thời hạn hoạt động của Dự án là 50 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đầu tư
I.5
Mục tiêu phát triển dự án
Dự án được đầu tư xây dựng với mục tiêu phát triển vùng chuyên canh chè, chế
biến chè thành phẩm, chiết xuất từ chè cho các ngành hóa mỹ phẩm, thực phẩm,
dược liệu và hoạt động du lịch trải nghiệm về chè với các mục tiêu chung sau:
- Xây dựng mơ hình chuẩn mực, áp dụng công nghệ cao, quy mô công nghiệp,
liên kết chuỗi chặt chẽ từ khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm;
- Gắn sản xuất, chế biến, tiêu thụ với Văn hoá - Du lịch;
- Hiện đại với truyền thống, bản sắc văn hoá các dân tộc tỉnh Thái Nguyên;
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội văn hố, xây dựng nơng thơn mới.
Mục tiêu cụ thể của Dự án
- Xây dựng khu chế biến chè công nghệ cao, khu nghiên cứu nhân giống và
khu giao thương quốc tế sản phẩm chè;
- Khu giới thiệu về văn hóa các vùng chè và khu thưởng thức chè.
- Xây dựng Khu resort nghỉ dưỡng và Khu du lịch trải nghiệm về chè.
- Quy hoạch và phát triển các vùng nguyên liệu: Trồng các giống chè mới có
năng suất cao theo quy trình cơng nghệ cao, đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch
ổn định về chất lượng và số lượng.
- Sản xuất, chế biến các sản phẩm chè và các sản phẩm được chiết xuất từ
chè phục vụ các ngành hóa mỹ phẩm, thực phẩm và dược liệu.
I.6
Tiến độ triển khai dự án
Dự án sản xuất và chế biến chè cơng nghệ cao n Bình được chia làm 3 giai
đoạn phát triển cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Từ năm 2014 - 2016
- Quy hoạch, thiết kế chi tiết và chọn nhà thầu;
- Đền bù và giải phóng mặt bằng;
- Xây dựng hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng của dự án;
- Cải tạo đất và trồng các giống chè có năng suất cao trên diện tích 109 ha;
- Xây dựng hệ thống tưới tiêu;
- Xây dựng các kho bãi và khu sơ chế.
- Xây dựng xưởng chế biến chè
Giai đoạn 2: Từ năm 2015 - 2016
- Xây dựng Khu khách sạn và resort nghỉ dưỡng;
- Xây dựng Khu di lịch trải nghiệm
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 13
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
- Xây dựng hạ tầng khu thương mại
Giai đoạn 3: Từ năm 2016 - 2017
- Cải tạo đất và trồng các giống chè có năng suất cao trên diện tích 72,5 ha;
- Xây dựng hệ thống tưới tiêu;
- Xây dựng các kho bãi và khu sơ chế.
- Xây dựng hoàn thiện các cơng trình của tồn bộ Dự án.
I.7
Tổng Vốn đầu tư của dự án
Tổng Vốn đầu tư của Dự án là 535.000.000.000 (Năm trăm ba mươi lăm tỷ)
đồng, trong đó:
-
Giai đoạn 2: 365.000.000.000 (Ta trăm sáu mươi lăm tỷ) đồng.
I.8
Giai đoạn 1: 105.000.000.000 (Một trăm lẻ năm tỷ) đồng.
Giai đoạn 3: 65.000.000.000 (Sáu mươi lăm tỷ) đồng.
Các đơn vị tư vấn
- Tư vấn quy hoạch chung 1/5.000
- Tư vấn quy hoạch 1/2.000
- Tư vấn quy hoạch 1/500
- Tư vấn mô hình phát triển
- Tư vấn chính sách phát triển
- Khảo sát, đo đạc
: Tập đoàn AECOM (Hoa Kỳ)
: Tập đoàn NIKKEN SEKKEI (Nhật Bản)
: Công ty WOOSUK Engineering (Hàn
Quốc)
: Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè
– Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm
nghiệp Miền níu phía Bắc
: Viện chính sách và chiến lược phát
triển nông nghiệp nông thôn
: C.TY Trắc địa Bản đồ (Bộ Quốc Phịng)
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 14
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
II
CHỦ ĐẦU TƯ
Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Yên Bình
Địa chỉ trụ sở: xã Đồng Tiến, Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Lĩnh vực hoạt động: đầu tư và phát triển hạ tầng và bất động sản theo Giấy
CNĐKKD số 4600456793 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần
đầu ngày 16/10/2008, với số vốn điều lệ lần đầu là 500 tỷ đồng.
Là đơn vị đã được UBND tỉnh Thái Nguyên chấp thuận chủ trương lập quy hoạch
và đầu tư Dự án Tổ hợp Khu đô thị, công nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ n
Bình trên diện tích đất 8.009,06 ha thuộc hai huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên (“Tổ hợp Yên Bình”), và Dự án đầu tư xây dựng mới tuyến
đường nối Quốc lộ 37 và Quốc lộ 3 (một phần của đường Vành đai 2 tỉnh Thái
Nguyên), đồng thời được UBND tỉnh Thái Nguyên chấp thuận chủ trương làm
chủ đầu tư phát triển các dự án thành phần thuộc Tổ hợp Yên Bình theo Công
văn số 967/UBND-TH ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên và Dự án sản
xuất và chế biến chè công nghệ cao tại Công văn số 198/UBND-TH ngày
24/01/2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
III
CƠ SỞ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI DỰ ÁN
- Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương
khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn;
- Nghị quyết số 37-NQTW ngày 01/07/2004 của Bộ Chính trị về phương hướng
phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ đến năm 2010;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và các văn bản hướng
dẫn thi hành;
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và các văn bản
hướng dẫn thi hành;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và các văn bản hướng
dẫn thi hành;
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành;
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2003 của Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành;
- Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của
Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành;
- Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 của Chính phủ Quy định một số
ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của nhà nước dành cho các doanh nghiệp
đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
- Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh Thái Nguyên
đến năm 2020;
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN N BÌNH
Page 15
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
- Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
phê duyệt quy hoạch tổng thế phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến 2030;
- Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Quyết định 800 QĐ/TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thôn mới giai
đoạn 2010 – 2020;
- Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/07/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả,
chè an toàn đến năm 2015;
- Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT về Ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả,
chè an toàn;
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII;
- Quyết định số 1508/QĐ-UBND ngày 02/7/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên
về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 Tổ hợp Khu
đô thị, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030;
- Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên về
việc thông qua Đồ án Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 Tổ hợp Khu đơ
thị, cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ n Bình đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030;
- Quyết định số 3151/QĐ-UBND ngày 13/12/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên
về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Dự án Tổ hợp Khu đô thị,
công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030;
- Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 10/01/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên về
việc sửa đổi một số nội dung trong Quyết định số 3151/QĐ-UBND ngày
13/12/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Quy hoạch phân
khu tỷ lệ 1/2000 Dự án Tổ hợp Khu đô thị, công nghiệp, nông nghiệp và dịch
vụ Yên Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- Thông báo số 147/TB-VPCP ngày 02/4/2013 của Văn phịng Chính phủ thơng
báo về kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại buổi làm việc với lãnh
đạo tỉnh Thái Nguyên
- Thông báo số 27/TB-VPCP ngày 22/01/2009 của Văn phịng chính phủ thơng
báo về kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại buổi làm việc với lãnh
đạo tỉnh Thái Nguyên.
- Thông báo số 51/TB-VPCP ngày 14/03/2011 của Văn phịng chính phủ về kết
luận của Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải tại cuộc họp về xin chấp thuận chủ
trương đầu tư dự án Tổ hợp Khu Đô thị, Công nghiệp, Nơng nghiệp và dịch vụ
n Bình tỉnh Thái Ngun;
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 16
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
- Công văn số 69/UBND-TH ngày 15/01/2009 và Công văn số 1988/UBND-TH
ngày 12/12/2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc chấp thuận chủ trương
cho Công ty cổ phần đầu tư phát triển Yên Bình lập quy hoạch và đầu tư dự
án Tổ hợp Khu đô thị công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ Yên Bình và dự án
xây dựng mới tuyến đường nối Quốc lộ 37 và Quốc lộ 3 tỉnh Thái Nguyên
- Công văn số 967/UBND-TH ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về
việc giao Công ty cổ phần đầu tư phát triển Yên Bình làm chủ đầu tư xây
dựng, kinh doanh các Dự án thành phần thuộc dự án Tổ hợp n Bình.
- Cơng văn số 198/UBND-TH ngày 24/01/2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên về
chấp thuận chủ trương thực hiện Dự án Sản xuất và Chế biến chè công nghệ
cao và Dự án xây dựng các khu dân cư tập trung cho Công ty cổ phần đầu tư
phát triển Yên Bình.
- Nguồn dữ liệu thống kê của Tổng cục thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục
thống kê tỉnh, các Sở, ngành và huyện Phổ Yên.
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 17
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
CHƯƠNG II
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 18
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
I
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM
I.1
Tổng quan về kinh tế xã hội Việt Nam
Kinh thế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Tăng
trưởng kinh tế của các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đặc biệt là
một số nước thành viên đang chịu ảnh hưởng của nợ công vẫn cịn rất mờ nhạt.
Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ cơng ở châu Âu chưa hồn tồn
chấm dứt. Mặc dù có một vài dấu hiệu tích cực cho thấy các hoạt động kinh tế
đang phục hồi trở lại sau suy thối nhưng triển vọng kinh tế tồn cầu nhìn chung
chưa vững chắc, nhất là đối với các nền kinh tế phát triển. Việc tạo công ăn việc
làm được xem là một thách thức lớn của các nước phát triển. Những yếu tố
khơng thuận lợi đó từ thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội
nước ta. Ở trong nước, các khó khăn, bất cập chưa được giải quyết gây áp lực
lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ
xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất,
dừng hoạt động hoặc giải thể...
Mục tiêu tổng quát của phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 là: “Tăng cường ổn
định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy
mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi
mơ hình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao hiệu
quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cường quốc phịng, an ninh và
bảo đảm ổn định chính trị-xã hội. Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho
những năm tiếp theo”.
Với những chỉ đạo quyết liệt từ Chính phủ và sự nỗ lực cao của các thành phần
kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng trân trọng trong việc kiềm
chế lạm phát, duy trì tăng trưởng hợp lý, ổn định kinh tế vĩ mô. Trong đó, tốc độ
tăng trưởng GDP đạt 5,42 so với năm 2012 và Chỉ số giá tiêu dùng bình quân
năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012, thấp hơn nhiều so với mức
tăng 9,21% của năm 2012.
I.1.1
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm
2012. Trong mức tăng 5,42% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước, đóng góp 0,48 điểm phần
trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,43%, thấp hơn mức tăng 5,75%
của năm trước, đóng góp 2,09 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,56%, cao
hơn mức tăng 5,9% của năm 2012, đóng góp 2,85 điểm phần trăm.
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 19
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
I.1.2
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2013 bị ảnh hưởng lớn của thời tiết
nắng hạn kéo dài đầu năm và tình trạng xâm nhập mặn diễn ra ở nhiều địa
phương phía Nam làm hàng trăm nghìn ha lúa, hoa màu và cây công nghiệp bị
ngập úng, dẫn đến năng suất nhiều loại cây trồng giảm so với năm trước. Bên
cạnh đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm cả trong và ngoài nước bị thu hẹp; giá bán
nhiều sản phẩm, nhất là sản phẩm chăn nuôi, thủy sản ở mức thấp trong khi giá
vật tư, nguyên liệu đầu vào tiếp tục tăng cao gây nhiều khó khăn cho phát triển
chăn ni và nuôi trồng thủy sản; dịch bệnh trên gia súc, gia cầm vẫn xảy ra rải
rác ở khắp các địa phương gây tâm lý lo ngại cho người ni. Do đó giá trị sản
xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức thấp hơn năm trước.
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2013 theo giá so sánh 2010
ước tính đạt 801,2 nghìn tỷ đồng, tăng 2,95% so với năm 2012, bao gồm: Nơng
nghiệp đạt 602,3 nghìn tỷ đồng, tăng 2,47%; lâm nghiệp đạt 22,4 nghìn tỷ đồng,
tăng 6,04%; thuỷ sản đạt 176,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4,22%
I.1.3
Sản xuất cơng nghiệp
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 20
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
Sản xuất cơng nghiệp năm 2013 có dấu hiệu phục hồi, nhất là ngành công
nghiệp chế biến chế tạo với tỷ trọng lớn trong tồn ngành cơng nghiệp đã có sự
chuyển biến rõ nét qua các quý. Chỉ số tồn kho, chỉ số tiêu thụ diễn biến theo xu
hướng tích cực. Tính chung cả năm 2013, Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng
nghiệp ước tính tăng 5,9% so với năm trước, cao hơn mức tăng năm 2012, trong
đó q I tăng 5%; quí II tăng 5,5%; quí III tăng 5,4% và q IV tăng 8%.
Trong các ngành cơng nghiệp cấp I, ngành khai khống (Chiếm 21,3% giá trị
tăng thêm tồn ngành công nghiệp) giảm 0,2% so với năm trước; công nghiệp
chế biến, chế tạo (Chiếm khoảng 71% giá trị tăng thêm toàn ngành) tăng 7,4%,
cao hơn nhiều mức tăng 5,5% của năm 2012, trong đó quý I tăng 5,3%; quý II
tăng 6,9%; quý III tăng 7,8% và quý IV tăng 10,1%; ngành sản xuất, phân phối
điện (Chiếm 6,7% giá trị tăng thêm toàn ngành) tăng 8,5%; ngành cung cấp
nước và xử lý nước thải, rác thải (Chiếm 1,1% giá trị tăng thêm toàn ngành) tăng
9,1%. Trong mức tăng chung của toàn ngành năm nay, ngành chế biến, chế tạo
đóng góp 5,3 điểm phần trăm; sản xuất và phân phối điện đóng góp 0,6 điểm
phần trăm; ngành cung cấp nước, xử lý nước thải, rác thải đóng góp 0,1 điểm
phần trăm; riêng ngành khai thác làm giảm 0,1 điểm phần trăm.
I.1.4
Hoạt động dịch vụ
- Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 ước tính
đạt 2.618 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012. Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 của khu vực kinh tế nhà nước
đạt 258,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9% và giảm 8,6% so với năm 2012; kinh tế
ngồi nhà nước đạt 2269,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 86,7% và tăng 15,3%; khu
vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 89,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,4% và tăng
32,8%. Xét theo ngành kinh doanh, kinh doanh thương nghiệp đạt 2009,2
nghìn tỷ đồng, chiếm 76,7% tổng mức và tăng 12,2%; khách sạn nhà hàng đạt
315,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 12,1% và tăng 15,2%; dịch vụ đạt 268,6 nghìn tỷ
đồng, chiếm 10,3% và tăng 13,3%; du lịch đạt 24,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9%
và tăng 3,5%.
- Vận tải hành khách năm 2012 ước tính đạt 2862,3 triệu lượt khách, tăng
12,2% và 123,2 tỷ lượt khách.km, tăng 9,5% so với năm 2011.
- Vận tải hành khách năm 2013 ước tính đạt 2.950,1 triệu lượt khách, tăng
6,3% và 123,1 tỷ lượt khách.km, tăng 5,4% so với năm 2012. Vận tải hàng
hóa năm 2013 ước tính đạt 1.011,1 triệu tấn, tăng 5,4% và 208,5 tỷ tấn.km,
giảm 0,4% so với năm trước
- Khách quốc tế đến nước ta năm 2013 ước tính đạt 7.572,4 nghìn lượt người,
tăng 10,6% so với năm trước
I.1.5
Xuất, nhập khẩu hàng hố và dịch vụ
- Tính chung cả năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 132,2 tỷ USD,
tăng 15,4% so với năm 2012. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2013 đạt
131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước. Tính chung cả năm 2013, xuất
siêu 863 triệu USD, bằng 0,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 21
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
- Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ năm 2013 ước tính đạt 10,5 tỷ USD, tăng 9,1%
so với năm 2012. Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ năm 2013 ước tính đạt 13,2
tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2012. Nhập siêu dịch vụ năm 2013 là 2,7 tỷ
USD, giảm 12,9% so với năm 2012 và bằng 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu
dịch vụ năm 2012
I.1.6
Xây dựng, đầu tư phát triển
- Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá hiện hành ước tính đạt 770,4
nghìn tỷ đồng. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá so sánh 2010 ước
tính đạt 626,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2012
- Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2013 theo giá hiện hành ước tính
đạt 1091,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8% so với năm trước và bằng 30,4%
GDP. Trong vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2013, vốn khu vực Nhà
nước đạt 440,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,4% tổng vốn và tăng 8,4% so với
năm trước; khu vực ngồi Nhà nước 410,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% và
tăng 6,6%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 240,1 nghìn tỷ đồng,
chiếm 22% và tăng 9,9%
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2013 ước
tính đạt 21,6 tỷ USD, tăng 54,5% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: 14,3 tỷ
USD vốn đăng ký của 1275 dự án được cấp phép mới, tăng 70,5% (Số dự án
tăng 0,7%) và 7,3 tỷ USD vốn đăng ký bổ sung của 472 lượt dự án được cấp
phép từ các năm trước, tăng 30,8%. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện
năm 2013 ước tính đạt 11,5 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2012.
II
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN
II.1
Những thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên
- Tuy chịu ảnh hưởng của lạm phát và các chính sách chống lạm phát, nhưng
tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2013 vẫn đạt khá, ước đạt 6,7%. Trong đó:
Ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,9%; công nghiệp - xây dựng tăng
15,2% (công nghiệp tăng 15,7%, xây dựng tăng 13,8%); dịch vụ tăng 9,8%.
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 22
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
- Lạm phát bước đầu được kiềm chế ở mức 01 con số, chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) 10 tháng đầu năm tăng 5,2%; cả năm dự kiến tăng khoảng 7% so với
tháng 12 năm 2011.
- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2013 ước đạt 3.826 tỷ đồng,
tăng 8% so với năm 2012 và bằng 106,8% kế hoạch.
- Tổng thu ngân sách địa phương năm 2012 ước đạt 7.373 tỷ đồng, bằng 118%
dự tốn Thủ tướng Chính phủ giao, đạt 114% Nghị quyết Hội đồng nhân dân
tỉnh, trong đó: Thu cân đối ngân sách ước đạt 7.223 tỷ đồng; các khoản thu
quản lý qua ngân sách nhà nước đạt 150 tỷ đồng.
- Tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện 7.303 tỷ đồng, bằng 117% dự
toán Thủ tướng Chính phủ giao, đạt 113% Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh,
tăng 20% so với thực hiện năm 2011.
- Thu hút được 18 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) với tổng vốn đăng ký đầu tư
hơn 3,3 tỷ USD; số vốn FDI thực hiện ước đạt gần 1 tỷ USD và 1.300 tỷ đồng
- Sản xuất công nghiệp tăng dần qua từng quý nhưng vẫn thấp hơn so với cùng
kỳ. Khó khăn lớn nhất là nhu cầu vốn tăng cao do mặt bằng giá đầu vào để
sản xuất tăng, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng vẫn còn hạn chế, ảnh hưởng
đến sản xuất, hiệu quả đầu tư kinh doanh và gây lãng phí các nguồn lực huy
động. Năm 2013, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 30.880 tỷ đồng
- Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng
trong ổn định kinh tế và đời sống nông thôn. Sản lượng lương thực có hạt cả
năm ước đạt trên 36 vạn tấn.
- Năm 2013 tình hình xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao, khối các doanh
nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu trong việc
tạo giá trị xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 173 triệu USD, bằng
109,2% kế hoạch.
- Khu vực dịch vụ tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung; tổng mức lưu
chuyển bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2012 ước đạt 8.564 tỷ
đồng, bằng 101,2% kế hoạch. Doanh thu du lịch ước cả năm tăng 15% so với
kế hoạch. Khối lượng vận chuyển hành khách tăng 7%; bưu chính, viễn thơng
tiếp tục phát triển mạnh.
- Hạ tầng cơ sở của tỉnh Thái Nguyên chưa phát huy được hết tiềm năng do hệ
thông giao thông thô sơ chưa được nâng cấp. Tỉnh Thái Nguyên thuộc khu
vực miền núi, do vậy rất khó phát triển hệ thống giao thông so với đồng bằng.
125 xã trên tổng số 180 có địa hình đồi núi.
+ Tổng chiều dài đường trong tỉnh Thái Nguyên ước tính khoảng 2.753 km,
trong đó chiều dài đường quốc lộ đi qua là 183km. Hệ thống đường trong
tỉnh có chiều dài tổng số là 105km.
+ Đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên đã được triển khai đầu tư xây dựng
trong năm 2009 và hồn thành thơng xe trong tháng 1 năm 2014.
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 23
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
+ Đường Quốc lộ số 3 là tuyến đường giao thông huyết mạch chạy qua tỉnh
Thái Nguyên, nối Thái Nguyên với thủ đơ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc như
Cao Bằng, Bắc Kạn. Dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp đường Quốc lộ 3 đoạn
Km33 + 300 đến Km63 + 200 (thuộc địa phận tỉnh Thái Nguyên) đang
được triển khai với quy mô đường cấp 3 đồng bằng, mở rộng để đạt 4 làn
xe chạy, các đoạn qua thị thị xã, thị trấn mở rông theo quy hoạch. Tổng
mức đầu tư 1.243 tỷ đồng.
+ Đường Quốc lộ số 37 là tuyển đường giao thơng chính của tỉnh, nối Thái
Ngun với các tỉnh vùng Đông Bắc và Tây Bắc, như: Tuyên Quang, Bắc
Giang và Lạng Sơn….
+ Đường Quốc lộ 1B có điểm đầu từ thị trấn Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn và
điểm cuối tại cầu Gia bảy thuộc thành phố Thái Nguyên.
+ Hệ thống mạng lưới đường sắt nối Thái Nguyên với thủ đô Hà Nội, Bắc
Ninh và Quảng Ninh. Các tuyến đường sắt chính là tuyến Hà Nội – Quán
Triều, tuyến Quán Triều – Núi Hồng (rất thuận tiện cho việc vận chuyển
khoáng sản) và tuyến Lưu Xá – Khúc Rồng (nối Thái Nguyên với tỉnh Bắc
Ninh chạy qua tỉnh Quảng Ninh).
+ Thái Ngun có hai tuyến đường sơng chính là Đa Phúc – Hải Phịng dài
161km và Đa Phúc – Hịn Gai dài 211km.
Đánh giá chung, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh những năm gần đây,
đặc biệt là 3 năm gần đây (2010, 2011, 2012) mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn
song kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn tiếp tục phát triển theo hướng tích cực, các chỉ
tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh đều hoàn thành so với kế hoạch và tăng khá
so với cùng kỳ. Một số lĩnh vực xã hội cũng có sự cải thiện đáng kể.
Mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên năm 2014
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 15% trong đó: Tăng trưởng các ngành: Nơng, lâm
nghiệp, thuỷ sản 4,5%; công nghiệp - xây dựng 24%; dịch vụ 10%;
- Giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN tăng 55%
- Kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD, tăng 5,78 lần
- GDP bình quân đầu người: 35 triệu đồng/người
- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 4.252 tỷ đồng; trong đó thu ngân
sách (khơng bao gồm thu cấp quyền sử dụng đất) là 3.852 tỷ đồng tăng 20%
so với thực hiện năm 2013;
- Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thủy sản tăng 6% so với năm 2013,
trong đó: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng 9%;
+
+
+
+
Sản lượng lương thực có hạt đạt: 420 ngàn tấn;
Giá trị sản xuất/ha đất trồng trọt đạt: 80 triệu đồng/ha
Diện tích trồng rừng mới trên địa bàn: 5.000 ha;
Diện tích trồng chè mới, cải tạo và phục hồi: 1.600 ha;
II.2
Các tiềm năng phát triển của tỉnh Thái Nguyên
II.2.1
Tiềm năng tài nguyên đất
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN YÊN BÌNH
Page 24
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ
CƠNG NGHỆ CAO N BÌNH
Tiềm năng đất đai là khả năng tăng thêm các loại đất cho các mục đích sử dụng
cả thời gian và không gian, là khả năng tăng năng suất, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật ni, chuyển mục đích sử dụng đất trên một dơn vị diện tích nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Nói cách khác, tiềm năng về đất đai bao gồm
tiềm năng về số lượng và chất lượng đất, bao gồm cả đất đang sử dụng và chưa
sử dụng hay nói cách khác là khai thác đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng ở
các mục đích khác nhau đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội làm cho đất
chưa sử dụng còn lại ở mức tối thiểu. Để có thể khai thác tối đa tiềm năng về đất
đai cần phải đầu tư cải tạo với thời gian dài, đó là mục tiêu chung. Trong thời kỳ
quy hoạch từ nay đến năm 2020, tiềm năng về quỹ đất đai của tỉnh sẽ được khai
thác, mở rộng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Với định hướng đưa tỉnh Thái Nguyên trở thành một tỉnh công nghiệp trước năm
2020, tỉnh Thái Nguyên đã lựa chọn phương án chuyển đổi một phần đất nơng
nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp bị mất ở mức
độ vừa phải và là phương án có tính khả thi cao nhất vì đã tính đến nhu cầu sử
dụng đất của các địa phương, các ngành và lĩnh vực trên địa bàn tỉnh, phù hợp
với định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai đoạn tới.
II.2.2
Tiềm năng về du lịch
Thái Ngun có các điểm du lịch chính như sau:
- Khu du lịch Hồ Núi Cốc đã được đầu tư tương đối nhiều. Hiện nay, tỉnh đang
tập trung đầu tư xây dựng đường ven hồ. Tỉnh Thái Nguyên khuyến khích các
dự án đầu tư mở rộng khu du lịch.
- Khu du lịch Hang Phượng Hoàng, Suối Mỏ Gà tại huyện Võ Nhai cách thành
phố Thái Nguyên 45 km. Nơi đây đang cần vốn đầu tư cơng trình cáp treo,
nhà nghỉ tiện nghi cao cấp và các cơng trình vui chơi giải trí.
- Khu di tích lịch sử ATK huyện Định Hố đã được đầu tư. Hiện nay tỉnh đang
tiếp tục đầu tư để tái tạo được quang cảnh thiên nhiên như lúc Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã sống và làm việc tại đó. Tỉnh Thái Ngun khuyến khích các dự
án đầu tư khu du lịch sinh thái tại thác Khuôn Tát.
- Khu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam (tại thành phố Thái Ngun) và
các cơng trình kiến trúc nghệ thuật đền chùa như Đền Đuổm (Phú Lương),
chùa Hang ( Đồng Hỷ), chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn (thành
phố Thái Ngun).
Thái Ngun có thể hình thành các tuyến du lịch nối các điểm tham quan, du lịch
trong tỉnh với các điểm du lịch của các tỉnh lân cận, như đến cây đa Tân Trào
(Tuyên Quang); Hồ Ba Bể (Bắc Kạn); Pắc Bó (Cao Bằng); Động Tam Thanh, Nhị
Thanh và núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn); Tam Đảo - Hồ Đại Lải (Vĩnh Phúc); Đền
Hùng (Phú Thọ); Côn Sơn, Yên Tử, Đền Kiếp Bạc (Hải Dương).
Thái Nguyên có tiềm năng du lịch lớn nhưng chưa phát triển mạnh. Thái Nguyên
đang cần thu hút nguồn vốn đầu tư lớn vào lĩnh vực này, trong đó có cả hệ thống
khách sạn chất lượng dịch vụ cao.
II.2.3
Tiềm năng về nguồn nhân lực
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN N BÌNH
Page 25