Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

ĐỒ án môn học kỹ THUẬT tổ CHỨC xây DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.01 KB, 66 trang )

Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : Th.S Mỵ Duy Thành
Sinh Viên : Vũ Văn Trung
MSSV : 1101070054
Lớp : K14-Kỹ thuật công trình
Đề bài:
- Lập tiến độ thi công công trình
- Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng
BẢNG SỐ LIỆU ĐẦU BÀI
PHẦN MÓNG
Cấu Tạo Móng
Chiều Dài
a (m)
Chiều rông
b (m)
Chiều cao
Móng (m)
Móng đơn trục 1,5 3.6 1.2 2.1
Móng đơn trục 2,3,4 3.6 1.8 2.1
PHẦN THÂN
Bướ
c cột
B(m)
n
Nhịp
Chiều Cao Tầng
( m)
Tiết diện
Cột
Tiết diện


dầm
Sàn
dầy
L(m)
H1(m
)
Ht(m) Hxb (cm
2
) hxb (cm
2
) (cm)
3.6 4
6 4.2 3.6 50x30 60x30 15

Yêu cầu:
1, thi công đào đất trong vòng 15 ngày
2, thi công BT móng 1 tháng
3, thi công phần 2,5 tháng
Cho bê tông M250, hàm lượng thép 2%
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
1. Đặc điểm công trình
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 1
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
- Nhà bê tông cốt thép toàn khối 5 tầng, 1 nhịp 4 bước cột với các thông số như sau:
PHẦN MÓNG
Cấu Tạo Móng
Chiều Dài
a (m)
Chiều rông
b (m)

Chiều cao
Móng (m)
Móng đơn trục 1,5 3.6 1.2 2.1
Móng đơn trục 2,3,4 3.6 1.8 2.1
PHẦN THÂN
Bước
cột
B(m)
n
Nhịp
Chiều Cao Tầng
( m)
Tiết diện Cột
Tiết diện
dầm
Sàn dầy
L(m) H1(m)
Ht(m
)
Hxb (cm
2
) hxb (cm
2
) (cm)
3.6 4 6 4.2 3.6 50x30 60x30 15
- Quy mô công trình thuộc dạng vừa , không phải là công trình có tầm quan trọng .
- Điều kiện thi công
+ Công trình thi công vào mùa hè: mùa hè bê tông đông kết nhanh, giảm thời gian
chờ bê tông khô để thi công tiếp nên tăng tiến độ thi công công trình.
+ Địa điểm thi công rộng rãi, có đường cho các phương tiện vận tải cỡ lớn ra vào,

nằm ngoài thành phố, có đủ không gian để bố trí các công tác thi công.
+ Đơn vị thi công là đơn vị có đủ khả năng về máy móc, thiết bị, công nhân lành
nghề có đủ khả năng sử dụng những công nghệ thi công tiên tiến.
2. Kết cấu công trình
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 2
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
1200
3600
1800
3600
3600 3600 3600 3600
6000
1
2
3
4
5
A
Ð1
Ð2
Ð1
Ð1
Ð1
Ð2
Ð2
Ð2Ð2
Ð2
B
300
5

0
0
Hình 1: Mặt bằng móng công trình
A
B
1
2
3
4
5
D2
D1
A
A
B
B
3600 3600 3600 3600
6000
14400
Hình 2: Mặt bằng công trình
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 3
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
3600 3600 3600 3600
1
2
3
4
5
4200 3600 3600 3600
sàn 150

3600
300x600
1200 1800 1800 1800 1200
0.00
+4.20
+7.80
+11.40
+15.00
+18.60
-0.10
-2.20
D2
300
300x600
D1
Hình 3: Mặt cắt B-B
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 4
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
A
B
3600 3600
6000
36003600360036004200
0.00
+4.20
+7.80
+11.40
+15.00
+18.60
-0.10

-2.20
sàn 150
300x600
D2
300x600
D1
500x300
Hình 4: Mặt cắt A-A
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 5
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
2000
3600
100
100
100
500
300
1200
3600
-0.10
-2.20
1,5
2000
100
100
3600
100
1800
300
500

3600
-0.10
-2.20
2,3,4
Hình 5: Cấu tạo Móng
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 6
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
PHẦN 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
A.TỔ CHỨC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
I, Thi công xây dựng phần ngầm
1, Tính toán khối lượng công tác đất
1.1 Thiết kế hố đào.
Ta có hệ số mái rốc m= 1, chiều sâu hố móng H=2,1 (m)
Kích thước hố móng lấy lớn hơn kích thước móng về mỗi phía là 30 (cm)
A,B
-0.10
-2.20
1,5
m
=
1
:
1
m
=
1
:
1
4200
1800

4200
1800
8400
2100
6000
2100
6000
8400
Hình 1-1: cấu tạo hố móng trục 1,5
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 7
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
A,B
-0.10
-2.20
2,3,4
m
=
1
:
1
m
=
1
:
1
4200
2400
2400
4200
8400

2100
6600
2100
6600
8400
Hình 1-2: cấu tạo hố móng truc 2,3,4
m
=
1
:
1
m
=
1
:
1
1
2
3
4
5
1200 2100 1800 1800 1800 1800 1800 2100 1200
-0.10
-2.200
3600 3600 3600 3600
16200
750
1500
600
1200

600
1200
750
1500
20400
2100
Hình 1-3: mặt cắt hố móng theo truc B-B
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 8
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
14400
2100
3600 3600
A
B
-0.10
-2.200
6000
10200
m
=
1
:
1
m
=
1
:
1
900
1800

Hình 1-4: mặt cắt hố móng theo trục A-A
Do đất sót ở hai phía nhỏ nên ta đào hố móng thành ao như hình vẽ
- Cao trình đáy móng -2.20m, :
- Hố móng có dạng hình chóp cụt, hai đáy có dạng hình chữ nhật, kích thước:
+ axb = 16.2x10.2m
+ cxd = 20.4x14.4m
+ h = 2.1 m
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 9
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
14400
20400
-2.200
-0.10
16200
10200
1
2 3
4
5
A
B
A
A
B
B
Hình 1-5: mặt bằng hố đào móng
20400
m
=
1

:
1
m
=
1
:
1
1
2
3
4
5
1200 1800 1800 1800 1200
-0.10
-2.200
16200
Hình 1-6: mặt cắt B-B
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 10
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
14400
3600 3600
A
B
-0.10
-2.200
6000
10200
m
=
1

:
1
m
=
1
:
1
Hình 1-7: mặt cắt A-A
1.2, thi công đào đất hố móng
- Sau khi hoàn tất công tác chuẩn bị ta tiến hành việc đào đất hố móng để thi công
móng. Trong khi thi công đào đất hố móng chọn giải pháp đào, đắp có ý nghĩa
quan trọng liên quan đén giải pháp kinh tế, kỹ thuật chung của toàn công trình.
Chọn giải pháp thi công đất phụ thuộc vào khối lượng đào đắp, vào loại đất vào
điều kiện mặt bằng thi công, yêu cầu của tiến độ…
• các yêu cầu kỹ thuật khi đào hố móng
- Các phương pháp đào đất phải bảo đảm không phá hoại cấu trúc tự nhiên của nền
đất.
- Nếu đào bằng máy thì cần để lại 10-20 cm đất đáy hố móng, để sửa lại bằng thủ
công cho đúng thiết kế( hình vẽ)
- Đất đào lấy từ hố móng lên phải được vận chuyển ra khỏi phạm vi móng, không
chất quá tải quy định tính toán trên bờ hố móng gây nguy hiểm như: làn sạt lở
thành hố móng hoặc ảnh hưởng tới sức chịu tải của vách chống(nếu có), đồng thời
ảnh hưởng tới mặt bằng thi công các phần khác .
- Để tiêu nước hố móng khi đang thi công đào đất , ta cần đào con trạch xung quanh
hố móng công trình và được dẫn thu về hố tập trung . Hố tập trung có đặt máy bơm
để bơm nước ra khỏi hố móng.
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 11
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
1.3, tính khối lượng đất phải đào:
- Tính toán khối lượng thi công đất:

+ để đào móng ta tiến hành đào từng hố móng, thể tích mỗi hố móng sẽ được xác
định theo công thức:
V= (A.B+(A+C).(B+D)+D.C) (m
3
)
+ Ta thấy phần đất thừa giữa các trục là khá nhỏ không đáng kể vì vậy ta chọn biện
pháp đào hết dãy móng tạo thành móng băng có kích thước như sau:
- Kích thước của đáy hố dào:
Rộng : A=10,2 m
Dài : B=16,2 m
- Kích thước của miệng hố đào:
Rộng :C=14,4 m
Dài :D=20,4 m
Thể tích đất đào của toàn bộ móng là:
V=(10,2x16,2)+(10,2+14,4)x(16,2+20,4)+14,4x20,4)=475,78 m
3
Theo yêu cầu thi công đào đất trong vòng 15 ngày vậy ta đào hố móng bằng
phương pháp thủ công.
*, Theo mã định mức AB.11442( đào đất đắp bằng thủ công, đất cấp2, kích thước
rộng sâu >1m ), để đào được 1m
3
đất ta cần 1,04 công thợ 3/7 ,
Ta có năng suất đào đất( N
nc
)
N
nc
=1/1.04=0,96 (m
3
/ca)

Cường độ thi công đào đất( Q)
V= (m
3
/ca)
T là số tháng thi công
n là số ngày thi công
m là số ca thi công trong một ngày
Q
dd
= = 31,7 (m
3
/ca)
n
nc
===33,02 => cần 33 người làm việc trong 15 ngày
2.thi công phần móng
2.1. tính toán khối lượng cho phần móng.
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 12
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
Bảng 1-1: Bảng thông kê thể tích bê tông phần móng
TT Cấu kiện
Kích thước Thể thích
1c.k (m
3
)
Số
lượng
Tổng thể
tích (m
3

)
a (m) b (m) h (m)
1 BT lót móng M100
Đ1 3.8 1.4 0.1 0.532 4 2.128
Đ2 3.8 2 0.1 0.76 6 4.56
2 BT Móng M250
Đ1 3.6 1.2 2 8.64 4 34.56
Đ2 3.6 1.8 2 12.96 6 77.76
Tổng 119.008
Bảng 1-2:Bảng thông kê khối lượng cốt thép phần móng
TT Cấu kiện Thể tích (m
3
) Hàm lượng % Khối lượng (kg)
Móng
Đ1 34.56 2 5425.92
Đ2 77.76 2 12208.32
Tổng 17634.24
Bảng 1-3:Bảng thông kê diện tích ván khuôn phần móng
TT Cấu kiện
Kích thước
Diện tích
(m
2
)
Số lượng
Tổng diện tích
(m
2
)
a (m) b (m)

Móng
Đ1 3.6 2 7.2 8 57.6
1.2 2 2.4 8 19.2
Đ2 3.6 2 7.2 12 86.4
1.8 2 3.6 12 43.2
Tổng 206.4
2.2 tính toán khối lượng và dự trù vật liệu cho phần móng
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 13
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
Bảng 1-4:Bản tổng hợp khối lượng công tác bê tông, cốt thép, ván khuân phần móng
TT Bê tông (m
3
) Cốt thép (kg) Ván khuân(m
2
)
V1 8.64 1356.48 19.2
V2 8.64 1356.48 19.2
V3 12.96 2034.72 21.6
V4 12.96 2034.72 21.6
V5 12.96 2034.72 21.6
V6 12.96 2034.72 21.6
V7 12.96 2034.72 21.6
V8 12.96 2034.72 21.6
V9 8.64 1356.48 19.2
V10 8.64 1356.48 19.2
Tổng 112.32 17634.24 206.4
Tổng khối lượng bê tông M250
V=∑V
i
=112.32( m

3
) => V
v
= 1.025xV=1.025x112.32=115.128 ( m
3
)
Căn cứ vào định mức,M250 có cấp phối là:
X : C : D : N = 327 : 0.461 : 0.87 : 185 ,
trong đó xi măng PC30, đá 1x4, độ sụt 6÷8 (cm) => xi măng dự trù:
X. V
v
=327x115.128=37646.856( kg)
C. V
v
=0.461x115.128=53.07 (m
3
)
D. V
v
=0.87x115.128=100.161 (m
3
Bảng 1-5: bảng tính nhân công
TT ĐM/NC Tổng công
BT CT VK BT CT VK M. trộn M. cắt
1 1.64 8.34 0.38 14.170 11.313 7.296 0.821 0.434
2 1.64 8.34 0.38 14.170 11.313 7.296 0.821 0.434
3 1.64 8.34 0.38 21.254 16.970 8.208 1.231 0.651
4 1.64 8.34 0.38 21.254 16.970 8.208 1.231 0.651
5 1.64 8.34 0.38 21.254 16.970 8.208 1.231 0.651
6 1.64 8.34 0.38 21.254 16.970 8.208 1.231 0.651

7 1.64 8.34 0.38 21.254 16.970 8.208 1.231 0.651
8 1.64 8.34 0.38 21.254 16.970 8.208 1.231 0.651
9 1.64 8.34 0.38 14.170 11.313 7.296 0.821 0.434
10 1.64 8.34 0.38 14.170 11.313 7.296 0.821 0.434
Tổng 184.204 147.072 78.432 10.67 5.642
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 14
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
Tổ bê tông :n= 7,37 chọn 7 người
Tổ cốt thép: n5,88 chọn 6 người
Máy cắt 1 máy
Ván khuân 3 người
Máy trộn: ta có cường độ thi công bê tông.
Q ; N
trộn
=
Q
1
=Q
2
=Q
9
= Q
10
= =1.23 (m
3
/h)
Q
3
=…….= Q
8

= =1.3 (m
3
/h)
Q
tk
=Max(Q
i
) => n Chọn 1 máy
2-3. thiết kế ván khuôn móng
Tính toán ván khuôn cho một móng,còn các móng khác tính tương tự.
- Chọn ván khuôn đài móng:
Các loại ván khuôn thông dụng dùng trong thi công hiện nay là ván khuân ghỗ, ván khuôn
kim loại.
Ván khuôn gỗ có ưu điểm là vốn đầu tư ban đầu không lớn, dễ ra công , tính toán ,
chế tạo, song nhược điểm của ván khuôn gỗ là hệ số sử dụng thấp, đối với những công
trình lớn cần thi công nhanh, hệ số luân chuyển lớn thì việc sử dụng ván khuôn gỗ là
không hợp lí.
Ván khuôn kim loại do công ty thép NITETSU của Nhật Bản chế tạo.
- Bộ ván khuôn bao gồm:
Các khuôn chính
Các tấm góc (trong và ngoài)
Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngang dày 3mm,
mặt khuôn dày 2mm.
Các bộ phận liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L
Thanh chống kim loại
Hình 1-8: cấu tọa ván khuôn kim loại, các móc kẹp liên kết
Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại:
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 15
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
Có tính vạn năng được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau:móng co khối

lớn, sàn dầm, cột, bể….
Trọng lượng các ván khuôn nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg , thích hợp cho việc vận
chuyển lắp tháo bằng thủ công.
Đảm bảo mặt ván khuôn phẳng nhẵn
Khả năng luân chuyển được nhiều lần.
Từ sự phân tích ở trên ta lựa trọn phương án sử dụng ván khuôn kim loại vào các công
tác ván khuôn đài móng, giằng, cột, dầm sàn.
Bảng 1-6:Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn

Rộng (mm) Dài ( mm) Cao (mm)
Mômen quán
tính (cm
4
)
Mômen kháng
uấn (cm
3
)
300 1800 55 28,46 6,55
300 1500 55 28,46 6.55
220 1200 55 22,58 4,57
200 1200 55 20,02 4,42
150 1000 55 17,63 4,3
150 750 55 17,63 4,3
100 500 55 15,68 4,08
Bảng 1-7:Bảng dặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 16
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
Bảng 1-8:Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài:
Bảng 1-9:Bảng thống kê ván khuôn cho 1 đài móng

Đài Loại ván khuân Kích thước Ván khuân Số lượng
1 Ván khuân 3600x2000 1800x55x30 2 21
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 17
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
thành móng 0
2000x1200 1200x55x22
0
2 10
2 Ván khuân
thành móng
3600x2000 1800x55x30
0
2 21
2000x1800 1800x55x30
0
2 10
-Tính toán ván khuôn thành móng và khoảng cách cây trống xiên để ván khuôn đảm bảo
chịu lực do áp lực của bê tông và chấn động do đầm, tavs động thi công
-Dùng ván khuôn thép định hình có kích thước tiết diện nhu trên bảng
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng gồm:
-Áp lực xô ngang của bê tông khi đổ:p= ɣ.H.n
Trong đó: H là chiều cao ảnh hưởng của thiết bị đầm sâu. H=0,7 m
Thay vào:p=2500x0,7x1,3=2275(Kg/m
2
)
-Áp lực do đổ bê tông bằng máy bơm bê tông:
q
2
=n
b

x q
b
=1.3 x 400 =520 kg/m
2
áp lực do đầm bê tông bằng đầm dùi:
q
3
= n
b
x q
d
= 1.3 x 200 = 260 kg/m
2
tải trọng tính toán lên ván khuôn đứng:
q
tt
= (q
1
+ q
2
) x b =( 2275 +520) x 0.3 =838,5 kg/m
sơ đồ tính toán : coi ván khuôn móng là một dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều,
các gối tự là các thanh chống xiên.
Hình 10: sơ đồ tính toán ván khuân đài móng
Mo men lớn nhất:
M
l
= M
max
=

Trong đó : ứng suất cho phép của ván khuôn thép: 2300 kg/cm
2
W : là mô men kháng uốn của ván khuân ; w = 6,55 cm
3
w
max
= . w = 2300 x 6,55 =15065 kg.
thay số vào ta có : l
cc
==1,34 m
chọn l
cc
=0,8 m để đảm bảo điều kiện chịu lực
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 18
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
kiển tra độ võng theo công thức: f=
trong đó : q
tc
= ( q
b
) = (2500 0,7 +400 ) 0,3 =645 kg/m=6,45 kg/cm
E: mô đun đàn hồi của thép : 2,1 10
6
kg/cm
2
J
vk
mô men quán tính của ván khuân: J
vk
= 28,46 cm

4
Thay số được độ võng của ván khuân:
f= =0,035 cm
độ võng cho phép : = ==0.2 cm
vậy ván khuôn đảm bảo điều kiện về độ võng, chọn l như trên tại mỗi vị trí chống cùng
một sườn ngang đỡ ván. Chọn cây chống gỗ nhóm V tiết diện theo cấu tạo 6x8 cm.
II, thi công phần thân
2.1, bóc tách khối lượng
- dựa vào bản vẽ kỹ thuật và kích thước hình học ta bóc sơ bộ khối lượng khối bê tông
cần đổ với bt M250
- phương pháp tính toán
+ thể tích bt của 1 cấu kiện xác định theo công thức:
V(m
3
)= Dài(m) x Rộng(m) x Cao(m)
+ kích thước sàn tính từ mép trong dầm đến mép trong của dầm
+kích thước cột tính từ cao trình sàn đến cao trình sàn
+ chiều dài dần tính từ mép trong dầm đến mép trong dầm
+ khối lượng cốt thép của một cấu kiện được xác định theo hàm lượng phần trăm cốt thép
µ% theo công thức:
M(kg)= µ%. V(m
3
).7850(kg/m
3
)
+ diện tích ván khuôn S xác định theo kích thước của cấu kiện
Đối với cột có kích thước: Cao x Rộng x Dài=a.b.h: S=2(a+b).h
Đối với dầm có kích thước : Cao x Rộng x Dài=a.b.h :S=(2a+b).h
Đối với sàn diện tích ván khuôn bằng diện tích sàn.
Bảng 2-1: khối lượng bê tông toàn công trình

TT Tên cấu
kiện
Kích thước và khối lượng 1 CK Số
lượng
ck
KL toàn
bộ cấu
kiện(m
3
)
Tổng
(m
3
)
Dài
(m)
Rộng
(m)
Cao
(m)
V
(m
3
)
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 19
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Tầng1
Cột 4.2 0.3 0.5 0.63 10 6.3
27.288

Dầm D1 5.5 0.3 0.6 0.99 5 4.95
Dầm D2 3.3 0.3 0.6 0.594 8 4.752
Sàn 5.7 3.3 0.15 2.822 4 11.286
Tầng2
Cột 3.6 0.3 0.5 0.54 10 5.4
26.388
Dầm D1 5.5 0.3 0.6 0.99 5 4.95
Dầm D2 3.3 0.3 0.6 0.594 8 4.752
Sàn 5.7 3.3 0.15 2.822 4 11.286
Tầng3
Cột 3.6 0.3 0.5 0.54 10 5.4
26.388
Dầm D1 5.5 0.3 0.6 0.99 5 4.95
Dầm D2 3.3 0.3 0.6 0.594 8 4.752
Sàn 5.7 3.3 0.15 2.822 4 11.286
Tầng4
Cột 3.6 0.3 0.5 0.54 10 5.4
26.388
Dầm D1 5.5 0.3 0.6 0.99 5 4.95
Dầm D2 3.3 0.3 0.6 0.594 8 4.752
Sàn 5.7 3.3 0.15 2.822 4 11.286
Tầng5
Cột 3.6 0.3 0.5 0.54 10 5.4
26.388
Dầm D1 5.5 0.3 0.6 0.99 5 4.95
Dầm D2 3.3 0.3 0.6 0.594 8 4.752
Sàn 5.7 3.3 0.15 2.822 4 11.286
Bảng 2-2:Bảng khối lượng cốt thép công trình
TT Tên cấu kiện
Thể tích

bt
1ck(m)
Hàm lượng
cốt thép
(kg/m
3
)
Lượng
cốt thép
1ck(kg)
Số
lượng
Lượng cốt
thép toàn
ck(kg)
Tổng
lượng cốt
thép(kg)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Tầng
1
Cột 0.63 0.02 98.91 10 989.1
4284.53
Dầm D1 0.99 0.02 155.43 5 777.15
Dầm D2 0.594 0.02 93.258 8 746.064
Sàn 2.822 0.02 443.054 4 1772.216
Tầng
2
Cột 0.54 0.02 84.78 10 847.8
4143.23

Dầm D1 0.99 0.02 155.43 5 777.15
Dầm D2 0.594 0.02 93.258 8 746.064
Sàn 2.822 0.02 443.054 4 1772.216
Tầng
3
Cột 0.54 0.02 84.78 10 847.8
4143.23
Dầm D1 0.99 0.02 155.43 5 777.15
Dầm D2 0.594 0.02 93.258 8 746.064
Sàn 2.822 0.02 443.054 4 1772.216
Tầng
4
Cột 0.54 0.02 84.78 10 847.8
4143.23
Dầm D1 0.99 0.02 155.43 5 777.15
Dầm D2 0.594 0.02 93.258 8 746.064
Sàn 2.822 0.02 443.054 4 1772.216
Cột 0.54 0.02 84.78 10 847.8
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 20
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
Tầng
5
4143.23Dầm D1 0.99 0.02 155.43 5 777.15
Dầm D2 0.594 0.02 93.258 8 746.064
Sàn 2.822 0.02 443.054 4 1772.216
Bảng 2-3:Bảng khối lượng ván khuôn toàn công trình
TT Tên cấu
kiện
Kích thức và khối lượng 1CK Số
lượng

CK
KL toàn
bộ cấu
kiện(m
2
)
Tổng
cộng
(m
2
)
Dài (m) Rộng
(m)
Số
lượng
chi tiết
Diện
tích
(m
2
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Tầng
1
Cột
2.1 0.5 4 4.2 10 42
223.29
2.1 0.3 4 2.52 10 25.2
Dầm D1
2.75 0.6 4 6.6 5 33

2.75 0.3 2 1.65 5 8.25
Dầm D2
3.3 0.6 2 3.96 8 31.68
3.3 0.3 1 0.99 8 7.92
Sàn 5.7 3.3 1 18.81 4 75.24
Tầng
2
Cột
1.8 0.5 4 3.6 10 36
213.69
1.8 0.3 4 2.16 10 21.6
Dầm D1
2.75 0.6 4 6.6 5 33
2.75 0.3 2 1.65 5 8.25
Dầm D2
3.3 0.6 2 3.96 8 31.68
3.3 0.3 1 0.99 8 7.92
Sàn 5.7 3.3 1 18.81 4 75.24
Tầng
3
Cột
1.8 0.5 4 3.6 10 36
213.69
1.8 0.3 4 2.16 10 21.6
Dầm D1
2.75 0.6 4 6.6 5 33
2.75 0.3 2 1.65 5 8.25
Dầm D2
3.3 0.6 2 3.96 8 31.68
3.3 0.3 1 0.99 8 7.92

Sàn 5.7 3.3 1 18.81 4 75.24
Tầng
4
Cột
1.8 0.5 4 3.6 10 36
213.69
1.8 0.3 4 2.16 10 21.6
Dầm D1
2.75 0.6 4 6.6 5 33
2.75 0.3 2 1.65 5 8.25
Dầm D2
3.3 0.6 2 3.96 8 31.68
3.3 0.3 1 0.99 8 7.92
Sàn 5.7 3.3 1 18.81 4 75.24
Cột
1.8 0.5 4 3.6 10 36
1.8 0.3 4 2.16 10 21.6
Dầm D1
2.75 0.6 4 6.6 5 33
2.75 0.3 2 1.65 5 8.25
Dầm D2 3.3 0.6 2 3.96 8 31.68
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 21
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
Tầng
5
213.693.3 0.3 1 0.99 8 7.92
Sàn 5.7 3.3 1 18.81 4 75.24
Bảng 2-4: Bảng tổng hợp khối lượng công tác bê tông, cốt thép, ván khuôn
Nội dung công việc Tầng
1

Tầng
2
Tầng
3
Tầng
4
Tầng
5
Tổng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 Bê tông cột (m
3
) 6.3 5.4 5.4 5.4 5.4 27.9
2 Bê tông dầm (m
3
) 9.702 9.702 9.702 9.702 9.702 48.51
3 Bê tông sàn (m
3
) 11.286 11.286 11.286 11.286 11.286 56.43
4 Cốt thép cột (kg) 989.1 847.8 847.8 847.8 847.8 4380.3
5 Cốt thép dầm(kg) 1523.21
4
1523.214
1523.21
4
1523.214
1523.21
4
7616.07
6 Cốt thép sàn (kg) 1772.21

6
1772.21
6
1772.21
6
1772.21
6
1772.21
6
8861.08
7 Ván khuôn cột(m
2
) 67.2 57.6 57.6 57.6 57.6 297.6
8 Ván khuôn dầm(m
2
) 80.85 80.85 80.85 80.85 80.85 404.25
9 Ván khuôn sàn (m
2
) 75.24 75.24 75.24 75.24 75.24 376.2
2.2, dự trù vật liệu và xác định cấp phối của bê tông theo định mức
- Dựa vào “ Định mức dự toán xây dựng công trình 1776/2007 QD/BXD- Bộ xây dựng”
ứng với 1m
3
bê tông , rồi dự trù cho khối bê tông tính ở trên, tính toán cấp phối bê tông
theo một bao xi măng.
- Các căn cứ để tra định mức là:
+ mác xi măng
+ mác bê tông
+ đường kính cở hạt lớn nhất của đá(Dmax)
+độ sụt của bê tông

- Xác định độ sụt của bê tông(Sn)
+ độ sụt của bê tông phụ thuộc vào loại kết cấu, điều kiện thi công(yêu cầu công nghệ thi
công).
+thi công thủ công: S
n
=4-6 cm
+ thi công máy : S
n
=6-10 cm
+ bơm bê tông : S
n
=12-18 cm
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 22
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
+ có thể xác định S
n
theo phương pháp tra bảng trong tiêu chuẩn ngành hoặc giáo trình vật
liệu xd
+ có thể sác định S
n
theo bảng F18-QPTL-D6-78 (trang165) hoặc cuối trang 405-406
trong định mức dự toán sây dựng công trình.
- Chọn đường kính viên đá: D
max
phải thỏa mãn 4 điều kiện sau đây:
+ D
max
≤ 1/3 kích thước nhỏ nhất của tiết diện công trình.
+ D
max

≤ 2/3 khoảng cách giữa hai thanh cốt thép.
+ dung máy trộn bê tông có dung tích V≤ 500 lít => D
max
<70 mm, V≥ 500 lít => D
max

<150 mm.
Căn cứ vào DM1776 tra phụ lục vữa , định mức cấp phối vật liệu cho một 1m
3
bê tông:
- Độ sụt 12 ÷ 18 cm vì sử dụng bơm máy trong quá trình đổ bê tông.
- Đá D
max
=20mm(40-70%) cở 0.5x1 cm và (60-30%) 1x2 cm.
- Bê tông M250 cho cột ,dầm ,sàn.
- Chọn xi măng PC30
- Tra bảng theo định mức để lập bảng dự trù vật liệu và sác định cấp phối theo một bao
xi măng.
Bản 2-5 :Cấp phối theo 1m
3
và một bao xi măng
Mã hiệu Mác BT Định mức Định mức 1 bao xi măng
C323 250
Cát (m
3
) Đá
(m
3
)
Xi (kg) Cát (m

3
) Đá
(m
3
)
Xi
(kg)
0.461 0.870 327 0.070 0.133 50
Công thức tính:
V=∑V
i
=>V
v
=1.025xV => XM dự trù
Xi = X. V
v
Cát =C. V
v
Đá =D. V
v
Bảng 2-6 : dự trù vật liệu cho các cấu kiện
STT Mác
BT
Định mức Dự trù
Cát(m
3
) Đá(m
3
) Xi (kg) Cát(m
3

) Đá(m
3
) Xi (kg)
Tầng 1
Cột M 250 0.461 0.870 327 2.977 5.618 2111.603
Dầm M 250 0.461 0.870 327 4.584 8.652 3251.868
Sàn M 250 0.461 0.870 327 5.333 10.064 3782.785
Tầng 2
Cột M 250 0.461 0.870 327 2.552 4.815 1809.945
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 23
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
Dầm M 250 0.461 0.870 327 4.584 8.652 3251.868
Sàn M 250 0.461 0.870 327 5.333 10.064 3782.785
Tầng 3
Cột M 250 0.461 0.870 327 2.552 4.815 1809.945
Dầm M 250 0.461 0.870 327 4.584 8.652 3251.868
Sàn M 250 0.461 0.870 327 5.333 10.064 3782.785
Tầng 4
Cột M 250 0.461 0.870 327 2.552 4.815 1809.945
Dầm M 250 0.461 0.870 327 4.584 8.652 3251.868
Sàn M 250 0.461 0.870 327 5.333 10.064 3782.785
Tầng 5
Cột M 250 0.461 0.870 327 2.552 4.815 1809.945
Dầm M 250 0.461 0.870 327 4.584 8.652 3251.868
Sàn M 250 0.461 0.870 327 5.333 10.064 3782.785
2.3, phân đợt đổ, khoảnh đổ bê tông và xác định cường độ đổ bê tông thiết kế
2.3.1 chọn phương pháp thi công bê tông
Có 3 phương pháp đổ bê tông toàn khối là:
+ thi công toàn khối cột ,dầm ,sàn.
+thi công cột trước, toàn khối dầm sàn sau

+ thi công từng phần: cột trước rồi đến dầm, cuối cùng mới thi công sàn.
Lựa trọn :công trình không phải là đặc biệt quan trọng , không đòi hỏi độ liền khối cao,
chỉ cần đảm bảo độ cứng theo phương ngang.
- Thi công theo phương án 1 sẽ khó khăn trong công tác ván khuân, giàn giáo, công tác
cốt thép và yêu cầu đặc biệt hơn về đầm và chất lượng bê tông.
- Thi công theo phương án 3 sẽ làm chậm tiến độ thi công và không đảm bảo tính liền
khối của dầm sàn, độ cưng theo phương ngang.
- Ta chọn thi công theo phương án 2, phù hợp với khả năng thi công và yêu cầu thời
gian,kết cấu công trình.
2.3.2. khái niệm khoảnh đổ, đợt đổ.
a, khoảnh đổ.
- Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông tại đó có cốt thép và ván khuân đã lắp dựng.
Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công và khe kết cấu.
- Phân khoảnh đổ bê tông căn cứ vào .
+ hình dạng và cấu tạo của kết cấu.
+khối lượng bê tông.
+các khe kết cấu
b, đợt đổ
- Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ lien tục trong một khoảng thời gian nhất
định. Một đợt đổ có thể đổ 1 hay một số khoảnh đổ .
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 24
Đồ án kỹ thuật xd nhà cao tầng GVHD: Mỵ Duy Thành
- Mỗi đợt đổ gồm:
Xử lí tiếp giáp
Lắp dựng cốt thép
Lắp dựng ván khuân
Đổ bê tông vào khoảnh đổ
Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuân
- Nguyên tắc phân đợt đổ
Cường độ bê tông gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và đội thi

công.
Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi
công,nhưng cũng không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuân và mặt bằng
thi công quá hẹp.
Theo trình tự từ dưới lên trên( trước- sau)
Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển
• Việc phân khu được thực hiện trên các nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo khối lượng lao động trong mỗi khu vực phải thích ứng với một ca làm việc
của một tổ đội, đặc biệt là công tác bê tông ( số lượng công nhân và khả năng của máy
móc phải đủ để đáp ứng cho các công tác trên một khu vực được tiến hành liên tục và
không ngừng nghỉ).
- Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ , tức là mạch ngừng cắt qua dầm phụ, thì
mạch ngừng có thể bố trí tại bất kỳ tiết diện nào nằm trong đoạn 1/3 chính giữa của nhịp
dầm phụ L
dp
đồng thời cũng là nhịp bản theo phương dầm phụ L
b1
( nhịp bản chính là nhịp
dầm phụ). Ở các vi trí này lực cắt trong cả bản và dầm phụ đều nhỏ.
- Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính, tứ là mạch ngừng cát qua dầm chính, thì
mạnh ngừng có thể bố chí tại bất kỳ tiết diện nào mà vừa nằm trong đoạn ½ chính giữa
nhịp dầm chính L
dc
, vừa nằm trong đoạn ½ chính giữa nhịp bản theo phương dầm chính
L
b2
( nhịp bản có thể khôngchùng với nhịp dầm chính) . ở các vị trí này lực cắt ở cả bản
và dầm đều nhỏ. Tuy nhiên tùy theo mặt bằng kết cấu mà vùng để được mạch ngừng
trong trường hợp này có thể không có, và nếu có thì mạch ngừng cắt qua nhịp làm việc
chính của hệ thống kết cấu, cho nên cần hạn chế mạch ngừng kiểu này, hãy cố gắng đổ

bê tông song song dầm phụ để mạch ngừng cắt qua dầm phụ.
- Khi phần bê tông đã được đổ trước tại vị trí này của khối bê tông đã chuyễn sang giai
đoạn ninh kết và đóng rắn, thì không được phép đổ bê tông mới vào đó, vì nếu không sẽ
làm phá vỡ vĩnh viễn các mối liên kết vừa mới hình thành trong vữa bê tông. Cần phải để
Sinh Viên: Vũ Văn Trung lớp: K14-KTCT 25

×