Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG CHUYÊN VINH LẦN 2 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.01 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN II, NĂM 2014
Môn: HÓA HỌC − KHỐI A, B
(Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm)
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C
6
H
14
O mà khi đun với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C luôn
cho anken có đồng phân hình học cis – trans ?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 6.
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Benzen
+
→
3
2 4
HNO ®Æc(1:1)
H SO ®Æc
X
2
0
Br (1:1)
Fe,t


+
→
Y
+ +
→
(Fe dd HCl)d
Z
+
→
0
NaOH ®Æc,d 
t cao, Pcao
T
Biết X, Y, Z, T là các sản phẩm chính và đều là dẫn xuất của benzen. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Y, Z có công thức lần lượt là m-BrC
6
H
4
NO
2
và m-BrC
6
H
4
NH
3
Cl.
B. T có công thức là m-NH
2
C

6
H
4
OH.
C. X và Z có công thức lần lượt là C
6
H
5
NO
2
và p-BrC
6
H
4
NH
2
.
D. Y và T có công thức lần lượt là o-BrC
6
H
4
NO
2
và p-NH
2
C
6
H
4
ONa.

Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66
0
C.
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.
(4) Phenol tan tốt trong etanol.
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol.
Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 4: Tổng số liên kết xích-ma có trong phân tử aren có công thức C
n
H
2n-6

A. 3n - 7. B. 2n - 6. C. n - 1. D. 3n - 6.
Câu 5: Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên
các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
B. Hợp chất tạo bởi X và Y có trong khoáng vật xinvinit.
C. Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion.
D. Đơn chất Y tác dụng với N
2
, O
2
ở nhiệt độ thường.
Câu 6: X là dẫn xuất đibrom sinh ra khi cho isopentan phản ứng với brom có chiếu sáng. Thủy phân hoàn toàn X
cho hợp chất hữu cơ đa chức Y hòa tan được Cu(OH)
2
. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của Y là

A. 6. B. 4. C. 3. D. 8.
Câu 7: Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH. B. HOOC-CH
2
-C(OH)(COOH)-CH
2
-COOH.
C. HOOC-CH(OH)-CH
2
-COOH. D. HOOC-C(COOH)(OH)-COOH.
Câu 8: Điện phân với điện cực trơ (H = 100%) 100 gam dung dịch X chứa FeCl
3
16,25%; HCl 3,65% và CuCl
2
13,5% trong 1 giờ 15 phút với cường độ dòng điện không đổi là 7,72 ampe thu được dung dịch Y. Khối lượng
dung dịch Y thay đổi thế nào so với khối lượng dung dịch X (biết khí sinh ra không tan trong nước và nước bay
hơi không đáng kể)? A. giảm 12,72 gam. B. giảm 19,24 gam. C. giảm 12,78 gam. D. giảm 19,22 gam.
Câu 9: Trong các chất sau: tripanmitin, alanin, crezol, hiđroquinon, cumen, phenol, poli(vinyl axetat), anbumin.
Có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng ? A. 6. B. 4. C. 8. D. 7.
Câu 10: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho nhôm vào dung dịch NaOH.
(2) Cho etyl axetat vào dung dịch NaOH, đun nóng.
(3) Cho natri tác dụng với nước.
(4) Cho sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ lớn hơn 570
0
C.
(5) Cho từ từ bari vào dung dịch chứa HCl dư.
Có bao nhiêu thí nghiệm mà nước là chất oxi hóa? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 11: Cho hơi nước qua than nung đỏ, sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X (gồm CO, H
2

, và
CO
2
) có tỉ khối của X so với H
2
bằng 7,875. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu được 960 m
3
hỗn hợp khí X trên đo ở 1,64 atm và 127
o
C, biết rằng có 96% cacbon bị đốt cháy ?
A. 225,000 kg. B. 234,375 kg. C. 216,000 kg. D. 156,250 kg.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
12
O
3
N
2
khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu
được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Trang 1/4 - Mã đề thi 132
Câu 13: Trong các chất sau: KI, CuSO
4
, KClO
3
, NaNO
3
, NaOH, NH

4
NO
3
, AgNO
3
. Có bao nhiêu chất mà bằng
một phản ứng có thể tạo ra O
2
? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 14: Khử m gam hỗn hợp X (chứa Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
có số mol bằng nhau) bằng CO trong một thời gian thu
được 25,6 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho ½ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO
3
dư thì thu được sản phẩm
khử chỉ gồm 2 khí NO và NO
2
, có thể tích là 4,48 lít (ở đktc) và có tỉ khối so với H
2
bằng 19. Giá trị của m là
A. 15,68. B. 28,22. C. 31,36. D. 37,12.
Câu 15: Chỉ dùng thêm dung dịch NaHSO
4
thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong 6 dung dịch riêng

biệt sau: BaCl
2
, NaHCO
3
, NaOH, Na
2
S, Na
2
SO
4
và AlCl
3
? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic,
linoleic thu được 24,2 gam CO
2
và 9 gam H
2
O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch
KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ?
A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60.
Câu 17: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27
gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,150. B. 0,100. C. 0,025. D. 0,050.
Câu 18: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam dung dịch X chứa NaHCO
3
4,2% và Na
2
CO

3
. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO
2
thoát ra (ở đktc). Cho nước vôi trong dư vào
dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 100. B. 300. C. 400. D. 200.
Câu 19: Cho các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: đường mía, đường mạch nha, lòng trắng
trứng, giấm ăn, fomalin, ancol etylic. Thuốc thử dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là
A. dung dịch nước brom. B. Cu(OH)
2
/OH

. C. dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. D. xô đa.
Câu 20: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C
3
H
x
O vừa phản ứng với H
2
(xúc tác Ni,
t
o
), vừa phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong NH

3
đun nóng ?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch
sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 9,80. B. 11,40. C. 15,0. D. 20,8.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C
nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O
2
còn lại là N
2
) vừa đủ thì thu được CO
2
, H
2
O và 3,875
mol N
2
. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N
2
có thể tích bé hơn 2 lít (ở
đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là
A. trimetylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. N-metyletanamin.
Câu 23: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch HNO
3
20%
thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N

2
O và N
2
) có tỉ khối so với H
2
là 18. Giá
trị của m là A. 163,60. B. 153,13. C. 184,12. D. 154,12.
Câu 24: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)
2
1M để sau khi hấp thụ hết
3,584 lít CO
2
(ở đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết
hơi nước bay hơi không đáng kể)? A. 80 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 100 ml.
Câu 25: Nước Gia-ven và clorua vôi thường được dùng để
A. sản xuất clo trong công nghiệp. B. tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế.
C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm. D. sản xuất phân bón hóa học.
Câu 26: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO
3
, Fe
3
O
4
vào 0,5 lít dung dịch HNO
3
2M thì thu được dung
dịch Y (không có NH
4
NO
3

) và hỗn hợp khí Z gồm CO
2
và NO. Lượng HNO
3
dư trong Y tác dụng vừa đủ với
13,44 gam NaHCO
3
. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O
2
và N
2
tỉ lệ thể tích 1 : 4
ở 0
0
C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0
0
C thì trong bình không còn O
2
và áp suất cuối cùng là
0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe
3
O
4
trong hỗn hợp X là
A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%.
Câu 27: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn toàn thì thu
được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 4,704 lít H
2
(ở đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá
trị của m là A. 9,660. B. 4,830. C. 5,796. D. 4,140

Câu 28: Sau khi điện phân (với điện cực trơ) dung dịch muối ăn, có màng ngăn người ta thu được dung dịch chứa
hai chất tan. Để tách riêng hai chất này ra khỏi dung dịch người ta sử dụng phương pháp
A. chưng cất thường. B. chiết. C. chưng cất bằng sự lôi cuốn hơi nước. D. kết tinh.
Trang 2/4 - Mã đề thi 132
Câu 29: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức. Nếu đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng
nhau thì đều thu được CO
2
có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hỗn hợp X,
Y có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện trên ?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO
2
.
Để trung hòa 0,15 mol X cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit trong X là
A. axit fomic và axit ađipic. B. axit axetic và axit malonic.
C. axit fomic và axit oxalic. D. axit axetic và axit oxalic.
Câu 31: Cho 29,5 gam hỗn hợp hai muối sunfit và cacbonat của một kim loại kiềm tác dụng với 122,5 gam dung
dịch H
2
SO
4
20% thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Nồng phần trăm của chất tan trong dung
dịch X là A. 18,20%. B. 25,72%. C. 26,30%. D. 27,10%.
Câu 32: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 và nếu
cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3

cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa
mãn thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 6.
Câu 33: Một loại phân amophot chỉ chứa hai muối có số mol bằng nhau. Từ 1,96 tấn axit photphoric sản xuất
được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại này ? A. 2,81 tấn. B. 2,64 tấn. C. 2,30 tấn. D. 2,47 tấn.
Câu 34: Tác hại nào sau đây không phải do nước cứng ?
A. Làm tốn bột giặt tổng hợp khi giặt rửa. B. Đóng cặn khi đun nấu.
C. Làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu và lâu chín. D. Làm ảnh hưởng tới chất lượng vải, sợi sau khi giặt.
Câu 35: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x
gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là
A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7.
Câu 36: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 50,85 gam hỗn hợp X chứa Al, CuO, Fe
3
O
4
có số mol bằng nhau trong
điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc
nóng, dư thu được V lít khí SO
2
(ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 1,12.
Câu 37: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
vào. Trong quá
trình thí nghiệm trên
A. chỉ xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
B. lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xẩy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.

C. lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xẩy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
D. chỉ xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO
3
, Fe(NO
3
)
2
trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được chất rắn là Fe
2
O
3
và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho ½ hỗn hợp X trên tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất là NO) ?
A. 2,80 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 1,68 lít.
Câu 39: Cho hỗn hợp bột X chứa a mol Cu và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO
3
thu được chất rắn Y
không phản ứng với dung dịch HCl nhưng có phản ứng với dung dịch FeCl
3
. Mối quan hệ giữa a, b, c là
A. 2a

c < 2a + 2b. B. 2b < c


2a + b. C. 2a

c

2a + 2b. D. 2b

c < 2a + 2b.
Câu 40: Cho cân bằng: 2SO
2
(k) + O
2
(k)
→
¬ 
2SO
3
(k) ; ∆H < 0. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H
2
tăng.
B. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H
2
tăng.
C. Khi tăng nồng độ SO
2
thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H
2
tăng.
D. Khi cho thêm xúc tác V
2

O
5
thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H
2
không đổi.
B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 và hiệu suất
thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
đun nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,50. B. 108,00. C. 75,24. D. 88,92.
Câu 42: Chất nào trong các chất sau có lực axit yếu nhất ?
A. axit axetic. B. axit cacbonic. C. axit sunfuhiđric. D. axit sunfuric.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần
0,975 mol O
2
và thu được 0,9 mol CO
2
và 0,65 mol H
2
O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ?
A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam.

Trang 3/4 - Mã đề thi 132
Câu 44: Hòa tan hết m gam hai kim loại Na, K có số mol bằng nhau vào 500 ml dung dịch chứa HCl 1M và
H
2
SO
4
1M thu được dung dịch X. Biết 1/5 dung dịch X hòa tan tối đa 1,02 gam nhôm oxit, giá trị của m là
A. 37,2 hoặc 49,6. B. 44,64 hoặc 47,12. C. 43,1 hoặc 4,805. D. 18,86 hoặc 24,8.
Câu 45: Để phân biệt các chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: axit fomic, etanal,
propanon, phenol thì chỉ cần dùng
A. quỳ tím. B. dung dịch xút. C. dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. D. dung dịch nước brom.
Câu 46: X là hợp chất hữu cơ khi tác dụng với Na dư thu được H
2
có số mol gấp 1,5 lần số mol CO
2
thu được khi
cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch NaHCO
3
dư. Công thức phân tử của X là công thức nào trong các
công thức sau ? A. C
5
H
10
O
3
. B. C

3
H
6
O
2
. C. C
4
H
8
O
4
. D. C
4
H
10
O
4
.
Câu 47: Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH)
2
0,5M với V lít dung Y chứa HCl 1M và
H
2
SO
4
2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết tủa. Tính m
A. 186,4. B. 233,0. C. 349,5. D. 116,5.
Câu 48: Cho các gluxit: mantozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Có bao nhiêu chất làm
nhạt màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 49: Cho các chất: N

2
, H
2
S, SO
2
, HBr, CO
2
. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O
2
ở điều kiện thích hợp ?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 50: Cho hỗn hợp FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
vào dung dịch HI dư. Có bao nhiêu trường hợp có phản ứng
oxi hóa - khử xảy ra ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Trong các chất sau: Mg, Cl
2
, H
2
S, O
2

, dung dịch KMnO
4
, có bao nhiêu chất khi tác dụng với SO
2
thì SO
2
thể hiện tính khử ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 52: Trong các tơ sau: tơ xenlulozơ triaxetat, tơ capron, tơ vinylic, tơ tằm, tơ visco, tơ lapsan, tơ nitron, tơ
enang, bông, tơ nilon - 6,6. Có bao nhiêu tơ là tơ hóa học ? A. 7. B. 6. C. 8. D. 2.
Câu 53: Hòa tan hết 2,688 gam kim loại M bằng 100 gam dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được dung dịch X có khối
lượng tăng 2,464% so với khối lượng dung dịch axit ban đầu (biết nước bay hơi không đáng kể). Kim loại M là
A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al.
Câu 54: X là một
α
- amino axit có mạch cacbon không nhánh. Cho 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 100 ml
dung dịch HCl 0,1M, sau đó cô cạn dung dịch cẩn thận thì thu được 1,835 gam muối. Tên gọi của X là
A. lysin. B. axit glutamic. C. valin. D. alanin.
Câu 55: Hỗn hợp X gồm N
2
và H
2
, có tỉ khối so với H
2
là 3,6. Đun nóng hỗn hợp X với chất xúc tác thích hợp thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 1,25. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH
3


A. 80%. B. 60%. C. 90%. D. 50%.
Câu 56: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Propan-1-ol
→
2 4
0
H SO ñaëc
170 C
X
2
0
H O
xt H t: ,
+
+
→
Y
0
CuO t,+
→
Z
2
3
Br (1:1)
xt: CH COOH
+
→
T
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và Y là sản phẩm chính. Phân tử khối của T lớn hơn phân tử khối của X là
A. 32 đvC. B. 96 đvC. C. 95 đvC. D. 30 đvC.

Câu 57: Cho 100 ml dung dịch HCOOH 0,2M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được 200 ml dung dịch X.
Biết K
HCOOH
= 2.10
-4
,

giá

trị pH của dung dịch X


A. 10,3. B. 4,4. C. 12,1. D. 3,7.
Câu 58: Cho các phát biểu sau:
(1) Crom, sắt, thiếc khi tác dụng với dung dịch HCl loãng nóng cho muối có hóa trị II.
(2) Nhôm, sắt, crom bị thụ động trong dung dịch HNO
3
đặc nguội.
(3) Kẽm, thiếc, chì đều bị hòa tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(4) Các hiđroxit của kẽm, nhôm, đồng đều bị hòa tan trong dung dịch amoniac.
(5) Các hiđroxit của nhôm, crom, thiếc đều là chất lưỡng tính.
(6) Niken có tính khử mạnh hơn sắt nhưng yếu hơn nhôm.
Có bao nhiêu phát biểu đúng ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 59: Thủy phân hoàn toàn 10,75 gam este X có công thức phân tử dạng C
n
H
2n-2
O
2

rồi cho toàn bộ sản phẩm
tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. Sau khi phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
đun nóng thì thu được 54 gam Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 60: Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía ?
A. Phèn chua. B. Khí sunfurơ. C. Vôi tôi. D. Khí cacbonic.

HẾT
Trang 4/4 - Mã đề thi 132

×