Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây bù dẻ tía uvaria grandiflora roxb ex hornem annnonaceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 112 trang )

B GIÁO DO B Y T

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI






LÊ THỊ BÍCH HIỀN



NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA
CÂY BÙ DẺ TÍA UVARIA GRANDIFLORA
ROXB. EX HORNEM – ANNONACEAE




LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC







HÀ NỘI 2013
B GIÁO DO B Y T



TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI




LÊ THỊ BÍCH HIỀN




NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA
CÂY BÙ DẺ TÍA UVARIA GRANDIFLORA
ROXB. EX HORNEM – ANNONACEAE





LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC



C HC C TRUYN
MÃ S: 60720406





ng dn khoa hc: PGS. TS. Nguyễn Thị Hoài




HÀ NỘI, 2013

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cu và hoàn thành lun
c rt nhiu s  quý báu ca các thy cô giáo, các chuyên gia trong
nhing nghip, b
c ht, tôi xin chân thành cm hii
hc, các thy cô giáo, các k thut viên B  c li c hc c
truyn và Thc vc - i hc Hà Nu kin
thun li cho tôi trong quá trình hc tp và nghiên cu.
Tip theo tôi xin cBan giám hii hc Hu,
cs  nhit tình ca các thy cô giáo, ng nghip, các em sinh
viên trong nhóm nghiên cu  c  i hc Hu,
o mu kin thun li nht cho tôi trong sut quá trình thc hin
lu
Vi lòng kính trng và bi  c, tôi xin gi li c 
thành nht ti PGS.TS. Nguyn Th Hoàing dn, ht
lòng ch bo, luôn quan tâm và to mu kin thun li cho tôi trong sut
quá trình hc tp và nghiên cu.
Tôi xin gi li ci m, TS.
Nguyn Th  Th Tho, ThS. H Vic  tôi hoàn
thành lu
Cui cùng là li cc nht, tôi mun gi tn bè,
nhi luôn ng h ng viên tôi trong hc tc sng.

Mt ln na, tôi xin ct c nhng s  
Hu
Lê Thị Bích Hiền
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1.Tng quan v cây Bù d tía 3
1.1.1.V trí phân loi 3
1.1.2.Vài nét v h Na 3
1.1.3. m thc vt và phân b chi Bù d 4
m thc vt cây Bù d tía 6
1.1.5. Phân b sinh thái ca Bù d tía 6
1.2. Thành phn hóa hc chi Uvaria và cây Bù d tía 7
1.2.1. Thành phn hóa hc chi Uvaria 7
1.2.2. Thành phn hóa hc ca cây Bù d tía 10
1.3. Tác dng sinh hc và công dng ca chi Uvaria 12
1.3.1. Tác dng sinh hc ca chi Uvaria 12
1.3.2. Công dng ca chi Uvaria 14
1.4. Tác dng sinh hc và công dng ca cây Bù d tía 15
1.4.1. Tác dng sinh hc ca cây Bù d tía 15
1.4.2. Công dng ca cây Bù d tía 17
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
ng nghiên cu 18
2.2. Hóa cht và máy móc  thit b 18

2.2.1. Hóa cht 18
2.2.2. Máy móc thit b 19
u 19
nh tính mt s nhóm cht hc liu 19
t xut 19
p 20
nh cu trúc 20
2.3.5. Nghiên cu hot tính sinh hc 21
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24
t h tía 24
3.2. Kt qu nghiên cu v thành phn hóa hc 25
3.2.1. Quá trình chit xut 25
3.2.2. Quá trình phân lp 27
3.2.3. Nhn dng cu trúc các cht phân lc 31
3.3. Kt qu nghiên cu tác dng sinh hc 42
3.3.1. Kt qu th c tính cp 42
3.3.2. Kt qu nghiên cu hot tính c ch s phát trin ca t bào u . 43
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN 46
4.1. V t xut và phân lp 47
4.2. Nghiên cu thành phn hóa hng tác dng sinh hc 48
4.3. V c tính cp ca dch chit toàn phc liu 49
4.4. V tác dng sinh hc ca dch chin 50
4.5. V thành phn hóa hc và tác dng sinh hc ca các hp cht phân lp
c 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


COSY : Correlation spectroscopy
DEPT : Distortionless enhancement by polarization transfer
DMSO : Dimethyl sulfoxide
FBS : Fetal bovine serum
HepG2 : T 
HMBC : Heteronuclear multiple bond correlation
HSQC : Heteronuclear single quantum correlation
IC
50
: Inhibition concentration at 50%
KB : T u mô
LU-1 : T i
MDA-BA-321 : T 
MKN7 : T  dày
MS : Mass spectometry
NMR : Nuclear magnetic resonance
NOESY : Nuclear overhauser effect spectroscopy
SKC : Sc ký ct
SKLM : Sc ký lp mng
TCA : Trichloraretic acid
TMS : Tetramethyl silan
SW-480 : T t kt
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bng 1.1. Các nhóm cht alcaloid, flavonoid, dn xut ca cyclohexen trong
chi Uvaria 7
Bng 1.2. Thành phn hóa hc ca cây Bù d tía 10
Bng 3.1. Kt qu nh tính các nhóm cht h phn trên mt cây
Bù d tía 24
Bng 3.2. S liu ph NMR ca hp cht UGC12 33

Bng 3.3. S liu ph NMR ca hp cht UGLE1 và cht tham kho 35
Bng 3.4. D kin ph NMR ca hp cht UGC5 36
Bng 3.5. D kin ph NMR ca hp cht UGC5 và Zeylenon 38
Bng 3.6. D kin ph NMR ca hp cht UGC8 và PIPOXID 41
Bng 3.7. Kt qu nghiên cc tính cp 42
Bng 3.8. Kt qu th hoc t bào các dch chin trên 2
dòng t bào MDA-BA-321 và MKN7 43
Bng 3.9. Kt qu nh giá tr IC
50
ca các hp cht phân lc trên
dòng t bào LU-1 44




DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 2.1. Hoa ca cây Bù d tía 18
Hình 2.2. Qu ca cây Bù d tía 18
 chit xun t cây Bù d tía 27
 phân lp hp cht 1 (UGC12) t n C2 29
 phân lp hp cht 2 (UGLE1), hp cht 3 (UGC5) và hp
cht 4 (UGC8) t n C5 31
Hình 3.4. Cu trúc hóa hc ca hp cht UGC12 32
Hình 3.5. Cu trúc hoá hc ca hp cht UGLE1 35
 và H,H- COSY chn lc ca hp cht UGC5 37
-NOESY chn lc ca hp cht UGC5 38
Hình 3.8. Cu trúc hóa hc ca hp cht UGC5 39
- COSY chn lc ca hp cht UGC8 40
Hình 3.10. Cu trúc hóa hc ca hp cht UGC8 42

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Vit Nam là mt quc gia phong phú v các da hình và khí hu, có
ngun tài nguyên thun li cho s phát trin ca ngành công nghip sn xut
thuc t c liu. Theo thng kê, Vit Nam có m ng sinh hc cao
th 16 trên th gii v ng, thc vt và vi sinh vt. Trong 13.894
loài thc v   c s dng làm thuc [3   

li t nhia, cng các dân tc Vit Nam vn có nhiu kinh
nghic s dng cây c làm thuc. Tuy nhiên, hi
 chit xut hp cht làm thuc còn rt hn ch [17]. Do
vy, nghiên cu nhng cây thuc mi da trên tri thc bmt
y ti  c to nguc li
n gii quyt các v sc khe và bnh tt.
Theo kt qu sàng lc hot tính dit t mt s cây thuc ca
ng bào Pako, Vân Kiu  Qung Tr ho sát, 10 cây thuc
cha bn tác dng chng khc hot
c t bào invitro Bù d tía (Uvaria grandiflora Roxb. ex
Hornem   hin hot tính c ch s phát trin các t bào
ung tht nht, tác dng m 6 dòng t 
th nghim [9n nay  Viu nghiên
cu v thành phn hóa hc và tác dng sinh hc ca loài này. Làm sáng t
thành phn hóa hc và tác dng sinh hc ca cây Bù d  chng minh
kinh nghim s dng ci dân là cn thi khoa hc
cho vic thc hi tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác
dụng sinh học của cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. ex Hornem –
Annonaceae)”.  c thc hin vi hai mc tiêu:
2


1. Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Bù dẻ tía theo định hướng tác
dụng sinh học ức chế tế bào ung thư.
2. Thử độc tính cấp của dịch chiết toàn phần từ dược liệu và xác định
hoạt tính ức chế tế bào ung thư của các phân đoạn và các hợp chất phân lập
được.

3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. ex Hornem)
1.1.1. Vị trí phân loại [4]
Bù d tía - Uvaria grandiflora Unona
grandiflora DC.; U. platypetala Champ. ex Benth.) thuc chi Bù d (Uvaria),
h Na (Annonaceae), b Na (Annonales), phân lp Ngc lan (Magnoliidae),
lp Ngc lan (Magnoliopsida), ngành Ngc lan (Magnoliophyta).
1.1.2. Vài nét về họ Na (Annonaceae)
Trong h thc vt Vit Nam, h Na là mt trong s rt ít h c nghiên
cu khá hoàn ho v mt phân lo t h có s chi và loài
ng và phân b rng khp  hu ht
c ta [10], [12].  h Na chúng ta có th gp ht c các dng
sng ch yu, ch tr các cây thân c và các dng sng ph sinh hay ký
sinh. Trong s các cây mng gp nhng cây bi hoc cây g
nh, him khi gp cây bi rt nh hoc nhng cây g ln [1].
Lá ca các cây thuc h ng không có lá kèm, m
lá nguyên, gân lông chim. Gân chính ni rõ  mng lõm  mt
trên.  các chi Artabotrys, Cyathocalyx, Stelechocerpusi rõ c 2
mt. Gân bên (gân th cp hoc gân cng rõ  mi, chúng có th

song song hoc cong hình cung. Lá có lông hình sao (nhn
non) gp  i din thuc các chi Anomianthus, Cyathostemma, Ellipeiopsis,
Melodorum, Neouvaria, Uvaria1].
ng mc riêng l  ngn hay nách lá, kiu vòng xong
 hoa lng gm 3 vòng, mi vòng có 3
b ph ri hay
dính. Cánh hoa to, dày và m có 3 cánh. Ô phn hp, m
4

bng mng nt dng ngoài. B nhy gm nhiu lá noãn ri xp
m còn 3 hoc 1 lá noãn. Vòi nhy ngn. B nh
gm nhiu nh ri xp theo mng xon c. Ch nh rt ngn. Trong h
Annonaceae có 2 kiu nh chính [4]:
+ Kiu Uvarioidt quá bao phn  to
i.
+ Kiu Milliusoidi mng và hp, làm cho bao phn li lên so
vi.
Qu ng theo 2 kiu [4]:
+ Kiu Annona: Qu t, mi lá noãn cho mt qu mng riêng bit và tt
c các qu này dính vào nhau.
+ Kiu Cananga: Mi lá noãn cho mt qu mng có cung và mi hoa
cho mt chùm qu mng. Mi qu mng mang 2 hàng ht.  cây Gié nam
(Unona cochinchinensis Lour.), mi lá noãn cho ra mt chui ht tht li
thành nhiu khúc, mng mt ht.
Ht có v cng, láng. Ni p np [4].
 Vit Nam, h Annonaceae có 29 chi, bao gm: Alphonsea,
Anaxagorea, Annona, Anomianthus, Artabotrys, Cananga (Canangium),
Cyathocalyx, Cyathostemma, Dasymaschalon, Desmos (Unona),
Drepananthus, Enicosanthella, Enicosanthum, Fissistigma, Friesodielsia
(Oxymitra), Goniothalamus (Becariodendron), Meiogyne, Melodorum

(Rauwenhoffia), Miliusa (Saccopetalum),Mitrella,Mitrephora,Orophea,
Phaeanthus, Polyalthia, Popowia, Pseuduvaria, Sageraea, Uvaria (Uvariella)
và Xylopia vi gn 179 loài [4].
1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Bù dẻ (Uvaria L.)
1.1.3.1. Đặc điểm thực vật
Phn ln các loài trong chi Uvaria là dây leo thân g hay bn. Phn
non cng có gân bên khá rõ  mi. Trong
các t bào biu bì lá có tinh th hp thành khi nhng
5

i din vi lá, mc hoc hp thành cm hoa dp
ng hp  gng 6, phn ln ri nhau, xp
lp thành 2 vòng, rt ít khi cánh hoa 9 và xp thành 3 vòng. Các cánh hoa xòe
ra khi hoa n và gn ging nhau v hình dc. Nh nhiu, có
i dày (dng Uvarioidn hình cu (ln
  n) ho  i nh (h   n). Bao ph ng
ngoài. Ht phn t n ln (c 40 - 80 µm), gn hình cc,
 i xng ta tròn ho i xng 2 bên, v ngoài li lõm. Lá noãn
nhiu, không có vòi. Núm nhy hình móng ngng nhiu (5 - 30),
ng ni bng. Phân qu dng mng có
cung rõ, ng rt dài [1].
Phm Hoàng H [10]  15 loài thuc chi Uvaria có
mt  Vit Nam, bao gm:
 Uvaria boniana Fin
 Uvaria calamistrata Hance. (
 Uvaria cordata (Dun.) Wall. ex Alston (
 Uvaria dac Pierre ex Fin. & Gagn. (
 Uvaria fauveliana Pierre ex Ast. (
 Uvaria grandiflora 
 Uvaria flexuosa 

 Uvaria hamiltonii Hook.f. & Thoms. (
 Uvaria lurida Hook.f. & Thoms. (
 Uvaria micrantha Hook.f. & Thoms. (
 Uvaria microcarpa 
 Uvaria pachychila 
 Uvaria plagioneuron Diels (
 Uvaria pierrei 
 Uvaria rufa 
6


Uvaria 
thêm 2 loài là Uvaria sphenocarpa Uvaria
varaigneana 
1.1.3.2. Phân bố
Uvaria  
49Uvaria phân 
1].
1.1.4. Đặc điểm thực vật cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. ex
Hornem)
Bù d tía là cây dây leo thân g, dài 8 - 
vàng nâu. Lá  i màu nâu và có 
khô. Chóp lá n, gc tròn, hot trên ca lá nhn,
mi có lông rm. Gân bên khong 13 -  mi. Cung lá
dài 4 - ng mc, cung hoa dài 1 - 2 cm, có 2 lá bc
dng lá ln.  ng, hình trái xoan hay hình tròn,
ng kính khong 2 cm, mt ngoài có lông ngn. Cánh hoa r tía,
hình trái xoan, c 2 mu có lông. Nh dài 6 -  mép
bao phi, rt nh hoa li hình bán ci khi
 nh. Phân qu hình tr, dài 4 - 6 cm, rng 1 - 

màu vàng nâu. Cung phân qu dài 1 - 2 cm, v qu dày. Qu có , h
xp . Hn. Cây ra hoa vào
tháng 4 - 6, có qu tháng 8  ], [10].
1.1.5. Phân bố sinh thái của Bù dẻ tía [1]
Bù d tía mc ri rác trong rng th sinh,   i 300 m, phân b
t nhiên  Thanh Hóa, Qung Bình (B Trch, Ba Rn), Qung Tr, Tha
Thiên-Hu (Phú L     ng, Qung Nam (Cù Lao
ng Nai (Biên Hòa).
7

Ngoài ra, cây còn phân b   (Calcutta), Mianma, Trung Quc
(Qung Tây, Hng Kông, Hi Nam), Xrilanka, Malaysia và Indonesia (Java).
1.2. Thành phần hóa học chi Uvaria và cây Bù dẻ tía
1.2.1. Thành phần hóa học chi Uvaria
Các nghiên cu v thành phn hóa hc ca chi Uvaria n trong
2 thp k qua, nghiên cc công b . T n
nay, các nghiên cu v chi này liên tc phát trin. S có mt các nhóm cht
  alcaloid, flavonoid và dn xut ca cyclohexen trong chi Uvaria
c trình bày  bng 1.1.
Bảng 1.1. Các nhóm cht alcaloid, flavonoid,
dn xut ca cyclohexen trong chi Uvaria
Nhóm
chất
Hoạt chất
Có trong loài
TLTK
Alcaloid
Aristololactam A II
U. microcarpa
[52]

Armepavine
U. chamae
[32]
Nantenine
Chondrofolin
U. ovata
[48]
Crotsparine
U. klaineana
[45]
Enterocarpam I, II
U. kweichowensis
[50]
Uvariadiamide
U. kweichowensis
[51]
Uvarindole A, B, C, D
U. angolensis
[22]
Flavonoid
Angoletin
U. angolensis
[22],
[31]
Angoluvarin
Anguvetin
Uvangoletin
Chamuvaritin
Diuvaretin
U. chamae, U. angolensis,

U.lucida
[22]
Flavokawin B
U. angolensis
[31]
Isoschefflerin
U. scheffleri
[41]
Schefflerin
Chamanetin-5-methyl-
ether
U. angolensis
[22]
Demethoxymatteucinol
U. afzelii
- hydroxymatteucinol
8



Uvafzelin


Vafzelin
2,5-dihydroxy-7-
methoxyflavanon
U. rufa
Isouvaretin
U. chamae, U. angolensis, U.
leptocladon

Uvaretin
U. accuminata, U. chamae, U.
kirkii, U. angolensis, U. lucida, U.
leptocladon

Dn xut ca
cyclohexen
1,6- desoxysenepoxid
U. ferruginea
[22]
Ferrudiol
Isoschefflerin
1- epizeylenol
U. zeylanica
[33]
Kweichowenol A, B
U. kweichowensis
[51]
Kweichowenol C, D
Pipoxid
U. catocarpa, U. ferruginea
[22]
Senepoxid
U. grandiflora
Tingtanoxid
U. ferruginea
Zeylenol
U. grandiflora, U. zeylanica
Uvarirufone A
U. rufa

[26]
Uvarirufol A, B, C

        
UvariaUvaria còn có các nhóm


 Nhóm Acetogenin
Acetogenin là dãy các hp cht thiên nhiên C-35/C- các acid
béo C-32/C-34 kt hp vi m propan-2-ol. C
bng mch hydrocacbon no dài gn vi mt vòng methyl-, - không no-
lacton  cui mch. Ngoài ra, còn có 1, 2 hoc 3 vòng tetrahydrofuran phân
b dc theo mch hydrocacbon và mt s nhóm ch   
9

acetyl, ceton, epoxy hoc các liên kt bi. Lp ch    
 c xem là mt trong nhng lp cht t nhiên phát trin
nhanh nht hin nay [47].
Các hp cht Ac tìm thy  mt s loài thuc chi Uvaria
 U. calamistrata, U. chamae, U. tonkinensis : T loài U.
calamistrata c hp cht Calamistrin A; t loài U. chamae
 phân lp c Chamuvarinin, Tripoxyrollin, Diepoxyrollin,
Dieporeticanin-1, Dieporeticanin-2 và Dieporeticenin [27], [28]; t loài U.
tonkinensis n lc Tonkinelin [23]; t loài U. narum c
2 hp cht Squamocin-28-on và Panalicin [30].
 Nhóm steroid
Các dn xuc tìm thy  mt s loài
thuc chi Uvaria. Chng h loài U. kurzii  c Beta-
acetylsitosterol, Stigmasterol và Stigmasterol hexadecanoate; t
U.microcarpa    c Daucosterol, Beta-daucosterol, Beta-

sitosterol và Stigmasterol-3-O-beta-D-glucopyranoside. Bên c 
Stigmasterol và 6b-hydroxystigmasta-4,22-dien-3- c phân lp
t loài U. hamiltonii [34], [52], [66].
 Nhóm terpenoid
Các chc phát hin  mt s ít loài thuc chi
Uvaria, ví d: hp cht Tc phân lp t r ca loài U. tanzaniae;
hp cht Uvariasesquiterpene A, B, c phân lp t phn trên mt loài
U. angolensis [22].
 Dẫn chất của lacton
Mt s dn cht ca lacton c phân lp t U. narum
[30], Desacetyluvaricin và Uvaricin c phân lp t U. accuminata [22].
10

 Nhóm chất có cấu trúc khác
Ngoài nhng nhóm hp cht s hp cht có cu trúc
c tách t các loài thuc chi Uvaria. Ví d: Emorydone, Acid
uvafzelic và Acid syncarpic c phân lp t U. afzelii; hp cht Zeylena
c phân lp t U. zeylanica; hai hp cht Syncarpurea và 7-methyl juglone
c phân lp t U. kirkii [22].
1.2.2. Thành phần hóa học của cây Bù dẻ tía
 Trên thế giới
Nghiên c   v thành phn hóa hc ca lá và v thân
Uvaria grandiflora cho thy s có mt ca alcaloid, flavonoid và steroid
trong dch chit [42].
 vào các tài liu thu thc, thành phn hóa hc ca Bù d tía
c tóm tt  bng 1.2.
Bảng 1.2. Thành phn hóa hc ca cây Bù d tía
Nhóm chất
Tên chất
Bộ

phận
Nơi thu
hái
TLTK
Dn cht

2-methoxybenzyl benzoat
Benzyl benzoat
Benzyl-2-hydroxybenzoat
Benzyl-2-methoxybenzoat
Benzyl-2,6-dihydroxybenzoat
Benzyl-2-hydroxy-6-methoxy benzoat
Benzyl-2,6-dimethoxybenzoat
Benzyl-2-hydroxy-5-methoxy benzoat
Benzyl-2,5-dimethoxybenzoat
R
Thái
Lan
[36]
Grandiuvarone A
Grandiuvarin A
Grandiuvarin B
Grandiuvarin C
V
thân
Nigeria
[54]

11




Dn cht
Polyoxygenated
cyclohexen
2-acetoxyzeylenon
6-methoxyzeylenol
Zeylenol
Zeylenon
Lõi g
Trung
Quc
[56]
1-epizeylenol
Uvarigranol G
Uvarigranol H
Uvarigranol I
2-zeylenyl 2,6-diacetat
R
Trung
Quc

[46]
Grandifloron
Grandifloracin
Zeylenon

Thân,

Trung

Quc

[37]
2-O-acetyl-6-O-methylzeylenol
2-O-benzoyl-3-O-debenzoylzeylenon
3-O-debenzoylzeylenon
3-O-debenzoylgrandifloron

Trung
Quc
[56]
Pipoxid
R
Thái
Lan
[22]
Uvarigranol C
Uvarigranol D

R
Trung
Quc

[46]
Nhóm cht
Acetogenin
Uvarigrin
Uvarigrandin A
R
Trung

Quc
[47]
Triterpen
Suberosol
Lupeol
Phn
trên
mt
Trung
Quc
[65]

Qua bng 1.2., có th thy thành phn hóa hc ca cây Bù d tía gm các
dn cht n cht Polyoxygenated cyclohexen, dn cht triterpen, nhóm
cht Acetogeninc bit, nhóm cht Polyoxygenated cyclohexen có
s ng hp cht nhiu  so vt khác.
 Ở Việt Nam
       ng s   c hàm
ng tinh du trong lá Bù d tía thu hái  t
lip chc phân tích t tinh du lá cc liu này,
12

p chnh (chim 94,2% tng tinh du).
Thành phn chính ca tinh du gm B  -
caryophyllen (13,9%), (Z)--ocimen (10,7%) và mt s hp chng ít
-elemen, G-6u
v hóa hu tiên ca loài Bù d tía mc  Vit Nam.
1.3. Tác dụng sinh học và công dụng của chi Uvaria
1.3.1. Tác dụng sinh học của chi Uvaria
Các nghiên cu v tác dc lý ca chi Uvaria y nhiu

hp chc phân lp t các loài thuc chi này có mt s hot tính sinh hc
   , kháng nm, kháng khun, c ch vn
chuyn nucleosid t s tác dng sinh hc n hình.
 Hoạt tính kháng u và ung thƣ
Hot trong nhng hot tính ni bt ca
các loài thuc chi Uvariac nghiên cu trong nhiu công trình trên th
gii. Chng hdch chit ethanol t v r U. chamae có kh t t
ch cu dòng lympho P-388  chut và dit t 
hng  i [52]. Các hp cht có khung pyrenedion -hydroxy-1,8-
pyrenedion, 2-methoxy-1,8-pyrenedion t loài U. lucida có tác dng c ch
mnh dòng t bào HL-ch cu) vi giá tr IC
50
ng là
0,070 và 1,044 g/ml so vi chi chng là Etoposide (IC
50
= 0,060 g/ml)
[38]. Theo kt qu ca mt nhóm nghiên cu ngi Trung Quc, hai dn cht
cyclohexen- c phân lp t lá ca
loài U. kweichowensis hin hot tính c ch s phát trin ca t bào
u mô ph qun [51]. Hp cht Uvaricin, phân lc t r loài
U. accumitana, có kh  t t   ch cu lympho P-388 
chut [40].
13

G   p cht Acetogenin t h   c chng
minh là cht c ch hiu lc vi NADH oxydase ca màng t 
dn s t cht ca t bào. Acetogenin còn có tác dng c ch các t bào
].
 Hoạt tính kháng khuẩn
Bên cnh hot tính chng khi u, các loài thuc chi Uvaria  hin

hot tính kháng khun trên nhiu dòng vi khun khác nhau. Các th nghim
invitro ng minh dch chit dichloromethan và methanol ca mt s loài
U. dependens, U. faulknearae, U. kirkii, U. laptocladon, U. scheffleri, U.
lucida và U. tanzaniae có tác dng chng li s c K1 ca dòng
Plasmodium falciparumch chit t thân và v r ca U. lucida và
v r ca U. scheffleri có tác dng mnh nht [49]. Dch chit ca U. afzelii
có tác dng chng li các vi khun Gram âm và vi khun kháng acid [12],
[49]. Dch chit toàn phn t U. rufa cho thy tác dng c
ch vi khun lao - Mycobacterium tuberculosis H37Rv, hiu lc c ch càng
 nhn sch vi giá tr MIC lên ti 23 µg/mL [20]. Dch
chit r cây U. angolensis  hin hot tính kháng khuc t
bào [31].
 Hoạt tính kháng nấm
Nhiu loài thuc chi Uvaria cha các alcaloid benzylisoquinolin có hot
tính kháng khun, kháng nm mU. rufa Blume, U. cordata
(Dun.) Wall. ex Alston [12], [49]. U. elliotiana là mt trong nhng cây thuc
 Châu Phi có kh t mt s loi nm [49]. Schefflone, mt hp
cht thu   c phân lp t v thân và r ca loài U.
scheffleri hin kh t các loài nFusarium solani,
Botryodiplodia theobromae, Asperillus niger và Aspergillus flavus [43].
 Hoạt tính chống oxy hóa
Dch chit methanol t r và v thân loài U. chamae có tác dng chng
oxy hóa thông qua kh ng li các t
14

gây ra [49     t nghiên cu ti  , dch chit
methanol và tinh du chit t lá ca loài U. narum  hin
hot tính chng oxy hóa mnh nh kh n gc t do DPPH [44].
 Hoạt tính ức chế sự tạo thành các sản phẩm glycat hóa protein
(Advanced Glycation End-products - AGEs)

Glycat hóa protein là s gn kt ca mt phân t glucose vi mt protein
mà không cn enzym. Khi glucose kt hp vi protein s i cu trúc
và chng huy tip xúc ging
và protein càng lâu thì quá trình này càng lan rng. Quá trình glycat hoá sinh ra
các gc t do và các sn phm gi chung là AGEs. AGEs có vai trò rt quan
tr bnh sinh các bin chng mn ca bng.
Các th nghim cho thy hp cht Isoquercitrin [Quercetin 3-O--D-
glucopyranoside] và Isoquercitrin-6-acetate [Quercetin 3-(6
''
-O-acetyl)--D-
glucopyranoside] t lá cây Uvaria rufa có tác dng c ch s to thành AGEs
trong albumin huyt thanh bò vi giá tr IC
50
lt là 8,4 và 6,9 mol/l so
vi chQuercetin (IC
50
= 10,9 mol/l) [35].
1.3.2. Công dụng của chi Uvaria
     Uvaria    

U. chamae  
Kenya, U. lucida       loài này 

U. welwitschii 
[38]. U. kweichowensis 
i u [50].
U. cordata 
 [49].
15


Các loài thuc chi Uvaria t lâu cng  c s dng trong các bài
thuc c truyn ca nhân dân ta. R U. rufa dùng nc cho ph n sau
khi sinh u   c b   hi phc sc kho. R và lá U.
microcarpa  tr y bng, a ch cây U.
micrantha dùng làm thuc bng dùng cha chy
bng, khó tiêu và chc mc sc ca v cây U. narum
 gi trong khi sinh. Ngoài ra, nó còn có tác
du tr thp kh t và eczema. Lá ca U. narum c dùng
trong bt, st [12]. Cây Bù d lá ln (U. cordata ) t lâu
c nhân dân ta s d tr chng y bng, a chy, phong
thi mi, ch. R c s dng làm thuc an thn, ngng
nôn ma, thp khc s d làm gi].
1.4. Tác dụng sinh học và công dụng của cây Bù dẻ tía
1.4.1. Tác dụng sinh học của cây Bù dẻ tía
Các công trình nghiên cu v hot tính sinh hc ca Bù d tía cho thy
c liu này có mt s tác d
kháng viêm, kháng khun, ch
 Hoạt tính kháng u và ung thƣ
Tác dc lý ca cây Bù d c chng minh  mt s công
trình trên th gii bt là hot tính c ch s phát trin ca khi u
và t t nghiên cu  Malaysia, dch chit t các phân
n n-hexan, chloroform, ethanol t thân U. grandiflora có kh c ch
s phát trin dòng t t kt HTC 116. Hoc d
nhóm cht Acetogenin hoc dn xut Polyoxygenated cyclohexen
gây ra [19].
Các hp cht tinh khit phân lp t U. grandiflora  hin kh
  c t     c phân lp t thân và lá U.
grandiflora, c chng minh là mt cht c ch vn chuyn nucleosid,
16


c bit trong các t  c t bào ung
y [37]. Hp cht Uvarigrin phân lp t r cho thy kh 
c t i vi dòng t bào khi u HCT-t kt), Bel 7402
(unng trng) [47].  Vit Nam, nghiên cu
ca Nguyn Th Hoài và cng s [9y kh c ch
t    t mnh ca dch chit toàn phn cây Bù d tía trên th
nghim invitro, vi 6 dòng t bào bao gm LU-i), KB
u mô), MDA-BA-i),
SW-t k dày)  các giá tr IC
50
t
0,62 - 7,51 µg/ml. Nhng kt qu trên cho thy tính cp thit trong vic tin
hành các nghiên cu v Bù d tía  ng s dc liu này trong
.
 Hoạt tính kháng viêm và kháng khuẩn
Mt nghiên cu  Thái Lan cho thy dch chin ethyl atetat t
loài U. grandiflora th hin hot tính kháng khun trên 2 dòng vi khun
Escherichia coli và Vibrio cholera dch chin aceton
có kh  c ch 4 dòng vi khun Staphylococcus aureus, Salmonella
typhi, Staphylococcus typhinurium và Enterobacter cloacae [24]. 
nghiên cu này, hp cht Zeylenol, phân lc t n ethyl acetat
ca loài U. grandiflora, th hin hot tính kháng viêm trong th nghim làm
phù tai chut và hot tính kháng khun trên 4 dòng vi khun là S. typhi, S.
aureus và 2 dòng E. coli vi cùng giá tr MIC 1,00 g/mL.
 Hoạt tính chống oxy hóa
Nghiên cu v tác dng chng oxy hóa ca v thân U. grandiflora cho
thy dch chit ethanol ng flavonoid cao nht, biu hin hot tính
chng oxy hóa mnh nht [42].
17


1.4.2. Công dụng của cây Bù dẻ tía
Theo kinh nghim dân gian  Malaysia, lá U. grandiflora c nu chín
u u tr  dày, u ng và h
tr trong phc hi cho ph n sau khi sinh [61]. Ngoài ra i dân Malaysia
còn ng dùng lá và thân U. grandiflora  u tr mt s b
nh thp khp, gic ng c thc phm, ong chích hoc
phòng chng ng u [53].  Vit Nam, cây Bù d tía c các thy
lang ng bào dân tc Pako Vân Kiu s dng  cha các bnh liên quan
n khi u cho thy hiu qu tt [9].

×