Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi thử đại học môn Toán số 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.44 KB, 2 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Môn thi : TOÁN ( ĐỀ 54 )
I. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu I (2 điểm): Cho hàm số
y x m x
4 2 2
2 1= + +
(1).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
2) Chứng minh rằng đường thẳng
y x 1= +
luôn cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt với mọi giá
trị của m.
Câu II (2 điểm):
1) Giải phương trình:
x x x
2 2
2sin 2sin tan
4
π
 
− = −
 ÷
 
2) Giải hệ phương trình:
( )
x x x
2 2 2
3 3 3
2log –4 3 log ( 2) log ( –2) 4+ + − =
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I =


x
dx
x x
3
2
0
sin
cos 3 sin
π
+

Câu IV (1 điểm): Cho tam giác vuông cân ABC có cạnh huyền AB = 2a. Trên đường thẳng d đi qua A và
vuông góc mặt phẳng (ABC) lấy điểm S sao cho mp(SBC) tạo với mp(ABC) một góc bằng 60
0
. Tính
diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.
Câu V (1 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
x x x x
f x
x x
4 3 2
2
4 8 8 5
( )
2 2
− + − +
=
− +

II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)

1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp (E) có tiêu điểm thứ nhất là
( )
3;0−
và đi qua điểm
M
4 33
1;
5
 
 ÷
 
. Hãy xác định tọa độ các đỉnh của (E).
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 3) và đường thẳng d:
x t
y t
z
1
2 2
3

= −

= +


=

. Hãy tìm trên

đường thẳng d các điểm B và C sao cho tam giác ABC đều.
Câu VII.a (1 điểm): Chứng minh:
n n
n n n n
C C C n C n n
2 1 2 2 2 3 2 2 2
1 2 3 ( ).2

+ + + + = +
, trong đó n là số tự nhiên,
n ≥ 1 và
k
n
C
là số tổ hợp chập k của n.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 7) và đường thẳng AB cắt trục Oy tại
E sao cho
AE EB2=
uuur uuur
. Biết rằng tam giác AEC cân tại A và có trọng tâm là
G
13
2;
3
 
 ÷
 
. Viết phương trình

cạnh BC.
2) Trong không gian với hệ toạ độ O xyz , cho đường thẳng d:
x y z1 1
3 1 1
− +
= =
và mặt phẳng (P):
x y z2 2 2 0+ − + =
. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng d có bán kính nhỏ nhất
tiếp xúc với (P) và đi qua điểm A(1; –1; 1).
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình:
x y y x
y x
3 3
2 2
4 16
1 5(1 )


+ = +

+ = +


.

×