Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề toán thi thử năm 2015 số 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.34 KB, 4 trang )

Trường THPT Nguyễn Hiền
ĐỀ THI THỬ THPT 2015
Môn Toán – Thời gian 180 phút
Câu 1(2đ) : Cho hàm số
3 2 2 3
3 3( 1)y x mx m x m m= − + − − +
(1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m = 1.
2. Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của
đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng
2
lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ
thị hàm số đến gốc tọa độ O.
Câu 2 (1đ):
1. Cho cot(
5
2
π
-x) = 2 . Tính tan(x+
4
π
)
2. Tìm số phức z thoả 3
z
+z = 8 - 6i
Câu 3(1đ) : Tính tích phân
2
1
1
(ln 2ln 2)
e


dx
x x x− +

Câu 4 (1đ) : Hình không gian Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác
vuông tại B. SA

(ABC) , SA=AB=a; BC=a
3
. Gọi I là trung điểm SB, G là
trọng tâm tam giác ABC. Tính theo a thể tích khối tứ diện GSIC .
Câu 5(1đ) : Cho 3 số thực không âm x, y, z thoả x
2
+ y
2
+ z
2
= 3 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = xy + yz + zx +
zyx ++
5
Câu 6 (1đ): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đường cao
AH, phân giác trong BD và trung tuyến CM . Biết
17
( 4;1); ;12
5
H M
 

 ÷
 

và phương
trình đường thẳng BD: x + y – 5 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A của tam giác ABC.
Câu 7 (1đ): Trong không gian Oxyz ,cho điểm M(0;2;0) và hai đường thẳng
1 2
;d d

có phương trình:
1 2
1 2 1 3 1
: ; :
2 2 1 2 2 1
x y z x y z
d d
− − + − +
= = = =
− −
. Viết phương
trình mặt phẳng (P) đi qua M , song song với trục Ox , sao cho (P) cắt hai đường
thẳng
1 2
;d d
lần lượt tại A, B sao cho AB = 1 .
Câu 8 (0,5đ) : Một cái hộp có 4 bi trắng, 5 bi vàng, 7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3
bi. Tính xác suất để lấy được 3 bi cùng màu.
Câu 9 (0,5 đ): Giải phương trình 2
2x+1
-3.2
x
- 2 = 0
Câu 10 (1đ) : Giải bất phương trình sau

2 5 3 2 4 1 5 6x x x x+ + − > + + −

HẾT
HƯỚNG DẪN
NỘI DUNG
Điêm
Câu 4 :
Tam giác SAB vuông cân tại A
Giải thích AI vuông góc mp(SBC)
Trong mp(AIJ) vẽ GH //AI
Suy ra GH vuông góc mp (SBC)
V
GSIC
= 1/3 . GH. S
SIC
SB = a
2
 AI =
2
2a
GH= 1/3. AI =
6
2a
S
SIC
= ½.S
SBC
=
4
6

2
a
V
GSIC
=
36
3
3
a
Câu 5 :
Đặt t= x+y+z ĐK t > 0
 xy+yz+zx =
2
3
2
t −
Ta có
2 2 2 2 2 2
0 ;0 ;0
2 2 2
x y x z z y
xy xz zy
+ + +
≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤
Suy ra
2 2 2
0 xy yz zx x y z≤ + + ≤ + +

2
3

0 3
2
t −
≤ ≤

3 3t≤ ≤
Ta có M=
2
3 5
2
t
t

+
Xét hàm số f(t) =
2
3 5
2
t
t

+
với
3 3t≤ ≤
f’(t) =
3
2
5t
t


>0 ;
3 3t≤ ≤
f(
3
)= 5/
3
; f(3)=14/3

Vậy Max f(t) = 14/3 với
3 3t≤ ≤
Dấu “=” xảy ra khi x=y=z=1
Vậy Max A = 14/3 khi x=y=z =1 .
Câu 6 A
Gọi H’ là đối xứng của H qua phân giác trong BD thì
'H AB∈
' ': 0
( 4;1) ' 5
HH BD ptHH x y c
H HH c
⊥ ⇒ − + =
− ∈ ⇒ =
Vậy pt HH’: x –y + 5 = 0
Gọi K là giao điểm của HH’ và BD , tọa độ K thỏa hệ:
5
(0;5)
5
x y
K
x y
− = −




+ =

K là trung điểm HH’
'(4;9)H⇒
( )
3 3
' ; 3 1; 5
5 5
MH
 
= − = −
 ÷
 
uuuur
( )
( )
' 4;9
:
5;1
quaH
AB
VTPT n



=



r
Pt AB: 5x + y – 29 = 0
B là giao điểm của AB và BD

tọa độ B thỏa hệ
5 29
(6; 1)
5
x y
B
x y
+ =

⇒ −

+ =

M là trung điểm AB
4
;25
5
A
 

 ÷
 
Câu 7 Giả sử có mặt phẳng (P) thỏa yêu cầu đề bài

( )

( )
( )
1
2
2 2
1 2 ;2 2 ; 1
3 2 ; 1 2 ;
2( ) 2; 2( ) 3;( ) 1
1
9( ) 22( ) 14 1
13
9
A d A t t t
B d B l l l
AB l t l t l t
l t
AB l t l t
l t
∈ ⇒ + − − +
∈ ⇒ + − −
= − + − − − − +
− = −


= − + − + = ⇔

− = −

uuur
( )

( )
* 1
0; 1;0 ; (0;0;1)
P
l t
AB VTPT n AB i
− = −
 
⇒ = − ⇒ = =
 
uuur r uuur r
Pt mặt phẳng (P): z = 0 ( loại vì (P) chứa Ox)
( )
* 13 / 9
8 1 4 4 1
; ; ; 0; ;
9 9 9 9 9
P
l t
AB VTPT n AB i
− = −
− − −
   
 
⇒ = ⇒ = = −
 ÷  ÷
 
   
uuur r uuur r
Pt mặt phẳng (P): - 4 y + z + 8 = 0 ( thỏa đề bài nhận)

05
Câu 10 :

2 5 4 1 3 2 5 6 0
1 1
( 2 4)[ ] 0
2 5 4 1 3 2 5 6
2
BPT x x x x
x
x x x x
x
⇔ + − + + − − − >
⇔ − + + >
+ + + − + −
⇔ <

×