Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI LỚP 3 MÔN TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.35 KB, 3 trang )

THI LP 3 MễN TING VIT
Bài 1:

Trong đoạn thơ sau:
Vơn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng
râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thơng nhau trẻ chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời".
a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre đợc nhân
hoá?
b - Biện pháp nhân hoá đó giúp em cảm nhân đợc phẩm chất
đẹp đẽ gì của cây tre Việt Nam.
Đáp án a - Vơn, đu, kham khổ, ru, yêu, đứng, bọc, ôm, níu, gần, th-
ơng, ở.
b - Tre sống chống chọi mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của
thiên nhiên.
- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thơng nhau tạo sức mạnh
sự dẻo dai, bền bỉ sống vui tơi hoà mình với thiên nhiên.
Học sinh liên hệ đợc con ngời Việt Nam
Bài 2:
Điền tiếp bộ phận trả lời cho câu hỏi nh thế nào? để các dòng sau
thành câu.
a - Quân của Hai Bà Trng chiến đấu
b Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé
c - Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí
d - Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy ngời dân Ê - Ti -


ô - pi - a
Đáp án a - Dũmg cảm, mu trí, Anh dũng.
b - Thông minh, tài trí, ham học
c - Thông minh, nhanh
d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nớc
Bài 3: Tập làm văn
Em hãy thay lời bà mẹ kể lại câu chuyện: " Hũ bạc của ngời
cha".
- Đúng cách xng hô: Tôi, tớ mình.
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện.
- Biết dùng lời văn của mình.
- Trình bày đúng.

×