Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử vào 10 môn toán (1)14 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.11 KB, 4 trang )

Đề thi thử vào lớp 10 THPT không chuyên
Môn Toán. Năm học 2015 – 2016
Thời gian làm bài 120’
( Không kể thời gian phát đề )
Bài 1:(1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

A 2 5 3 45 500
= + −


1 15 12
B
5 2
3 2

= −

+
Bài 2:(2,0 điểm)
1)
Giải hệ phương trình:
3x y 1
3x 8y 19



− =
+ =
2)
Cho phương trình bậc hai:
2


x mx + m 1= 0 (1)
− −
a)
Giải phương trình (1) khi m = 4
b)
Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm
1 2
x ;x
thỏa mãn hệ thức
1 2
1 2
x x
1 1
x x 2011
+
+ =
Bài 3:(1,5 điểm) Cho hàm số y =
2
1
x
4
(P)
1) Vẽ đồ thị của hàm số đó
2) Xác định a, b để đường thẳng (d): y = ax + b cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng –2 và cắt đồ thị (P) nói trên tại điểm có hoành độ bằng 2
Bài 4:(1,0 điểm)
Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể thì 6 giờ đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy một
mình cho đầy bể thì vòi thứ hai cần nhiều hơn vòi thứ nhất là 5 giờ. Tính thời
gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Bài 5:(3,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là điểm

chính giữa của cung AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB.
OD cắt AC tại M. Từ A, kẻ AH vuông góc với OD (H thuộc OD). AH cắt DB
tại N và cắt nửa đường tròn (O; R) tại E.
1) Chứng minh MCNH là tứ giác nội tiếp và OD song song với EB.
2) Gọi K là giao điểm của EC và OD. Chứng minh C là trung điểm của
KE.
3) Chứng minh tam giác EHK vuông cân và MN song song với AB.
4) Tính theo R diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH.
Bài 6:(1,0 điểm)
Cho a, b, c là các số dương và a
2
+ b
2
+ c
2
= 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
bc ac ab
a b c
+ +
- Hết -
1
H
N
M
K
E
D
B
O

A
C
H
N
M
K
E
D
B
O
A
C
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ 1
Bài Đáp án Điểm
1
(1,0đ)
A 2 5 3 45 500 2 5 9 5 10 5
= + − = + −

=
5
0,25
0,25
( )
3 5 2
1 15 12
B 3 2 3 2 3 2
3 2 5 2 5 2



= − = − − = − − = −
+ − −
0,25
0,25
2
(2,0đ)
1)
+ Tìm y = 2 ( hoặc x = 1)
+ Tìmgiá trị còn lại và kết luận nghiệm (x; y ) = ( 1; 2 )
0,25
0,25
2)
a) +Khi m = 4 phương trình (1) trở thành
2
x 4x 3 0
− + =
+ Tìm được hai nghiệm x
1
= 1 ; x
2
= 3
0,25
0,25
b) Cách 1:
+ Chứng tỏ ∆ ≥ 0 nên được phương trình (1) có nghiệm với mọi
m
+ Áp dụng hệ thức Viét :
1 2
1 2
x x m

x .x m 1



+ =
= −

+ Biến đổi hệ thức
1 2
1 2
x x
1 1
x x 2011
+
+ =
thành
m m
m 1 2011
=

(*)
+ Điều kiện của (*): m ≠ 1.Giải p/t (*) tìm được m = 0, m =
2012(tmđk)
Cách 2:
+ Chứng tỏ a + b + c = 0 nên được phương trình (1) có nghiệm
với mọi m
+ Viết được x
1
= 1; x
2

= m – 1
+ Biến đổi hệ thức
1 2
1 2
x x
1 1
x x 2011
+
+ =
thành
m m
m 1 2011
=

(*)
+ Điều kiện của (*): m ≠ 1.Giải p/t (*) tìm được m = 0, m =
2012(tmđk)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
(3,5đ)

2
1)

+ Nêu được
·
0
MCN 90
=
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
+ Tứ giác MCNH có
·
·
MCN MHN
=
= 90
0
là tứ giác nội tiếp
+ Chứng minh AE ⊥ BE từ đó suy ra OD // EB
2)
+ Nêu được
·
·
KDC EBC
=
(slt)
+Chứng minh ∆CKD = ∆CEB (g-c-g)
+ Suy ra CK = CE hay C là trung điểm của KE
3)
+ Chứng minh
·
CEA
= 45
0


+ Chứng minh ∆EHK vuông cân tại H .
+ Suy ra đường trung tuyến HC vừa là đường phân giác , do đó
·
·
1
CHN EHK
2
=
= 45
0
. Giải thích
·
·
CMN CHN
=
= 45
0
.
+Cm
·
CAB
= 45
0
, do đó
·
·
CAB CMN
=
. Suy ra MN // AB

4)
+ Chứng minh M là trọng tâm của tam giác ADB , dó đó
DM 2
DO 3
=
và chứng minh
MN DM 2
OB DO 3
= =
⇒ MN =
2R
3

+ Giải thích tứ giác MCNH nội tiếp đường tròn đường kính MN

bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH bằng
R
3
+ Tính được diện tích S của hình tròn đường kính MN là
2
R
S
9
π
=
( đvdt)
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1,5đ)
1)
+ Lập đúng bảng giá trị
+ Vẽ đúng đồ thị (P) ( Đường cong trơn đều cho điểm )
2)
+ Tìm đúng hệ số b
+ Tìm được hệ số a
0,25
0,25
0,5
0,5
4
(1,0đ)
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (h) ĐK: x > 6
Thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là x + 5 (h)
Mỗi giờ vòi 1 chảy một mình được:
1
x
(bể)

Mỗi giờ vòi 2 chảy một mình được:
1
5x
+
(bể).
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được:
1
6
(bể)
Theo đề bài ta có pt:
1 1 1
x x 5 6
+ =
+
0,25
0,25
3
⇔ x
2
– 7x – 30 = 0
Giải phương trình ta được x
1
= -3 (loại); x
2
= 10 (Thỏa mãn ĐK)
Vậy nếu chảy một mình vòi 1 chảy đầy bể trong 10 giờ, vòi 2
chảy đầy bể trong 10 + 5 = 15 (giờ).
0,25
0,25
6

(1,0đ)
Cách 1:
Với a, b, c là các số dương và a
2
+ b
2
+ c
2
= 1⇒ P > 0.
Ta có: P
2
=
2
2 2 2 2 2 2
2 2 2
2 2 2
bc ac ab b c a c a b
2(a b c )
a b c
a b c
æ ö
÷
ç
+ + = + + + + +
÷
ç
÷
ç
è ø
=

2 2 2 2 2 2
2 2 2
b c a c a b
2
a b c
+ + +
Theo bất đẳng thức Côsi cho các số dương:
2 2 2 2 2 2 2 2
2
2 2 2 2
b c a c b c a c
2 . 2c
a b a b
+ ³ =
Tương tự:
2 2 2 2
2
2 2
b c a b
2b
a c
+ ³


2 2 2 2
2
2 2
a c a b
2a
b c

+ ³

2 2 2 2 2 2
2 2 2
2 2 2
b c a c a b
a b c
a b c
+ + ³ + +
= 1
⇒ P
2

³
1 + 2 = 3 ⇒ P
³

3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P =
3


2 2 2 2
2 2
b c a c
a b
=
;
2 2 2 2
2 2

b c a b
a c
=
;
2 2 2 2
2 2
a c a b
b c
=
⇔ a
2
= b
2
= c
2
=
1
3
⇔ a = b = c =
3
3
Cách 2:
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho các số dương
bc
a
;
ac
b
;
ab

c

ta có P =
bc ac ab
a b c
+ +

3
3 abc
Không mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b ≥ c > 0 và a
2
+ b
2
+ c
2
= 1
(đề bài cho)⇒
3
3 abc
≥ 3c ⇒ P ≥ 3c
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
bc ac ab
a b c
= =

⇔ a = b = c =
3
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 3.
3

3
=
3
khi a = b = c =
3
3
4

×