Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.01 KB, 5 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: Lịch sử (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
A- LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
a) Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN.
b) Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương
mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
Câu 2 (1,5 điểm).
Nêu những tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đối với cuộc
sống của con người. Nhân loại phải làm gì để phát huy mặt tích cực và hạn chế
mặt tiêu cực của cuộc cách mạng đó?
B- LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm).
a) Tại sao nói: Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 là
bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam?
b) Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào đấu tranh
chống đế quốc phong kiến của nhân dân Hà Nam trong những năm 1930 - 1931
diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của phong trào đó.
Câu 2 (3,0 điểm).
Chiến thắng quân sự nào của nhân dân ta trong những năm 1945 – 1954
buộc thực dân Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu
dài? Em hãy trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng đó.
Câu 3 (1,5 điểm).
a) Nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia đã giành được
những thắng lợi chung nào trên các mặt trận chính trị và quân sự trong chống
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của
Mĩ (1969 – 1973)?
b) Tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương có tác dụng gì đối
với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta?


HẾT
Họ và tên thí sinh:………………………………….Số báo danh:… ………
Giám thị thứ nhất:………………… Giám thị thứ hai:……………………
HƯỚNG DẪN
CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2015-2016
Môn thi: LỊCH SỬ (CHUYÊN)
( Bản hướng dẫn chấm thi gồm có 04 trang)
A. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của thí sinh.
- Đối với những câu hỏi vận dụng kiến thức vào thực tế, giám khảo cần
chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm.
- Điểm của toàn bài thi vẫn được giữ nguyên, không làm tròn số.
B. Đáp án và thang điểm
A - LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
N i dung  i  m
a) Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động
0,75
* Hoàn cảnh ra đời
- Sau khi giành độc lập và đứng trước nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ tương thành lập một tổ chức
liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác phát triển. Đồng thời hạn chế ảnh
hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
0,25
- Ngày 8- 8- 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) được
thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-
pin, Thái Lan, Xin-ga-po.
0,25

* Mục tiêu hoạt động: Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ
lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình
và ổn định khu vực.
0,25
b) Gii thích tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ
XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
0,75
- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh” và vấn đề
Cam-pu-chia được giải quyết bằng việc kí Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia
(10/1991), tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi
bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: Kết nạp Bru-
nây (1984), Việt Nam (1995), Lào và Mi-an-ma (1997), Cam-pu-chia
(1999).
0,25
- Như thế, ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên. Lần
đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong
một tổ chức thống nhất.
0,25
- Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế,
đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng
nhau phát triển phồn vinh.
0,25
Cõu 2 (1,5 i m )
N i dung i m
* Nờu nhng tỏc ng ca cuc cỏch mng khoa hc- k thut i vi
cuc sng ca con ngi
1,0
- Tớch cc
+ Cho phộp con ngi thc hin nhng bc nhy vt v sn xut v nng
sut lao ng.

0,25
+ Nõng cao mc sng v cht lng cuc sng
0,25
+ a n nhng thay i ln v c cu dõn c lao ng
0,25
- Tiờu cc (ch yu do con ngi to ra): ch to cỏc loi v khớ hu dit,
ụ nhim mụi trng, nhng tai nn lao ng v giao thụng, cỏc loi dch
bnh mi,
0,25
* Nhõn loi phi lm gỡ phỏt huy mt tớch cc, hn ch mt tiờu cc
ca cuc cỏch mng ú.
0,5
- Tớch cc nghiờn cu ng dng nhng thnh tu ca cuc cỏch mng
khoa hc - k thut vo phc v i sng, mang li li ớch cho cng ng,
ng thi y mnh xu th hp tỏc, hũa du trong quan h quc t, tip tc
nghiờn cu sỏng ch nhiu loi mỏy múc, cha tr cỏc loi bnh him
nghốo
0,25
- Hn ch cỏc loi v khớ hy dit s sng, bo v ti nguyờn mụi trng,
s dng ti nguyờn thiờn nhiờn mt cỏch hp lớ, nõng cao ý thc chp hnh
lut l giao thụng, phũng cỏc loi dch bnh
0,25
B - LCH S VIT NAM (7,0 im)
Cõu 1 (2,5 i m )
Ni dung im
a) Gii thớch ti sao Đảng ra đời là 1 bớc ngoặt vĩ đại 1,25
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh
dân tộc và giai cấp Việt Nam trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào yêu nớc Việt Nam
trong những năm u của thế kỉ XX.

0,25
- Khẳng định giai cấp vô sản Việt Nam đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo
cách mạng, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo của cách
mạng Việt Nam
0,5
- Cũng từ đây, cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận khăng khít của
cách mạng thế giới.
0,25
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho
những bớc tiến nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt
Nam. 0,25
b) Din bin v ý ngha ca phong tro u tranh chng quc
phong kin ca nhõn dõn H Nam trong nhng nm 1930-1931.
1,25
* Din bin
- Nhõn k nim ngy Quc t Lao ng 1-5-1930, ng viờn cỏc chi b
ng ó t chc ri truyn n th xó Ph Lớ, ga ng Vn (Duy
Tiờn), V Thng (Bỡnh Lc) kờu gi cụng nhõn, nụng dõn v binh lớnh
u tranh
0,25
- Ngày 22-8-1930, Chi bộ Hưng Công (Bình Lục) đã tập hợp gần 300
người kéo lên huyện đường, vạch tội bọn kì hào, đòi phế bỏ Hội đồng
Hương chính…
0,25
- Ngày 25-8-1930, Chi bộ Ngọc Lũ (Bình Lục) vận động gần 500 người
kéo lên huyện đường đòi yêu sách. Ở Duy Tiên, chi bộ tổ chức mít tinh,
diễn thuyết giới thiệu sự ra đời của §¶ng Céng s¶n, ủng hộ Xô viết Nghệ
Tĩnh.
0,25
- Tiêu biểu nhất là cuộc mít tinh, tuần hành đòi giảm sưu thuế, hô vang

khẩu hiệu “Đả đảo đế quốc Pháp và Nam triều”, “Ủng hộ Liên bang Xô
viết” của nông dân xã Bồ Đề (Bình Lục). Đây là cuộc đấu tranh chính trị
lớn nhất của nông dân Hà Nam, đỉnh cao của phong trào đấu tranh cách
mạng ở Hà Nam trong thời kì 1930-1931.
0,25
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chống áp bức bóc lột của Nhân
dân Hà Nam. Phong trào đã gây ra một tiếng vang lớn đối với Nhân dân
trong và ngoài tỉnh.
0,25
Câu 2( 2,5 điểm)
Nội dung Điểm
* Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947. 0,5
* Diễn biến 1,5
- Cuộc tiến công của thực dân Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc
0,25
+ Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc nhằm phá
tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, khóa
chặt biên giới Việt – Trung,
+ Ngày 7- 10- 1947, Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc với việc cho
quân nhảy dù chiếm thị xã Bắc Cạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn. Một
cánh quân từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng đánh xuống
Bắc Cạn.
0,25
+ Ngày 9- 10- 1947, một cánh quân khác ngược lên sông Hồng, sông Lô
và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị. Các cánh
quân này tạo thành hai gọng kìm bao vây căn cứ Việt Bắc.
0,25
- Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc
0,25
+ Tại Bắc Cạn, quân dân ta chủ động phản công, bao vây, chia cắt, đánh

tập kích địch
+ Ở hướng Đông, quân ta phục kích, chặn đánh địch trên Đường số 4,
tiêu biểu là trận phục kích Bản Sao – đèo Bông Lau (30-10-1947).
0,25
+ Ở hướng Tây, quân ta phục kích địch ở Đoan Hùng, Khe Lau…
0,25
* Kết quả 0,5
Đại bộ phận quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc, căn cứ Việt Bắc vẫn được
bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
0,5
* Ý nghĩa 0,5
Chiến thắng của ta buộc thực dân Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh
thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.
0,5
Câu 3 (1,5 điểm)
Nội dung Điểm
a) Những thắng lợi chung của Nhân dân ba nước Việt Nam – Lào –
Cam-pu-chia…
1,0
* Mặt trận chính trị: Trong hai ngày 24 và 25 – 4 – 1970, Hội nghị cấp
cao 3 nước Việt Nam – Lào – Cam pu chia họp biểu thị quyết tâm chống
đế quốc Mĩ…
0,5
* Mặt trận quân sự
0,25
- Từ tháng 4 đến tháng 6/1970, quân đội Việt Nam có sự phối hợp của
quân dân Campu-chia, đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia
của Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn …
- Từ tháng 2 đến tháng 3/1971, quân đội Việt Nam có sự phối hợp của
quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn-719”…

giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
0,25
b, Tác dụng… 0,5
- Góp phần làm thất bại âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người
Đông Dương” của Mĩ.
0,25
- Là một trong những yếu tố quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
0,25
HẾT

×