Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tầm quan trọng của phân tích tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.64 KB, 68 trang )

Trang 1
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
I.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
I.1.1. Tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp:
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp: Là quá trình tạo ra vốn và phân bổ
hợp lý vốn huy động được vào các tài sản dùng trong hoạt động của doanh nghiệp
để tạo ra thu nhập ổn đònh ngày càng lớn và phân chia thu nhập cho các chủ thể
liên quan đến doanh nghiệp.
Chức năng trước hết là sự hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp tiến hành ổn đònh và có hiệu quả bằng các tài sản dùng trong sản
xuất kinh doanh. Ngoài ra, những hoạt động này còn có thể tạo ra những thu nhập
ngoài sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp bằng các tài sản tài chính. Hai mảng
hoạt động này cấu thành nên hoạt động tài chính trọn vẹn trong doanh nghiệp và
có mối quan hệ mật thiết với nhau cho dù mỗi mảng có một đặc trưng riêng.
Quản trò tài chính doanh nghiệp: Là việc thiết lập và thực hiện các thủ tục
phân tích, đánh giá và hoạch đònh tài chính giúp người quản lý đưa ra các quyết
đònh đúng đắn và kiểm soát hữu hiệu quá trình thực hiện các quyết đònh về mặt tài
chính với ba nguyên tắc “vàng”
- Không bao giờ để thiếu tiền ( đảm bảo năng lực thanh toán )
- Đưa ra các quyết đònh đầu tư đúng ( hiệu quả cao )
- Đưa ra các quyết đònh tài trợ thích hợp ( chi phí sử dụng vốn thấp )
Phân tích tài chính doanh nghiệp: Là một nghệ thuật sử lý số liệu trong các báo cáo
tài chính sẽ giúp cho các công tác quản lý tài chính đưa ra những quyết đònh tối ưu
trong lónh vực tài chính tại doanh nghiệp.
Trang 2
I.1.2. Thông tin phân tích tài chính doanh nghiệp:
Trong phân tích tài chính, chúng ta cần thu thập, sử dụng mọi nguồn thông
tin: Từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài doanh
nghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trò. Những thông tin đó đều giúp cho


nhà phân tích có thể đưa ra những nhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng.
Trong những thông tin bên ngoài, cần thu thập những thông tin chung (thông
tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi
suất,…), thông tin về ngành kinh doanh và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh
nghiệp, ta có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là nguồn
thông tin quan trọng bậc nhất. Với những đặc trưng hệ thống, đồng nhất và phong
phú, kế toán hoạt động như một nhà cung cấp quan trọng những thông tin đáng giá
cho phân tích tài chính. Vả lại, các doanh nghiệp cũng phải có nghóa vụ cung cấp
những thông tin kế toán cho các đối tác trong và bên ngoài doanh nghiệp. Thông
tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính – được hình
thành thông qua việc sử lý các báo cáo kế toán chủ yếu. Đó là bản cân đối kế toán,
báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
I.1.3. Các bước tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp:
Nói một cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở để dự đoán tài
chính. Phân tích tài chính có thể được sử dụng theo chiều hướng khác nhau: Với
mục đích tác nghiệp, với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vò trí của nhà
phân tích. Tuy nhiên, trình tự phân tích và dự đoán tài chính đều phải tuân theo các
nghiệp vụ phân tích ứng với từng giai đoạn dự đoán.
I.2. Tầm quan trọng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính thực sự được phát triển và được chú trọng hơn bao giờ hết
nhu cầu quản lý doanh nghiệp có hiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ
của hệ thống tài chính, sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử
dụng rộng rãi công nghệ thông tin. Nghiên cứu tài chính là mối quan tâm của nhiều
chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp.
Trang 3
I.2.1. Đối với nhà quản trò tài chính:
Mục tiêu cơ bản và cuối cùng của việc phân tích là đưa ra các quyết đònh.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này thông thường phải trải qua hai mục tiêu trung

gian.
- Phân tích tài chính để hiểu và nắm vững các số liệu có trong các báo cáo
tài chính.
- Trên cơ sở phân tích các số liệu có trong các báo cáo tài chính, so sánh ở
góc độ không gian và thời gian. Từ đó, đưa ra các dự báo cho tương lai và chính
trên các dự báo này mà các quyết đònh được đưa ra.
I.2.2. Đối với các chủ nợ:
Họ tập trung vào việc phân tích tài chính doanh nghiệp để nhận biết khả
năng vay và trả nợ của doanh nghiệp. Cụ thể là khả năng thanh toán, khả năng cân
đối vốn, khả năng hoạt động cũng như mức sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở
đó các nhà cho vay quyết đònh có nên cho doanh nghiệp vay hay không.
I.2.3. Đối với các nhà đầu tư:
Nhà đầu tư cần biết thu nhập của chủ sở hữu – lợi tức cổ phần và giá trò tăng
thêm của vốn đầu tư. Họ quan tâm đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng
sinh lãi của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết đònh bỏ
vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay không.
I.2.4. Đối với các chủ thể khác:
Phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người hưởng lương trong doanh
nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư,… dù họ công tác ở
các lónh vực khác nhau nhưng họ đều muốn hiểu biết về tình hình hoạt động của
doanh nghiệp để thực hiện tốt công việc của họ.
I.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính
là phương pháp tỷ số. Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử
dụng để phân tích. Đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với các chỉ
tiêu khác. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện ngày càng
bổ sung và hoàn thiện. Bởi lẽ:
Trang 4
Thứ nhất: Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp
đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánh

giá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
Thứ hai: Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc
đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số.
Thứ ba: Phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả
những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời
gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
Bên cạnh đó ta còn sử dụng phương pháp phân tích tài chính Dupont. Với
phương pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phương pháp
này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu
nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích
số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân
tích ảnh hưởng của các tỷ số tổng hợp.
I.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
I.4.1. Phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn tại doanh nghiệp:
I.4.1.1. Phân tích tài sản tài doanh nghiệp:
Mục đích của việc phân tích kết cấu tài sản tại doanh nghiệp là xác đònh tỷ
trọng của từng loại tài sản cấu thành nên tỷ trọng của từng loại tài sản cấu thành
nên tổng giá trò tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Từ đó cho ta
thấy được cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được phân bố như thế nào. Thông
thường, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được cấu thành từ hai loại chính:
 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (TSLĐ & ĐTNH)
TSLĐ &ĐTNH là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ tổng giá trò TSLĐ và cá khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn đến thời điểm lập báo cáo, bao gồm vốn bằng tiền, các
khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản tồn kho và TSLĐ khác. Để
đo lường tỷ trọng TSLĐ & ĐTNH trong tổng tài sản của doanh nghiệp ta dùng chỉ
tiêu sau:
Tỷ suất:
TSLĐ&ĐTNH
(TS

TSLĐ
) =
TSLĐ&ĐTNH
(1)
ΣTS
Trang 5
Nghóa là, cứ 1
đ
vốn đầu tư thì bao nhiêu đồng dùng cho việc hình thành
TSLĐ & ĐTNH tại doanh nghiệp. Tỷ suất này cao hay thấp tùy thuộc vào ngành
nghề sản xuất kinh doanh. Sự biến động tỷ suất này do sự thay đổi của các loại tài
sản thành phần cấu tạo nên nó.
- Tiền: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh
nghiệp bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Tỷ trọng vốn
bằng tiền quyết đònh tính chủ động trong hoạt động trong hoạt động của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, tỷ trọng này cần ở một mức phù hợp để đồng tiền không bò
nhàn rỗi, gây nên mất hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động.
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trò
của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (sau khi đã trừ đi dự phòng giảm giá) bao
gồm đầu tư chứng khoán, cho vay ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác.
- Hàng tồn kho: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trò hàng hóa tồn kho, dự trữ
cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tính đến thời điểm lập báo cáo.
- Các khoản phải thu: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trò các khoản phải thu
từ việc doanh nghiệp bò các đơn vò khác chiếm dụng. Tỷ trọng này càng lớn thì
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng kém, ảnh hưởng đến vòng quay của
vốn.
 Tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn ( TSCĐ & ĐTDH )
TSCĐ & ĐTDH là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trò còn lại của
TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và
các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Tỷ

trọng của báo cáo này được đo lường bởi tỷ số:
Tỷ suất:
TSCĐ&ĐTDH
(TS
TSCĐ
) =
TSCĐ&ĐTDH
(2)
ΣTS
Nghóa là, cứ 1
đ
vốn đầu tư thì dành bao nhiêu đồng cho việc hình thành
TSCĐ&ĐTDH. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ hoạt động tại doanh nghiệp chủ yếu
là sản xuất, cung ứng hàng hóa, thể hiện xu hướng phát triển lâu dài. Cũng giống
như TSLĐ, TSCĐ cũng có những loại tài sản thành phần:
Trang 6
- Tài sản cố đònh: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trò còn lại của các loại
TSCĐ tại thời điểm lập báo cáo.
- Đầu tư chứng khoán dài hạn: Phản ánh giá trò các loại đầu tư tài chính dài
hạn tại thời điểm lập báo cáo như góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán dài hạn,
cho vay dài hạn.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Phản ánh toàn bộ giá trò TSCĐ đang mua
sắm, chi phí xây dựng đầu tư cơ bản, chi phí sửa chữa TSCĐ dở dang hoặc đã hoàn
thành chưa bàn giao hoặc chưa đưa vào sử dụng.
- Các khoản ký quỹ, ký cược: Phản ánh các khoản ký quỹ, ký cược của doanh
nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
I.4.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp:
Nguồn vốn là phần tài trợ cho toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp. Kết
cấu nguồn vốn quyết đònh tính chủ động hay phụ thuộc trong các hoạt động tại
doanh nghiệp. Kết cấu nguồn vốn tại doanh nghiệp gồm hai phần chủ yếu:

 Nợ phải trả: Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ phải
trả tại thời điểm lập báo cáo. Để đo tỷ trọng khoản nợ phải trả trong cơ cấu nguồn
vốn của doanh nghiệp ta dùng chỉ tiêu sau:
Hệ số nợ (TS
CSH
) =
NV CSH
(3)
ΣNV
Nghóa là, cứ 1
đ
vốn kinh doanh thì bao nhiêu đồng được hình thành các
khoản nợ. Tỷ suất này càng lớn thì khả năng tạo ra đòn bẩy tài chính càng lớn. Tuy
nhiên, tính phụ thuộc trong kinh doanh cũng tỷ lệ thuận với tỷ suất này. Thành
phần của khoản nợ này gồm:
- Nợ ngắn hạn: Phản ánh tổng giá trò các khoản nợ còn phải trả, có thời hạn
trả dưới một năm hoặc dưới một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm lập báo cáo.
- Nợ dài hạn: Phản ánh tổng giá trò các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp
bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm hoặc trên một chu
kỳ kinh doanh tại thời điểm lập báo cáo. Ngoài ra, còn có các khoản nợ khác.
 Nguồn vốn chủ sở hữu (NV CSH)
Trang 7
Vốn chủ sở hữu là nguồn tài trợ chính cho việc hình thành những tài sản hiện có
của doanh nghiệp và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn tại doanh
nghiệp. Khả năng tự chủ về mặt tài chính được quyết đònh ở tỷ trọng vốn chủ sở hữu.
Tỷ trọng này càng cao theo thời gian chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp ngày càng có hiệu quả, có nguồn lợi nhuận tích lũy để bổ sung tái đầu tư.
Tỷ suất:
NV CSH
(TS

CSH
) =
NV CSH
(4)
ΣNV
Qua tỷ suất này cho ta thấy mức độ đóng góp của NV CSH trong quá trình
tham gia vào việc đảm bảo cho sự hình thành của tài sản tại doanh nghiệp.
I.4.1.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn tại doanh nghiệp:
Mục đích của việc phân tích này để thấy được sự thay đổi của nguồn vốn và
cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai
thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Qua việc phân tích này sẽ trả lời cho câu hỏi:
“ Vốn của doanh nghiệp được hình thành từ đâu và được sử dụng vào việc gì?” và
cho biết doanh nghiệp đang phát triển tốt hay đang gặp khó khăn.
Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn tại doanh
nghiệp thì trước hết liệt kê sự thay đổi của các khoản mục trên bảng cân đối kế
toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Mỗi sự thay đổi được phân biệt ở hai cột sử dụng vốn
và diễn biến nguồn vốn theo nguyên tắc sau:
Sử dụng vốn Diễn biến nguồn vốn
- Tăng bên phần tài sản
- Giảm bên phần tài trợ
- Giảm bên phần tài sản
- Tăng bên phần tài trợ
I.4.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại doanh nghiệp
I.4.2.1. Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp:
Tình hình công nợ là mối quan hệ giữa các khoản phải thu (vốn bò chiếm dụng)
và các khoản phải trả (vốn đi chiếm dụng).
Để có nguồn vốn trang trải cần thiết tại doanh nghiệp thì đi vay là hoạt động
thường xuyên của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hình thức chiếm dụng vốn của đơn vò
Trang 8
khác là một nghệ thuật trong kinh doanh bởi doanh nghiệp không phải trả lãi cho

phần vốn được chiếm dụng này. Vì vậy, bằng cách nào đó để sử dụng càng nhiều
vốn chiếm dụng của đơn vò khác càng tốt. Ngược lại, vốn của doanh nghiệp bò các
đơn vò khác chiếm dụng thì hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp bò thấp đi, trong
khi doanh nghiệp thiếu nguồn trang trải phải đi vay tín dụng. Để thấy rõ điều đó ta
cần phân tích cân đối sau:
Vế trái Vế phải
TÀI SẢN A[III + V(1,4,5)] + TÀI SẢN B(IV) TÀI SẢN A[I(2,3,4,5,6)] + III(1)]
Trường hợp 1:
Vế trái > vế phải: Trường hợp này xảy ra chứng tỏ vốn đi chiếm dụng lớn
hơn vốn bò chiếm dụng. Giá trò chênh lệch của hai loại bằng giá trò nguồn huy động
còn thiếu đảm bảo cho sự tồn tại của tài sản tại doanh nghiệp. trường hợp này
doanh nghiệp đã sử dụng một khoản giá trò vốn mà không phải trả chi phí cho quyền sử dụng
vốn này.
Trường hợp 2:
Vế trái < vế phải: Đây là trường hợp ngược lại trường hợp 1 bởi số vốn mà
doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ hơn số vốn doanh nghiệp bò chiếm dụng. Khoản
chênh lệch giữa hai loại vốn này là số dư của khoản nguồn từ vay nợ. Khi đó doanh
nghiệp đã để đơn vò khác sử dụng vốn vay của mình mà mình phải trả chi phí cho
việc sử dụng vốn đó.
Ngoài ra, trong quá trình phân tích sự biến động của hai loại vốn này, ta đặc
biệt quan tâm đến vốn các khoản phải thu bởi sự đảm bảo hoàn trả vốn của doanh
nghiệp. Để thấy rõ hơn khả năng đảm bảo đó ta xét hệ số sau:
HS
ĐB
=
Khoản phải thu
(5)
Σ Vốn sử dụng
Qua tỷ số này cho ta thấy, cứ 1
đ

vốn chiếm dụng thì được đảm bảo khả năng
hoàn trả của doanh nghiệp bằng bao nhiêu đồng từ khoản phải thu. Vì vậy, cần
theo dõi tốt các khoản phải thu để có nguồn đảm bảo cho số vốn chiếm dụng.
Trang 9
I.4.2.2. Phân tích khả năng thanh toán tại doanh nghiệp:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là lành mạnh trước hết
phải được thể hiện ở khả năng chi trả. Các nhà đầu tư, các nhà cho vay tín dụng
luôn đặt câu hỏi:” Hiện doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoản nợ tới hạn
không?” để thấy được khả năng thanh toán của doanh nghiệp như thế nào ta lần
lượt xem xét các chỉ tiêu phân tích sau:
 khả năng thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay
doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả.
Hệ số thanh toán
tổng quát
(HS
TQ
) =
Σ TS
(6)
Σ Nợ phải trả
Nếu hệ số này < 1 thì đây là dự báo sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ
sở hữu bò mất hoàn toàn. Tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp không đủ để trả
cho những phần nợ của doanh nghiệp và ngược lại.
 khả năng thanh toán hiện hành (thanh toán nợ ngắn hạn)
Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải thanh toán trong kỳ. Do đó, doanh
nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một
bộ phận tài sản thành tiền mà chủ yếu là tài sản lưu động.
Hệ số thanh toán
nợ ngắn hạn
(HS

NH
) =
TSLĐ&ĐTNH
(7)
Σ Nợ ngắn hạn
Khi tỷ số này có giá trò cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán
cao. Tuy nhiên, tỷ số này có giá trò cao thì việc đầu tư cho TSLĐ tại doanh nghiệp
quá lớn, gây mất hiệu quả trong công tác quản lý vốn lưu động, bởi có quá nhiều
tiền mặt nhàn rỗi, có nhiều hàng tồn kho hay có quá nhiều nợ phải thu. Do đó có
thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Mặt khác, tính chính xác trong công việc thanh toán các khoản nợ tại doanh
nghiệp chưa được quyết đònh bởi tỷ số này mà còn phải xem xét khả năng chuyển
thành tiền của các khoản tồn kho. Do đó, ta cần xét tỷ số sau:
 khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán (HS
N
) = TSLĐ – Dự trữ (8)
Trang 10
Nhanh
Σ Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ.
 Khả năng thanh toán lãi vay:
Hệ số thanh toán
lãi vay
(HS
LV
) =
Thu nhập trước thuế và lãi vay
(9)

Σ Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm
của doanh nghiệp như thế nào. Việc không trả được các khoản nợ này thì khả năng
doanh nghiệp bò phá sản là tiềm tàng.
I.4.3. Phân tích các tỷ số tài chính phản ánh khả năng hoạt động của
doanh nghiệp
Để thấy được khả năng hoạt động của doanh nghiệp ta thường dùng các chỉ
tiêu tài chính mà cụ thể là các chỉ tiêu tập trung việc đánh giá hiệu quả sử dụng
nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn này được sử dụng đầu tư cho những loại
tài sản khác nhau. Do đó, khi phân tích ta cần quan tâm đến việc đo lường hiệu quả
sử dụng của từng bộ phận cấu thành nên tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu doanh thu tiêu
thụ được sử dụng chủ yếu trong các chỉ số phân tích dưới đây.
 Vòng quay dự trữ (tồn kho): Là số lần mà hàng hóa bình quân luân chuyển
trong kỳ. Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Số vòng vay dự trữ càng cao thì hiệu quả kinh doanh được đánh
giá là càng tốt.
Vòng quay
dự trữ
(VQ
DT
) =
Giá vốn hàng bán
(10)
Hàng tồn kho bình quân
 Số ngày một vòng quay dự trữ: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình một
vòng quay dự trữ hay khoản cách giữa hai lần nhập kho là bao lâu.
Số ngày một vòng
quay dự trữ
(SN
DT

) =
360
(11)
Số vòng quay dự trữ
 Kỳ thu tiền bình quân: Là số ngày bình quân mà hàng hoá bán ra được thu
hồi. Nó phản ánh số ngày cần thiết để thu các khoản phải thu.
Trang 11
Kỳ thu tiền
Bình quân
(K
TT
) =
Số dư bình quân
khoản phải thu
x
360
(12)
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này thấp chứng tỏ doanh nghiệp không bò ứ động vốn trong khâu
thanh toán, ít có những khoản nợ khó đòi. Ngược lại, nếu tỷ lệ này cao thì doanh
nghiệp phải tiến hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân của sự
động trên.
 Kỳ trả tiền bình quân: Là số ngày mà doanh nghiệp gia hạn trả tiền khi
mua chòu các yếu tố đầu vào của nhà cung ứng.
Kỳ trả tiền
bình quân
(K
TrT
) =
Khoản

phải trả
x
360
(13)
Doanh thu thuần
Ngoài ra, để phân tích, đánh giá khả năng hoạt động tài chính tại doanh
nghiệp ta còn dùng các chỉ tiêu.
 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Đây được gọi là vòng quay toàn bộ tài
sản. Nó cho biết 1
đ
tài sản đem về bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu suất sử
dụng tổng TS
(HS
TS
) =
Doanh thu thuần
(14)
Σ TS
 Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động: Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1
đ
vốn
lưu động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.
Hiệu suất sử
dụng TSLĐ
(HS
TSLĐ
) =
Doanh thu thuần
(15)

TSLĐ&ĐTNH
 Hiệu suất sử dụng tài sản cố đònh: Chỉ tiêu này cho biết 1
đ
TSLĐ &
ĐTNH tạo được bao nhiêu doanh thu thuần.
Hiệu suất sử
dụng TSCĐ
(HS
TSCĐ
) =
Doanh thu thuần
(16)
TSCĐ&ĐTDH
I.4.4. Phân tích các chỉ số tài chính phản ánh khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp.
Nếu như các nhóm tỷ số trên phản ánh hiệu quả của từng hoạt động riêng
biệt thì để thấy được khả năng sinh lãi tại doanh nghiệp thì ta lần lược xét các tỷ số
về khả năng sinh lợi. Các tỷ số này phản ánh một cách hiệu quả về sản xuất kinh
doanh và hiệu quả về khả năng quản lý doanh nghiệp.
Trang 12
 Doanh lợi tiêu thụ (DLTT): Là chỉ tiêu phản ánh cứ 1
đ
doanh thu thuần thì
cần bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần đem về.
Doanh lợi
tiêu thụ
(DLTT

) =
Lợi nhuận thuần

(17)
Doanh thu thuần
Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động của doanh thu, chi phí,
hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ mà doanh nghiệp áp dụng.
 Doanh lợi tài sản (DLTS): Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá khả
năng sinh lợi của 1
đ
vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Doanh lợi
tài sản
(DLTS

) =
Lợi nhuận thuần
(18)
Σ TS
Nghóa là, cứ 1
đ
vốn đầu tư vào doanh nghiệp thì thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế.
 Doanh lợi vốn lưu động (DL
VLĐ
):
Doanh lợi vốn
Lưu động
(DL
VLĐ
) =
Lợi nhuận thuần
(19)

TSLĐ&ĐTNH
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 1
đ
lưu động tham gia trong kỳ tạo ra nhiêu đồng lợi
nhuận thuần.
 Doanh lợi vốn cố đònh (DL
VCĐ
):
Doanh lợi vốn
cố đònh
(DL
VCĐ
) =
Lợi nhuận thuần
(20)
TSCĐ&ĐTDH
Cũng như các chỉ tiêu doanh lợi khác, doanh lợi vốn cố đònh đo lường khả
năng tạo ra lợi nhuận khi nó tham gia vào quá trình kinh doanh tại doanh nghiệp.
 Doanh lợi vốn CSH (ROE): Chỉ tiêu này đo lường mức lợi nhuận thu được
của đồng vốn chủ sở hữu.
Doanh lợi vốn
CSH
(ROE

) =
Lợi nhuận thuần
(21)
Vốn CSH
Chỉ tiêu này là thông số có ý nghóa quan trọng đối với các nhà đầu tư đã và
đang có ý đònh đầu tư vào doanh nghiệp bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể

nhận được khi đặt vốn vào doanh nghiệp.
I.5. Phân tích hiệu ứng đòn bẩy tài chính doanh nghiệp.
I.5.1. Tiếp cận chung:
Trang 13
Việc phân tích hiệu ứng đòn bẩy tài chính doanh nghiệp nhằm chỉ ra tác
dụng hai mặt của việc sinh nợ thông qua hệ số nợ. Từ đó, rút ra điều kiện ràng
buộc trong việc lựa chọn mức sinh lợi cần thiết.
Tiếp cận chung trong phân tích hiệu ứng đòn bẩy tài chính bắt đầu từ công
thức sau:
Gọi ROE là lợi nhuận sau thuế (LNST) trên vốn chủ sở hữu (CSH).
Gọi ROA là lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản.
P là lợi nhuận sau thuế.
N là tổng nợ, r là lãi suất vay vốn.
ROA
E
là doanh lợi tài sản trước thuế và lãi vay.
EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Ta có:
ROA
E
=
EBIT

EBIT = ROA
E
x Σ TS
Σ TS
ROE =
P
=

(EBIT – Rn)(1 – t%)
=
(ROE
E
x ΣTS – rN)
(1 – t%)
CSH CSH CSH
=
[(ROA
E
x (CSH + N) – rN)]
(1 – t%)
CSH
ROE = [ROA
E
+
N
(ROA
E
– r)] x (1 – t%)
CSH
Theo công thức trên thì ta thấy: Giới hạn quan trọng mà doanh nghiệp phải
vượt qua để lợi dụng mặt tích cực của hệ số đòn bẩy tài chính là ROA
E
lớn hơn r.
Khi ROA
E
> r thì cổ đông sẽ nhận được một khoảng “thưởng” có giá trò là:
CSH
N

(ROA
E
– r)(1 – t%)từ phía người cho vay. Đó chính là phần “của cải” của
người cho vay dòch chuyển về phía cổ đông và được hiểu như là “chi phí cơ hội”
đối với người cho vay do không thể đóng vai trò là nhà đầu tư trực tiếp vào doanh
nghiệp ( do không chấp nhận tính mạo hiểm trong đầu tư ).
Khi ROA
E
< r thì một phần “của cải” của cổ đông là:
CSH
N
(ROA
E
– r)(1 – t%)
dòch chuyển về phía người cho vay. Đó là cái giá mà cổ đông phải trả do khai thác
Trang 14
kém hiệu quả tổng tài sản trong khi lãi phải trả được ấn đònh trong hợp đồng vay
vốn.
I.5.2. Tiếp cận theo quan điểm của Mỹ ( phân tích Dupont ):
Theo quan điểm thì việc phân tích hiệu ứng đòn bẩy tài chính nhằm tìm ra
nguyên nhân dẫn đến sự biến động của tỷ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu ( CSH ).
Để thấy rõ hơn mục đích đó, ta lần lượt phân tích như sau:
Ta có: ROE =
LNT
=
LNT
x
DTT
x
Σ TS

CSH DTT
Σ
TS CSH
Mà:
Σ TS
=
Σ TS
=
1
với HSN =
Σ TS
CSH
Σ TS – N
1 – HSN CSH
Do đó: ROE =
LNT
=
LNT
x
DTT
x
1
CSH DTT Σ TS 1 – HSN

RO
E
= DLTT x HSSDTS x
1
1 – HSN
Như vậy, ROE của doanh nghiệp chòu ảnh hưởng của 3 nhân tố trên.

Doanh lợi tiêu thụ (DLTT): Phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong
doanh thu thuần của doanh nghiệp. Khi DLTT tăng lên có nghóa là doanh nghiệp
quản lý doanh thu và quản lý chi phí có hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng tài sản: Phản ánh mức độ tạo doanh thu trên một đồng tài sản.
Hệ số nhân vốn chủ sở hữu: Phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài
của doanh nghiệp.
I.5.3. Sử dụng phương pháp chệnh lệch tìm ra nguyên nhân biến động của ROE.
Như vậy, theo như phân tích Dupont thì một lần nữa ta khẳng đònh rằng ROE
tại doang nghiệp chòu ảnh hưởng bởi ba nhân tố. Vì vậy, trong quá trình phân tích
sự diễn biến của ROE thì ta cần xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố theo
chiều hướng có lợi hay chiều hướng có hại. Từ đó, có biện pháp điều chỉnh phù hợp
Trang 15
nhằm tối đa hóa giá trò của ROE. Để giải quyết vấn đề này, ta sử dụng phương
pháp phân tích chênh lệch:
Ta có:
∆ROE = ROE
05
- ROE
04
= ∆ROE
A
+ ∆ROE
B
+ ∆ROE
C
Với: ∆ROE : Giá trò biến thiên của ROE năm 2005 so với năm 2004
∆ROE
A
: Giá trò biến thiên của doanh lợi tiêu thụ
∆ROE

B
: Giá trò biến thiên của hiệu suất sử dụng tài sản
∆ROE
C
: Giá trò biến thiên của hệ số nợ
 Xét mức độ ảnh hưởng của nhân tố doanh lợi tiêu thụ:

ROE
A
=
(
LNT
05

LNT
04
)
x
LNT
05
x
1
DTT
05
DTT
04
TS
05
1 – HSN
04

 Xét mức độ ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản:

ROE
B
=
(
DTT
05

DTT
04
)
x
LNT
05
x
1
TS
05
TS
04
DTT
05
1 – HSN
04
 Xét mức độ ảnh hưởng của nhân tố hệ số nợ:

ROE
C
=

LNT
05
x
DTT
05
x
(
1

1
)
DTT
05
TS
05
1 – HSN
05
1 – HSN
04
Như vậy,

ROE =

ROE
A
+

ROE
B
+ ∆ROE

C
Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp – là căn cứ, lý
luận cơ bản sẽ được sử dụng trong quá trình phân tích tình hình tài chính tại Công
ty may Bình Đònh
PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH
TẠI CÔNG TY MAY BÌNH ĐỊNH
Trang 16
II.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY MAY
BÌNH ĐỊNH
II.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may Bình Đònh
 Công ty May Bình Đònh là đơn vò hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, theo quyết đònh số 147/2003/QĐ-BCN ngày 12
tháng 09 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển Công ty Dệt
May XK Bình Đònh về làm thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
 Quyết đònh số 8289/QĐ-CTUB ngày 30 tháng 09 năm 2003 của Chủ tòch
y ban Nhân dân tỉnh Bình Đònh vềviệc chuyển Công ty Dệt May XK Bình Đònh
về làm thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
 Quyết đònh số 1040/QĐ-HĐQT ngày 31 tháng 10 năm 2003 của Hội đồng
Quản trò Tổng Công ty Dệt May Việt Nam về việc đổi tên Công ty Dệt May XK
Bình Đònh thành Công ty May Bình Đònh.
II.1.1.1. Tên, đòa chỉ của Công ty :
- Tên Công ty : CÔNG TY MAY BÌNH ĐỊNH
- Tên giao dòch : BINH DINH TEXTILE COMPANY
- Đòa chỉ : 105-107 Trần Hưng Đạo – T.p Quy Nhơn – Bình Đònh
- Đòa chỉ : (056) 893.355 - (056) 893.356
- Fax : (056) 893.388 - (056) 893.333
- Email :
II.1.1.2. Quá trình hình thành của Công ty:

Theo quyết đònh số 1109/QĐ-UB ngày 18 tháng 06 năm 1992 của y ban
nhân dân tỉnh Bình Đònh về việc Công ty Dệt May XK Bình Đònh được thành lập
trên cơ sát nhập Xí nghiệp may xuất khẩu Quy Nhơn và Xí nghiệp dệt nhuộm
Bình Đònh.
II.1.1.3. Quá trình phát triển của Công ty:
Sau khi sát nhập, trụ sở của Công ty đặt tại 01 Ngô Mây, Quy Nhơn. Tại thời
điểm mới thành lập trang thiết bò máy móc phục vụ sản xuất kém tính đồng bộ,
không tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh. Do đó, lãnh đạo Công ty quyết đònh
thanh lý toàn bộ máy móc thiết bò cũ và đầu tư mới hoàn toàn nhà xưởng, thiết bò
phục vụ hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu.
Trang 17
Năm 1994, quy mô sản xuất của Công ty được mở rộng từ 4 chuyền may
hiện có thành 8 chuyền may và đến nay đã là 10 chuyền may, đồng thời đẩy mạnh
công tác đào tạo tại chỗ lực lượng lao động của Công ty.
Giữa năm 1999, cơ sở II tại thò trấn Tam Quan – Bình Đònh được hoàn thành
và đi vào hoạt động, nâng tổng số thiết bò lên 800 máy, giải quyết việc làm cho
hơn 800 lao động.
Năm 2001, đề án di dời phân xưởng chính ra khỏi trung tâm thành phố được
đề xuất. Đề án được UBND tỉnh phê duyệt và cấp 5000 m
2
tại 105-107 Trần Hưng
Đạo. Sau 5 tháng thi công, ngày 14 tháng 02 năm 2002 công trình đã được bàn giao
và đi vào hoạt động. Quy mô của Công ty lại một lần nữa được mở rộng bởi sự
hiện diện cơ sở sản xuất III tại An Nhơn – Bình Đònh, giải quyết việc làm cho hơn
400 lao động. Nâng tổng công xuất thiết kế của toàn Công ty lên 300.000 sản
phẩm/năm.
Tính chất cạnh tranh của ngành may mặc lan rộng toàn cầu. Đây là cơ hội và
cũng là thách thức cho mọi quốc gia. Trước thực tế đó, theo quyết đònh số
147/2003/QĐ-BCN ngày 12 tháng 09 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về
việc chuyển Công ty Dệt May XK Bình Đònh về làm thành viên của Tổng Công ty

Dệt May Việt Nam và đổi tên thành Công ty May Bình Đònh nhằm tạo ra sức mạnh
tổng hợp của ngành Dệt May Việt Nam đứng vững đi lên.
II.1.1.4. Quy mô hiện tại của Công ty:
Đến thời điểm hiện tại, Công ty có mười bộ phận trực thuộc và hai Xí
nghiệp trực thuộc là Xí nghiệp may Tam Quan và Xí nghiệp may An Nhơn.
 Vốn kinh doanh (tại thời điểm 31/12/2005) : 29.542.574.539 đồng.
Phân loại theo cơ cấu vốn:
+ Tài sản Lưu động và Đầu tư ngắn hạn : 11.697.919.956 đồng.
+ Tài sản Cố đònh và Đầu tư dài hạn : 17.844.654.583 đồng.
Phân loại theo nguồn vốn:
+ Nợ phải trả : 22.454.365.852 đồng.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu : 7.088.208.687 đồng.
 Tổng số lao động : 1.277 người.
Trong đó: Lao động trực tiếp : 1.012 người.
Cán bộ quản lý và phục vụ : 265 người.
Trang 18
Với quy mô như trên thì ta thấy, Công ty May Bình Đònh là một doanh
nghiệp nhà nước có quy mô lớn, thu nhập và chi tiêu của toàn Công ty có ảnh
hưởng lớn đến các chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh, giải quyết việc làm lớn cho
người dân đòa phương, góp phần ổn đònh đời sống của người lao động trong tỉnh.
II.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:
II.1.2.1. Chức năng của Công ty:
Công ty May Bình Đònh là một doanh nghiệp nhà nước, có con dấu riêng, có
tài khoản riêng mở tại Ngân hàng Công thương Bình Đònh. Công ty có đầy đủ tư
cách pháp nhân để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Công ty May Bình Đònh là đơn vò hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập
chuyên gia công sản xuất các mặc hành may mặc xuất khẩu như áo Jacket, áo sơ
mi, quần tây, bộ đồ thể thao… theo nhu cầu khách hàng. Đồng thời sản xuất các sản
phẩm của ngành Dệt như chăn chỉ, khăn mặt, vải màn.
Bên cạnh đó Công ty còn là đơn vò trực tiếp nhận ủy thác gia công sản xuất

các mặt hàng của ngành May phục vụ nội tỉnh như bộ đồ đồng phục.
II.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty:
Nhiệm vụ của Công ty May Bình Đònh là quản lý tổ chức sản xuất, phát
huy công suất máy móc thiết bò để sản xuất gia công các mặt hàng may mặc
xuất khẩu, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký
theo giấy phép kinh doanh.
Có trách nhiệm bảo toàn vốn và phát triển vốn. Kinh doanh đúng pháp luật,
tuân thủ nghiêm túc chế độ báo cáo kế toán, thống kê theo đúng qui đònh của Nhà
nước. Thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường, góp phần giữ vững an ninh quốc
phòng, thực hiện tốt pháp lệnh phòng chống cháy nổ.
Ký kết và thực hiện đầy đủ, uy tín các hợp đồng kinh tế đã ký kết với
đối tác.
Đổi mới và không ngừng hiện đại hoá công nghệ sản xuất và phương pháp
quản lý. Thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng tay nghề cho công nhân, để không
ngừng nâng cao năng suất lao động, và tăng chất lượng sản phẩm.
Thực hiện đúng các chế độ quản lý kinh tế, chế độ phân phối thu nhập, thực
hiện tốt nghóa vụ chế độ về BHXH, BHYT, an toàn lao động, trích kinh phí công
đoàn, chế độ nghỉ ngơi hợp lý cho người lao động.
Trang 19
II.1.3. Công nghệ sản xuất tại Công ty:
II.1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty:
Tương ứng với từng mã hàng khác nhau thì thành phần nguyên vật liệu, các
thông số kỹ thuật khác nhau. Tuy nhiên, các sản phẩm đó đều trải qua các bước
nguyên công cơ bản sau:
Sơ đồ II.01: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất hàng may mặc



II.1.3.2. Giải thích các nguyên công trong qui trình công nghệ:
Nguyên phụ liệu được gia công tại 3 phân xưởng tạo nên sản phẩm. Ứng với

mỗi phân xưởng tồn tại các nguyên công (các bước công việc) khác nhau.
P.xưởng Cắt
N.liệu S.đồ
Trải Vải
Căn sđồ
sTrải Vải
Cắt phá
Vải
Cắt gọt
KCS cắt
In số
Phối kiện
Nhập BTP
P.xưởng Cắt P.xưởng Cắt
May bộ phận
rời
Ráp h.chỉnh
Đính bộ
Thùa khuy
Đính nút
KCS may
Nhuộm sản
phẩm
Ủi s.phẩm
Phân loại SP
Đóng gói
Nhập TP
Quan hệ dây chuyền
Trang 20
Tại phân xưởng cắt: Tại đây sơ đồ chi tiết được phòng kỹ thuật mô phỏng cụ

thể và căn cứ trên sơ đồ đó, các tổ tiến trải vải và cắt. Tùy theo loại máy mà mỗi
lần cắt đạt 100 –150 chi tiết giống nhau. Các chi tiết cụ thể được tổ KCS cắt kiểm
tra nhằm loại bỏ các chi tiết cắt sai quy cách và sau đó tiến hành đánh số, phối
kiện nhập kho BTP. Đến đây phân xưởng cắt hết nhiệm vụ.
Tại phân xưởng may: Theo chuyên môn của từng tổ, tổ trưởng nhận bán
thành phẩm tại kho và tiến hành gia công từng bộ phận rời rồi ráp hoàn chỉnh. Các
công việc như thùa khuy, đính nút được thực hiện nguyên công tiếp theo và kết
thúc công việc ở phân xưởng may nhằm loại bỏ, khắc phục sản phẩm kém phẩm
chất.
Tại phân xương hoàn thành: Các bán thành phẩm may được dập, nhuộm
tạo gam màu theo quy cách rồi được phân loại, đóng gói nhập kho thành phẩm
chờ ngày giao hàng.
II.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hiện nay mô hình tổ chức bộ máy của Công ty May Bình Đònh áp dụng theo
mô hình: “ trực tiếp – chức năng”. Mô hình này bao gồm có 3 cấp là cấp Công ty,
cấp Xí nghiệp và cấp Phân xưởng sản xuất. Cấp Công ty được chỉ đạo trực tiếp cấp
xí nghiệp trực thuộc thông qua việc quyết đònh của Giám đốc Công ty, các phòng
ban của Công ty thì có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc Công ty và hướng dẫn
cấp dưới thực hiện các quyết đònh của Giám đốc. Cũng tương tự Giám đốc các xí
nghiệp có quyền ra quyết đònh chỉ đạo các phòng ban phân xưởng sản xuất của xí
nghiệp. Với mô hình quản lý “ trực tuyến – chức năng” đảm bảo cho các quyết
đònh công việc không bò chồng chéo, nâng cao tính đồng bộ. Trong công việc, sử
dụng tối ưu năng lực của cán bộ, nhân viên trong Công ty.
Với kiểu tổ chức “ trực tuyến – chức năng” thì có ưu điểm giúp cho Giám
đốc của Công ty phát huy được vai trò quyền lực của mình theo chế độ một thủ
trưởng, đồng thời Giám đốc được sự tham gia giúp đỡ của các phòng ban chức năng
theo từng lónh vực chuyên môn cũng như trong công tác quản trò.
Tuy nhiên theo kiểu tổ chức này người Giám đốc phải có kiến thức toàn
diện, tinh thông về các nghiệp vụ để tránh việc đưa ra các quyết đònh mang tính
chủ quan duy ý chí cá nhân, đồng thời phải biết giải quyết các mối quan hệ công

việc hết sức kòp thời và hợp lý.
Trang 21
Các phòng ban chức năng là các bộ phận tham mưu quan trọng đặc biệt giúp
Giám đốc đưa ra các quyết đònh và chuyển các mệnh lệnh, quyết đònh xuống cấp
dưới thông qua hệ thống trực tuyến.
Sơ đồ II.02: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Đây là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng,
mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ rõ ràng nhằm tổ chức tốt công tác quản lý, điều hành
Công ty.
Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành và quản lý Công ty. Đây là người có
quyền hạn cao nhất trong Công ty.
Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: Là người dưới quyền Giám đốc, chòu sự
quản lý trực tiếp của giám đốc, có trách nhiệm điều hành, quản lý hoạt động sản
xuất của các Xí nghiệp thành phần.
GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT
P.GIÁM ĐỐC KINH DOANH
Phòng Tổ
chức hành
chính
Phòng kế
hoạch sản
xuất
Phòng kế
toán
thống kê
Phòng kỹ
thuật
Phòng
Marketing

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
XN may
An nhơn
XN may
Tam quan
XN may
Quy Nhơn
II
XN may
Quy Nhơn
I
Các
đại lý
Các
cửa hàng
VP tại
TP. HCM
Trang 22
Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: Đây cũng là người chòu sự quản lý trực
tiếp cảu Giám đốc, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ về quản lý nhân sự, tuyển dụng, bố
trí, đào tạo bồi dưỡng tay nghề lao động trong Công ty. Tổ chức lao động thực hiện
chế độ và thù lao cho người lao động. Tổ chức theo dõi thi đua khen thưởng, kỷ
luật, thực hiện công tác quản lý hành chính và an ninh trật tự trong Công ty.
Phòng kế toán – thống kê: Theo dõi xử lý quản lý các nghiệp vụ kinh tế trong
Công ty, giải quyết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Quyết toán, thanh lý các hợp đồng kinh tế, tổng hợp thống kê báo cáo cho
Giám đốc cho các bộ phận liên quan và cơ quan có thẩm quyền theo đònh kỳ qui đònh.
Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu mẫu mã, thiết kế mẫu rập sơ đồ,

xây dựng đònh mức triển khai kỹ thuật chuẩn bò sản xuất, nghiên cứu ứng dụng
những thành tựu công nghệ khoa học vào sản xuất, đồng thời xử lý các nghiệp vụ
kỹ thuật phát sinh trong quá trình sản xuất.
Phòng kế hoạch sản xuất: Thực hiện công tác lập kế hoạch sản xuất, kế
hoạch cung ứng vật tư, đảm bảo các hoạt động của Công ty không bò gián đoạn.
Phòng Marketing: Thực hiện việc thăm dò, nghiên cứu thò trường, phối hợp
với phó Giám đốc kinh doanh.
Các đại lý và cửa hàng: Có nhiệm vụ trưng bày, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm
của Công ty, là cầu nối đem sản phẩm của Công ty đến tay người tiêu dùng nhanh hơn.
II.1.5. Hoạt động tiêu thụ của Công ty
II.1.5.1. Các mặt hàng sản xuất của Công ty
Trang 23
Hiện nay, số lượng và chủng loại sản phẩm của Công ty rất phong phú và đa
dạng. Tuỳ theo từng thò trường mà Công ty tạo ra những sản phẩm với tính năng,
công dụng, mẫu mã, chất lượng phù hợp.
Đối với thò trường nội đòa: Những sản phẩm chủ yếu mà Công ty sản xuất
như bộ thun thể thao, bộ thể thao tricot, quần kaki nam, quần jean, áo sơ mi nam,
nữ dài tay, ngắn tay, quần short, áo thun nữ AT, váy nữ, bộ thun trẻ em, áo lạnh nội
đòa… những sản phẩm này rất phù với thò hiếu của người tiêu dùng nội đòa, chất liệu
vải mềm, dòu mát, thích nghi với điều kiện khí hậu trong nước, tạo sự thoải mái khi
sử dụng sản phẩm của Công ty.
Đối với thò trường xuất khẩu: Ở thò trường này, Công ty thường tiếp nhận gia
công và xuất khẩu những lô hàng theo đơn hàng mà sản phẩm truyền thống như áo
jecket, áo Vest, áo quần liền, áo lạnh, áo ghilê, áo thun, đồng phục hải quân…
những sản phẩm này luôn đạt quy cách theo các thông số kỹ thuật quy đònh trong
hợp đồng.
II.1.5.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty:
Thực tế, hoạt động xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm may mặc của Công ty
đạt 90% tổng doanh thu. Đây là thò trường quen thuộc, lâu năm và cũng là đối tác
chính, truyền thống của Công ty. Còn tại thò trường nội đòa thì hoạt động sản xuất

kinh doanh chỉ đạt 10% tổng doanh thu mà chủ yếu là đòa bàn tỉnh Bình Đònh. Tại
thò trường này, các hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra mang tính khởi đầu,
thăm dò nhằm từng bước thích nghi, chiếm lónh thò trường đầy tiềm năng và triển
vọng này. Tại đây, công tác bố trí, sử dụng các kênh phân phối rộng khắp gồm các
các đại lý, các cửa hàng là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động Marketing nhằm cung
ứng sản phẩm kòp thời, đầy đủ với người tiêu dùng. Từ những việc làm đầy thiện
chí và quyết tâm đó, qua một khoản thời gian, kết quả tiêu thụ ở thò trường này như
sau:
Bảng II.01: Bảng tổng hợp tình hình tiêu thụ hàng nội đòa của Công ty
Trang 24
Kênh
Phân phối
Năm 2004 Năm 2005
Xuất Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ
Số
Lượng
(chiếc)
Giá
trò
(1000
đ
)
Số
lượng
(chiếc)
Giá
Trò
(1000
đ
)

Số
lượng
(chiếc)
Giá
trò
(1000
đ
)
Số
Lượng
(chiếc)
Giá
trò
(1000
đ
)
I.H.thốngCửa hàng
27.153 1.536.752 1.352 76.252 26.617 1.510.253 32.053 1.925.748
1.Trần Hưng Đạo
3.366 183.783 121 7.170 3.335 181.772 4.266 258.018
2.Lê Hồng Phong
2.831 150.313 154 8.947 2.689 149.458 3.531 193.783
3.Nguyễn Thái Học
6.621 379.383 415 23.364 6.325 358.355 6.921 410.902
4.Tam Quan
6.725 398.902 321 17.518 6.824 384.853 7.725 439.383
5.Phan Bội Châu
3.189 176.362 125 7.525 3.216 183.603 4.189 248.718
6.Siêu Thò Quy Nhơn
4.421 248.018 216 11.728 4.228 25.212 5.421 374.944

II.H.thốngĐại lý
13.024 700.771 1.014 54.350 12.808 700.510 14.101 744.937
1.Vân Canh
3.836 234.705 421 21.809 3.825 214.808 3.913 232.651
2.Phù Cát 1.415 75.561 115 6.118 1.327 70.317 1.615 82.591
3.Phù Mỹ
2.650 133.560 216 11.724 2.716 149.441 2.750 139.760
4.Bồng Sơn
2.603 130.375 125 7.014 2.515 144.170 2.903 142.375
5.Hoài Nhơn
2.520 126.570 137 7.685 2.425 121.774 2.920 147.560
Tổng
40.177 2.237.523 2.366 130.602 39.425 2.210763 46.154 2.670.685
(Nguồn: phòng kế
toán)
Tổng sản lượng tiêu thụ ở thò trường nội đòa năm 2005 là 46.154 sản phẩm
tương ứng mức doanh thu là 2.670.685.000
đ
, tăng 5.977 sản phẩm tương ứng tăng
14,88% so với cùng kỳ năm 2004. Mức doanh thu cũng tăng 433.612
đ
tương ứng
tăng 19,36% so với doanh thu năm 2004.
Còn đối với thò trường xuất khẩu thì khách hàng quen thuộc của Công ty chủ
yếu nằm ở các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, USA, các nước EU…Ở thò
trường này các kênh phân phối chủ yếu là trực tiếp qua Cảng Quy Nhơn. Đây là thò
trường tiêu thụ phần lớn sản phẩm của Công ty. Tuy nhiên, sự biến độnh về cầu
đối với các loại sản phẩm của thò trường này cũng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt
động của Công ty, hoạt động tiêu thụ của Công ty ở thời gian gần đây:
Trang 25

Bảng II.02: Bảng tổng hợp tình hình xuất khẩu của Công ty
STT
Sản Phẩm
Năm 2004 Năm 2005
Số
Lượng
(chiếc)
Đơn giá
bình quân
(USD/chiếc)
Tổng giá
trò
(USD)
Nứơc
nhập
Số
lượng
(chiếc)
Đơn giá
bình quân
(USD/chiếc)
Tổng giá
trò
(USD)
Nứơc
nhập
1
Jacket
27.626 6,07 167.689,82
Canada

39.792 6.08 241.935,36
Canada
2
Quần các loại
31.265 6,89 212.415,85
Taiwan
36.435 6,92 252.130,2
Taiwan
3
o Vest
20.597 8,25 169.925,25
Korea
25.572 8.27 211.480,44
Korea
4
o lạnh Bo
16.738 10,75 179.933,5
Taiwan
28.451 10.80 307.270,8
Taiwan
5
o Ghilê các
loại
36.256 5.4 195.782,4
USA
37.573 5.7 214.166.1
USA
6
o lạnh
TEROOL

31.802 5.95 189.221,9
H.Kong
35.221 5.98 210.621,58
H.Kong
7
o quần liền
36.366 5.6 203.649,6
Korea
37.245 5.7 212.296,5
Korea
Tổng 200.650 1.321.618,32 240.289 1.439.279,4
( Nguồn: phòng kế toán )
Tổng giá trò tiêu thụ năm 2004 đạt 1.321.618,32 USD tương ứng tiêu thụ
200.650 sản phẩm. Tuy có sự biến động về chủng loại và đơn giá sản phẩm nhưng
doanh thu năm 2005 không ngừng tăng và đạt 1.439.279,4 USD, tăng 117.661,08
USD, tương ứng tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng tiêu thụ cũng tăng
39.639 sản phẩm, tương ứng tăng 19,76%. Đây quả tương đối tốt, tăng cả về sản
lượng tiêu thụ và doanh thu, tạo cho Công ty một vò thế vững vàng trên thương
trường quốc tế.
II.1.6. Hoạt động quản lý vật tư, tài sản cố đònh tại Công ty:
II.1.6.1. Tình hình quản lý vật tư
Nguyên vật liệu để cấu thành sản phẩm hàng may mặc nói chung thường có
tính lặp đi lặp lại và chủ yếu dựa vào các nguyên vật liệu như: vải chính, chỉ may,
nhãn chính có size, bao bì, thẻ bài, nhãn sườn, dây dệt, dây kéo, nút, côn, băng
dính, đệm sắt, đệm nhựa, dây luồn, nhãn chính FIGO.
Song song với các hợp đồng gia công có đính kèm các yêu cầu về thông số
kỹ thuật như kích cỡ, nhãn mác, vật liệu cấu thành… Vì vậy, đối với những hợp
đồng gia công này, đònh mức tiêu hao nguyên vật liệu được thể hiện rõ ràng và cụ
thể đối với từng mặt hàng gia công. Cụ thể một mã hàng Men’s Jacket theo hợp
đồng như sau:

×