Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị leukemia cấp thể lympho tại khoa nhi bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 71 trang )

BỘYTỂ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
HÀ THỊ HẢI VÂN
KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG
MONG MUỐN CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ
LEUKEMIA CẤP THẺ LYMPHO TẠI
KHOA NHI - BỆNH VIỆN BẠCH MAI
• • •
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 61(2006-2011)
Người hướng dẫn: 1. TS Vũ Thị Trâm
2. PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng
Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dưọ’c lực
2. Khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai
HÀ NỘI - 2011
tr u ủ ng đ h I k ĩợ c h I I vọĩ
LỜI CẢM ƠN
Quãng thời gian năm năm học dưới mái trường Đại học Dược Hà Nội đã trang bị
cho tôi hành trang vững chắc để bước vào con đưòmg mới, con đường để ừở thành
một dược sĩ.
Với tất cả sự kính trọng và biết cm sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòi cảm ơn chân thành nhất
tới TS. Vũ Thị Trâm - Trưởng Bộ môn Dược lực, ứường Đại học Dược Hà Nôi,
người đã ân cần chỉ bảo dạy dỗ tôi không chỉ ừong học tập mà còn cả trong cuộc
sống. Mỗi bước trưởng thành của của tôi đều có sự giúp đỡ tận tình của cô.
Từ đáy lòng mìnli, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng - Trưởng
khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai đã hướng dẫn, truyền thụ cho tôi những kiến thức
chuyên Idioa quý báu. Tôi cũng chân thành cảm 0fn toàn thể các cán bộ, y bác sĩ
trong khoa tạo điều kiện thuận lợi cho tôi ừong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Dược lực đã trang bị cho tôi
nhiều kiến thức bổ ích tìiông qua những bài giảng trong 5 năm học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo tại các bộ môn trong trường Đại học
Dược Hà Nội đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong suốt 5 năm học tại trường.


Tôi xin trân frong cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đã tạo mọi điều kiện
thuân lợi cho tôi ừong quá ừinh học tập tại trường.
Cuối cùng, xin gửi những lời yêu thương và biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè,
những người luôn ở bên chăm sóc, động viên và khuyến khích tôi ữong mỗi bước
đường.
Hà Nội. tháng 5 năm 201 ỉ
Sinh viên
Hà Thị Hải Vân
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
6MP
6-Mercaptopurine
ADR
Adverse Drug Reaction
APTT
Activated Partial Thromboplastin Time
BA
Bệnh án
BC
Bạch cầu
BN
Bệnh nhân
CRP
C- Reactive Protein
DNA
Deoxyribonucleic Acid
GC
Glucocorticoid
GOT
Glutamic Oxaloacetic Transaminase
GPT

Glutamic Pyruvate Transaminase
HC
Hồng cầu
IM
Intramuscular Injection ( Tiêm bắp)
IV
Intravenous Injection (Tiêm tĩnh mạch)
L
Lympho
PO
Per os ( Đường uống)
PT
Prothrombin Time
RNA
Ribonucleic Acid
TB
Te bào
TC
I T I *
Ẵ X
lie u cau
TDKMM
Tác dụng không mong muốn
TKTW
Thần kinh ừung ương
TM
Tiêm tĩnh mạch
lis
Tiêm tủy sống
TTT

Tuyến thương thận
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHUƠNG 1. TỎNG QUAN 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH LEUKEMIA 2
1.1.1. Khái niệm leukemia 2
1.1.2. Phân loại bệnh leukemia 2
1.1.3. Nguyên nhân gây bệnh leukemia cấp 3
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng 3
1.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng 3
1.1.6. Điều trị 4
1.1.7. Các thuốc sử dụng trong điều trị ALL 5
1.2. ADR CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ ALL

6
1.2.1. Định nghĩa phản ứng bất lợi của thuốc

6
1.2.2. Phân loại ADR 6
1.2.3. ADR trên hệ tiêu hóa 6
1.2.4. ADR ữên hệ thần kinh 9
1.2.5. ADR frên tuần hoàn 10
1.2.6. ADR trên hô hấp 11
1.2.7. ADR trên hệ tạo máu 11
1.2.8. Trên hệ nội tiết 12
1.2.9. Trên chuyển hóa 13
1.2.10. Trên hệ cơ xương 14
1.2.11. Trên m ắt 15
1.2.12. ADRừênda, tóc 15
1.2.13. Tăng nguy cơ nhiễm trùng 16

1.2.14. Trên thận- tiết niệu 16
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

17
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 17
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú t í 17
2.2.1. Thiết kể nghiên cứu


.

17
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 17
2.3. CHỈ TIÊU NGHIÊN c ứ u 18
2.3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
18
2.3.2. TDKMM của thuốc điều trị ALL 18
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 18
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ NHẬN XÉT

19
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN c ứ u
19
3.1.1. Tuổi và giới tính 19
3.1.2. Phân bố các thể loại bệnh Leukemia cấp theo hỉnh thái và hóa tế bào 19
3.1.3. Đặc điểm ỉâm sàng và cận lâm sàng của mẫu nghiên cứu

20
3.1.4. Thời gian mắc bệnh 21
3.1.5. Tình hình sử dụng tíiuốc trong điều trị ALL 22

3.1.6. Các thuốc sử dụng trong điểu trị ALL tại khoa Nhi BV Bạch M ai

22
3.1.7. Các nhóm thuốc khác dùng phối hợp trong điều trị ALL 24
3.2. ADR CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ALL 25
3.2.1. ADR trên hệ tiêu hóa
25
3.2.2. ADR trên hệ thần kinh 30
3.2.3. ADR trên tuần hoàn 31
3.2.4. ADR trên hô hấp
32
3.2.5. Trên hệ nội tiết 33
3.2.6. ADR trên hệ tạo m áu 35
3.2.7. Trên chuyển hóa 36
3.2.8. Trên hệ cơ xương 38
3.2.9. Trên m ắt 39
3.2.10. ADR fren da, tóc 40
3.2.11. Tăng nguy cơ nhiễm trùng 40
3.2.12. Trên thận- tiết niệu 41
KÉT LUẬN VÀ ĐẺ XUẤT 42
1. KẾT LUẬN 42
1.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 42
1.2. ADR thuốc điều trị ALL 42
2. ĐỀ XUẤT 44
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các thuốc GC được sử dụng trong điều trị A LL

5
Bảng 1.2: Các thuổc hóa trị liệu sử dụng trong điều trị ALL


5
Bảng 1.3: TDKMMnôn và buồn nôn của thuốc điều trị ALL

7
Bảng 1.4: TDKMMviêm miệng của thuổc điều trị ALL 7
Bảng 1.5: TDKMMtỉêu chảy của thuốc điều trị ALL
8
Bảng 1.6: TDKMMtrên dạ dày của thuốc điều trị ALL 8
Bảng 1.7; TDKMMviêm tụy của thuốc điều trị ALL 9
Bảng 1.8: TDKMMtrên gan các thuốc điều trị ALL 9
Bảng 1.9: TDKMM chán ăn, thèm ăn của thuốc điều trị ALL 9
Bảng 1.10: TDKMM trên hệ thần kinh của thiiổc điều trị ALL 10
Bảng 1.11: TDKMMtrên hô hấp của thuốc điều trị ALL 11
Bảng 1.12: TDKMM trên hệ tạo máu của thuốc điều trị ALL 12
Bảng 1.13: TDKMM Cushỉng trên các thuốc điều trị ALL 12
Bảng 1.14: TDKMM trên hệ nội tiết các hóa trị liệu điều trị ALL 13
Bảng 1.15: TDKMM trên chuyển hóa các thuốc điều trị ALL

14
Bảng 1.16: TDKMM trên hệ cơ xương các thuốc điều trị ALL

14
Bảng 1.17: TDKMMírên mắt các thuốc điều trị ÂLL
15
Bảng 1.18: Mức độ gãy rụng tóc của một số hóa trị liệu 15
Bảng 1.19: TDKẰÍM trên da của thuốc điều Irị ÁLL 16
Bảng 1.20: TDKMM trên hệ thận-tiết niệu các thuốc điều trị ALL 16
Bảng 3.1: Phân bố bênh nhỉ theo tuổi và giới
.


.
19
Bảng 3.2: Tỷ ỉệ phân bố bệnh nhãn Leiikemia cấp theo hình thái và hóa tể hào

19
Bảng 3.3: Các ừ-iệu chứng lâm sàng thưởng gặp ở bệnh nhân ÁLL 20
Bảng 3.4: số lượng Hb trong máu và tình trạng thiếu máu cùa bệnh nhân

21
Bảng 3.5: số lieợng BCN của bệnh nhãn lúc vào viện

21
Bảng 3.6: Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân ALL 21
Bảng 3.7: Thời gian bệnh nhăn dừng thuốc tại bệnh viện 22
Bảng 3.8: Các GC được sử dụng để điều trị bệnh ALL
23
Bảng 3.9: Các thuổc hóa trị liệu được sử dụng để điều trị bệnh ALL

24
Bảng 3.10: Các nhỏm thuốc khác được dùng phối hợp trong điều trị ALL 24
Bảng 3.11: TDKMM buồn nôn và nôn trển bệnh nhỉ 25
Bảng 3.12: TDKMM viêm miệng trên bệnh nhi 26
Bảng 3.13: TDKMMtiêu chảy trên bệnh nhi 27
Bảng 3.14: Các thuốc GC gây TDKMMtrên dạ dày

28
Bảng 3.15: Các nhóm thuốc điều trị TDKMM loét dạ dày tá tràng

28
Bảng 3.16: TDKMM chán ăn, thèm ăn trên bệnh nhỉ 29

Bảng 3.17: TDKMM trên gan bệnh nhi khi dùng thuốc

29
Bảng 3.18: TDKMM trên hệ thần kinh của bệnh nhỉ khỉ sử dụng hóa trị liệu

30
Bảng 3.19: TDKMMtrên hệ thần kinh của bệnh nhi khi sử dụng G C 31
Bảng 3.20: Tỷ lệ BA dùng thuốc khắc phục TDKMMtrên phù và tăng huyết áp 32
Bảng 3.21: TDKMMCushing bệnh nhi khi dùng GC

33
Bảng 3.22: TDKMM trên hệ nội tiết của bệnh nhi khỉ dùng GC 34
Bảng 3.23: TDKMM trên hệ tạo máu của bệnh nhì
35
Bảng 3.24: TDKMM tăng đường huyết và biện pháp khắc phục 36
Bảng 3.25: TDKMM hạ K+ huyết và biện pháp khắc phục 37
Bảng 3.26: Tỷ lệ BA dùng thuốc khắc phục TDKMMhạ calci huyết, calcỉ ion hóa37
Bảng 3.27: TDKMMíăng acỉd urỉc máu của bệnh nhỉ 37
Bảng 3.28: TDKMMừên hệ cơ xương của bệnh nhi 38
Bảng 3.29: Tỷ lệ bệnh án dùng thuốc khắc phục các TDKMMtrên hệ cơ xtrơng 38
Bảng 3.30: TDKMM trên mắt của bệnh nhi 39
Bảng 3.3ỉ: TDKMMtrên da của bệnh nhi 40
Bảng 3.32: TDKMM tăng nguy cơ nhiễm trùng của bệnh nhi

40
Bcing 3.33: TDKMMtrên thận- tiết niệu bệnh nhi khỉ dùng GC

41
DANH MỤC CÁC HỈNH
Hình 1.1: Phân loại bệnh Leukemia 2

1.
2.
Khào sát một số đặc điềm của bệnh nhâhíĩếũkếmiaícẩp thể Lympho khoa
NhibệnhviệnBạchMai; ^ ,
Khảo sát tác dụng không mong muôn của các'thuỗcrđiều ,trị ẠLL trên bệnh
nhân khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai. Từ đó đề xuất ntìthig biện pháp sử dụng
thuốc điều fri ALL an toàn và hợp lý hcm. ;>
TỎNG QUAN
. Khái quát về ALL.
1. Khái quát về ADR của thuốc điều trị ALL.
1 .
ADR của thuốc điều trị.ALL.
V
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát một số đặc điểm
m m m
muoc díeu tn ALL ơen
bẹnh 'hhân .'khoa Nhi BV
Bạch Mai; ,Từ;đó, ^rxuátỊ:
những biện pháp khắc phục
thuốc điều ừị ALL an toàn
và hợp ỉý hơn.

.
V
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bạch cầu cấp (Leukemia cấp) là bệnh ung thư thưòfng gặp ở ừẻ em, chiếm
khoảng 33% bệnh lý ác tính ữẻ em. Leukemia cấp thể lympho (Acute lymphoblastic
leukemia-ALL) chiếm 77 % trường hợp, với tuổi hay gặp là 4 tuổi. [12]
Trong quá ữình điều ừị, bệnh nhân được tuân tíiủ theo phác đồ điều trị chuẩn

chung và thay đổi phù hợp tình ừạng của bệnh nhân với thuốc điều trị chủ yếu là
glucocorticoid và hóa trị liệu. Đây là các thuốc kinh điển với tác dụng đặc hiệu trên
bệnh nhưng cũng gây ra rất nhiều tác dụng không mong muốn trên nhiều cơ quan
và tổ chức của cơ thể. Tại Mỹ, theo báo cáo tò các bệnh viện ừong năm 2004, các
biến cố có hại liên quan tới sử dụng thuốc corticoid và ung thư xếp ở vỊ ữí đầu bảng
(thứ 1 và thứ 3). [17]
về tiến triển bệnh, bệnh nhân có thể lui bệnh nhưng điều trị kéo dài theo các
giai đoạn ữong phác đồ. Thêm vào đó, sau một thời gian lui bệnh, bệnh có thể tái
phát trở lại với thời gian ngắn dài tùy trưòrng hợp. Với việc sử dụng các thuốc gây
tác dụng phụ ở tần suất cao trong một thời gian dài, các bác sĩ bên cạnh việc duy
trì sử dụng các thuốc này để đạt hiệu quả chữa bệnh cũng phải tìm cách khắc phục
tác dụng không mong muốn này.
Trong những năm gần đây, tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai, việc áp dụng
một số phác đồ điều tìrị leukemia thể lympho cũng có kết quả tốt. Tuy nhiên, việc
theo dõi các tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị trên bệnh nhi chưa
được quan tâm đúng mức.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:” Khảo sát tác dụng không mong
muốn của thuốc điều trị Leukemia cấp thể Lympho tại Khoa Nhi bệnh viện
Bạch Mai” với mục tiêu sau:
1. Khảo sát một số đặc điểm của bệnh nhân Leukemia cấp thể Lympho khoa Nhi
bệnh viện Bạch Mai.
2. Khảo sát tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị ALL trên bệnh nhân
khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai. Từ đó đề xuất những biện pháp giúp sử dụng
thuốc điều trị ALL an toàn và hợp lý hơn.
CHƯonVG 1. TỔNG QUAN
1.1. TỎNG QUAN VÈ BỆNH LEUKEMIA
1.1.1. Khái niệm leukemia
Leukemia là một dạng ung thư liên quan đến hệ thống tạo máu của cơ thể,
bao gồm hệ bạch huyết và tủy xương, được đặc trưng bởi sự tăng sinh ác tính của
các các dòng tế bào máu, đặc biệt là bạch cầu. [3]

1.1.2. Phân loại bệnh leukemia
Leukemia được chia làm 2 loại là: - Leukemia cấp (Acute leukemia - AL)
- Leukemia kinh (Chronic leukemia - CL. [7]
Định nghĩa: Leukemia cấp là tình trạng bệnh lý cấp tính trong quá ữình sinh máu tế
bào sinh sản mà không biệt hóa hay trưởng thành được gây ra hậu quả tăng tế bào
non và thiếu tế bào ừưởng thành. Các tế bào non tăng cao tràn vào máu và thâm
nliiễm vào tổ chức, đặc biệt là tổ chức liên võng gây hậu quả lâm sàng tương ứng[3]
Leukemia kinh là sự tăng sinh của các tế bào trưởng thành hơn hoặc đã biệt hóa.
Dựa vào nguồn gốc của tế bào ác tính thuộc dòng lympho hay dòng tày, người ta
chia thành leukemia cấp dòng lympho (ALL), leukemia cấp dòng tủy (AML),
leukemia kinh dòng lympho (CLL) và leukemia kinh dòng tủy (CML). Nhờ những
đặc điểm về hình thái học, hóa học tế bào, người ta phân loại leukemia cấp dòng tủy
thành 8 ứiể từ Mođển M7 và leukemia dòng lympho thành 3 thể Li, L2, L3 [14] [16]
I Leukemia i I Leukemia
I kinh
Leukemia kình ;| Leukemia kinh I Leucemia I I íòngí^pho í
dòngtuỷ ; ị l Jị c á S T t ủ y I
Ijvro*^ I MiT |'^M3 ^ |'" m4 1 ^ 6 ^ |pM7 ’ ’
Hình 1.1: Phân loại bệnh Leukemia [6]
Bảng 1.2: Phân loại AL theo đặc điểm hình thái, hóa học TB [6] [36]
Kích thước Nhân
Chât nguyên sinh
LI
Tê bào nhỏ,
đồng đều.
Tròn, có thê chẻ hoặc cuộn đêu, lưới
màu mịn, phân bố đều, hạt không rõ.
Thường là ít, ưa
base hoặc vừa phải.
L2 Tê bào to,

không đều.
Lưới màu mảnh, có khi thô, chẻ, cuộn,
có răng cưa, một hoặc nhiều hạt nhân.
Thường là rộng, ưa
base.
L3 Tê bào to,
đồng đều
Bâu dục hoặc tròn, lưới màu xêp thành
chấm mịn, có một hoặc nhiều hạt nhân.
Vừa, ưa base đậm,
có hốc to.
1.1.3. Nguyên nhân gây bệnh leukemia cấp
- Tia xạ
- Hóa chất
- Virus: EBV, HTLV-1,2 (human T-cell lymphofropic virus)
- Yếu tố di truyền, địa lý: một số người da đen ít mắc bệnh hơn người da trắng. Trẻ
có hội chứng Down, thiếu máu Fanconi
- Yếu tố môi trường. [3] [6] [37]
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng toàn thân: mệt mỏi, chán ăn, gầy sút.
- Hội chứng thiếu máu: líhó thở, da xanh niêm mạc nhợt
- Hội chứng xuất huyết: xuất huyết tự nhiên, xuất huyết niêm mạc
- Hội chứng nhiễm tìnừng: sốt cao có thể kéo đài, ít hay ỉdiông đáp ứng thuốc hạ sốt.
- Hội chứng tiiâm nhiễm:
+ Xâm lấn màng nhện gây viêm não ở trẻ.
+ Xâm lấn vào màng phổi gây tràn dịch.
+ Xâm ỉấn vào các khóp, dưới màng xưomg gây đau xương
+ Xâm lấn tổ chức gan lách hạch gây gan, lách, hạch to. [3] [6]
1.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng
-Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi: [1] [6]

+ Số lượng HC thường giảm, huyếí sắc tố giảm, ứiiếu máu bình sắc.
+ Giảm số lượng và độ tập trung TC.
+ Số lượng bạch cầu tăng, có khi > 200 G/1; cũng có thể bình thường hoặc giảm.
+ Nhiều tế bào non, ác tính và giảm các tế bào máu trưởng thành bình thưòmg.
- Xét nghiệm tủy xưofng: [1] [6]
+ Tăng một loại tế bào ác tính, tế bào có kích thước to, nhân lớn thô, có hạt
nhân, méo mó, nguyên sinh chất rộng, nham nhở, nhiều hạt, ưa base.
+ Giảm tế bào tày bình ứiưòfng: BCĐTT, lympho, nguyên HC giảm.
- Xét nghiệm miễn dịch và di truyền.
- Và các xét nghiệm khác cần làm: [1] [2] [6]
+ Sinh hóa: urê; Điện giải đồ, Ca, albumin; Acid uric; GOT, GPT; CRP
+ Đông máu, máu lắng tốc độ cao, xét nghiệm tíiời gian chảy máu kéo dài
+ Tế bào dịch não tủy. + X-quang tim phổi thẳng.
1.1.6. Điều trị
1.1.6.1 Nguyên tắc điều trị
Tiêu diệt tế bào ác tính, để các tế bào bình thường tiếp tục biệt hóa và trưởng thành.
Thông thường hiện nay dùng một số hóa chất tiêu diệt tế bào. Để điều trị bệnh và
giảm tác hại của một số hóa chất, người ta điều ữị thành giai đoạn, đầu tiên là điều trị
tấn công, sau đó là điều trị củng cố để có được lui bệnh hoàn toàn và tiếp tục điều trị
duy trì để kéo dài tình ừạng lui bệnh của người bệnh. [6]
1.1.6.2 Điều trị cụ thể
- Điều trị tấn công
Rất nhiều phác đồ, hiện nay có tìiể dùng phác đồ phối hợp gồm một loại antharacyclin
với viiicristin, prednisolon và cyclophosphamid. [6]
- Điều trị củng cố hay tái tấn công
Sử dụng cho những ừường hợp sau 1 tìiáng kết tìiúc điều tiị tấn công đạt lui bệnh
hoàn toàn hay tái phát. Phác đồ tìiêm tìiuốc diệt tế bào này cũng có tìiể sử dụng cho
những trường hợp điều trị tấn công không đạt hiệu quả lui bệnh hoàn toàn. [6]
- Điều trị duy trì
Điều trị lâu dài bằng cách dùng liều đều đặn hàng tháng với các hóa tiị liệu liều nhẹ

(klioảng Vĩ liều tấn công), hoặc dùng một loại thuốc như Ara-C hay 6MP. [6]
Bệnh lìiiân cần được điều trị hỗ trợ với chế độ chăm sóc thích hợp.
- Ghép tủy xương
Có thể sử dụng phương pháp ghép tủy tự ứian hay đồng loại sau khi dùng hóa chất
mạnh tiêu diệt tế bào ác tính ở tủy xương. [6]
- Điều trị tình trạng thâm nhiễm thần kinh trung ương
Bệnh nhân thưòfng đau đầu nhiều, xét nghiệm nước não tủy thấy bạch cầu non. Có thể
tiêm tủy sống thuốc diệt tế bào: methoừexat kết hợp Cytosa và Prednisolon. [6]
1.1.7. Các thuốc sử dụng trong điều trị ALL
1.1.7.1 Các thuốc glucocorticod
Dược động học: Hấp thu dễ dàng quan đường tiêu hóa, ti/2 huyết tưomg khoảng tìr 90-
300 phút. Cortisol chuyển hóa chủ yếu ở gan bằng khử đường nối 4-5 và khử ceton ở
vị trí 3. Thải trừ qua thận dưới dạng sulfo và - glycuro- liên hợp. Tác dụng sinh học
(t|/2 sinh học) lớn hơn rất nhiều so với ti/2 huyết tương. [5]
Cơ chế tác dụng: GC liều cao làm chết các tế bào lympho - T theo chương trình
(apoptosis). Những tế bào - T bình thưòng trong máu ngoại biên có tính đề kháng cao
đối với tác dụng gây chết tế bào của GC. [4]
Bảng 1.1: Các thuốc GC được sử dụng trong điều trị ALL [3]
STT Tên biệt dược
Tên hoạt chất
Đường dùng
1
Prednisolon
Prednisolon Uông
2
Hydrocortisol
Tiêm fruyen
3
Dexamethason
Dexamethason

Uông
4
Solumedrol
Methyprednisolon Truyên
5
Medexa
ưông
6
Methyprednisolon
Tiêm, fruyen
1.1.7.2 Hóa trị liệu
Bảng 1.2: Các thuốc hóa trị liệu sử dụng trong điều trị ALL [12][27]
Nhóm
Tên hoạt chất
Tác dung
Nhóm Alkyl
Cyclophosphamid
ức chể tạo RNA và DNA
Nhóm chống chuyển
hóa
Methofrexat
ức chế men Dihydrofolart reductase
ức chế tổng hợp purin
Gắn vào DNA, phá hủy tổng hofp DNA
ức chế Reductase ribonucleotid
Hydroxyurea
6-MP
Antharacylin
Daimorubicin
Gắn vào DNA và phá hủy xoắn sợi DNA

ứ c chế topoimerase
Phá hủy băt chéo sợi DNA
Nitoxanữon
Idarubicin
Epipodophyllotoxin
Etoposid
Làm đứt gãy sợi DNA
ức chế men topoisomerase
Teniposid
Các chât ức chê men
chuyển hóa
Asparaginase
ửc chế tồng hợp nucleotide qua ức chế
men reductase
ứ c chế deaminase
ức chế tổng hợp protein
Peroxyformycin
1.2. ADR CỦA THUÓC ĐIÈU TRỊ ALL
1.2.1. Định nghĩa phăn ứng bất lợi của thuốc
Tổ chức Y tế thế giới (2002) đã đưa ra định nghĩa về phản ứng bất lợi của thuốc
(ADR) như sau:
‘T tó« ứng bất lợi của thuốc là một phản ứng độc hại, không được định trước và xuất
hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc
làm thay đổi một chức năng sình /j.”[9] [10]
1.2.2. Phân loại ADR
- Phân loại theo tần suất:
+ Thường gặp: ADR> 1/100
+ ítgặp: 1/1000<ADR<1/100
+ Hiếmgặp: ADR<1/1000. [9] [10]
- Phân loại theo mức độ nặng của bệnh do phản ứng bất lợi của thuổc gây ra dựa

vào cách xử trí của bác sĩ trong báo cáo ADR.
+ Nhẹ: Không cần điều ừị, Idiông cần giải độc, thời gian nằm viện không kéo dài.
+ Trung bình: cần có thay đồi trong điều ừị, cần điều trị đặc hiệu hoặc kéo dài
thời gian nằm viện ít nhất 1 ngày.
+ Nặng: Có thể đe dọa tính mạng, gây bệnh lâu đài hoặc cần chăm sóc tích cực.
+ Tử vong: Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của bệnh nhân. [24]
- Phân loại theo typ: (bản chất của ADR)
+ ADR typ A; là ADR có thể tiên lượng được, thường phụ thuộc liều dùng, là tác
dụng dược lý quá mức hoặc là một biểu hiện của tác dụng dược lý ở vị trí khác.
+ ADR typ B: thường không tiên lượng được, không liên quan đến các đặc tính
dược lý đã biết của thuốc và ứiường có liên quan đến các yếu tố di truyền hoặc
miễn dịch, u bưóru hoặc các yếu tố gây quái thai. [20]
ADR THUỐC ĐIỀU TRỊ ALL
1.2.3. ADR trên hệ tiêu hóa
1.2.3.1 Buồn nôn và nôn
Buồn nôn và nôn là ADR tìiường gặp nhất của thuốc điều hóa trị liệu. Có tới 70- 80%
trường hợp bệnh nhân điều frị hóa ữị liệu gặp nôn và buồn nôn. [11][23][25]
Mức độ nôn và buồn nôn phụ thuộc vào loại thuốc, liều dùng, liệu trình điều trị và
cách dùng thuốc. [8][23]
Bảng 1.3: TDKMMnôn và buồn nôn của thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc MĐgặp Biêu hiện
Methotrexat, Cyclophosphamid,
Cytarabin, Leunase, Doxorubicin, 6MP
Thường gặp
Buồn nôn, nôn
Methyprednisolon, Prednisolon, Dexamethason
It gặp
Buôn nôn, nôn
Nôn và buồn nôn có thể xảy ra theo 2 kiểu: biểu hiện cấp tính, xảy ra sau khi dùng hóa
chất từ 2-6h. Các biểu hiện muộn có thể xảy ra khi dùng hóa chất từ 1-4 ngày. Hiện

nay, việc áp dụng các phác đồ chống nôn tưong đối hiệu quả đã góp phần ngăn ngừa,
kiểm soát nôn và buồn nôn nâng cao hiệu quả điều trị. Tuy nhiên buồn nôn và nôn vẫn
còn là trở ngại lớn trong điều trị bằng hóa trị liệu. [11] [30]
Tác dụng gây nôn và buồn nôn cũng gặp khi bênh nhân sử dụng corticoiđ nhưng ở
mức độ ít gặp, tỷ lệ là 1/1000 < ADR < 1/100 [4]
1.2.3.2 Viêm miệng
Triệu chứng bắt đầu là đau miệng, đau lợi, đau họng. Sau đó là viêm loét và bệnh
nhân khó ăn, Iđió nói chuyện. Đôi khi bệnh nhân còn bị viêm thực quản có thể dẫn tới
biến chứng chả)^ máu và nhiễm kliuẩn nặng. Mức độ viêm miệng phụ thuộc vào các
yếu tố: tuổi, loại thuốc sử dụng của bệnh nhân. TDKMM này thường là tạm thời, sau
khi bệnh nhân dùng hóa chất từ 5 đến 14 ngày. Nếu không có nhiễm khuẩn thì viêm
miệng tự khỏi sau 2 đến 3 tuần và hết khi ngừng điều trị hóa chất. [22]
Bảng 1.4: TDKMMviêm miệng của thuốc điều trị ALL [4]
Thuốc
MĐ gặp
Biêu hiện
Methotrexat, 6MP, Doxorubicin
Cyclophosphamid, Vincristin
Thường gặp
Viêm miệng
Methyprednisolon, Prednisolon
Itgộp
Loét thực quản
Vệ sinh răng miệng là biện pháp phòng ngừa ban đầu. Bệnh nhân nên được thăm
khám lâm sàng thường xuyên, đặc biệt ià lưỡi, khoang miệng và môi. Khi biến chứng
xảy ra thì tiếp tục vệ sinh tốt khoang miệng và điều trị ừiệu chứng. [11] [22] [32]
1.2.3.3 Tiêu chảy
Tiêu chảy là phản ứng phổ biến khi sử dụng các thuốc hóa trị liệu. Tác dụng không
mong muốn này khiến bác sĩ giảm liều, hoặc ngừng điều trị do xảy ra các tác hại
nghiêm trọng như mất nước, rối loạn cân bằng điện giải, nhiễm độc acid

Bệnh nhân cần được đánh giá dấu hiệu, ừiệu chứng về số lần đi ngoài, số lượng phân,
kliám lâm sàng chú ý tình frạng bụng, dấu hiệu mất nước và xét nghiệm điện giải. [11]
Tác dụng gây tiêu chảy cũng gặp khi bênh nhân sử dụng corticoid nhưng ở mức độ ít
gặp, tỷ lệ là 1/1000 < ADR < 1/100.[4]
Khi điều trị tiêu chảy, các thuốc làm giảm nhu động ruột không nên dùng quá 24h, trừ
khi nguyên nhân được loại trừ. Loperamid hydroclorid, Diphenoxylate hydroclomide
cùng vói Atropin Sulfat là các thuốc hay được dùng điều ừị tiêu chảy. [11] [31]
Bảng 1.5: TDKMMtìêu chảy của thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc
MĐ gặp
Biêu hiện
Methotrexat,6MP, Doxorubicin, Cyclophosphamid
Thường gặp
Tiêu chảy
Prednisolon
Itgặp Tiêu chảy
1.2.3.4 Táo bón
Táo bón hay gặp ở bệnh nhân giảm nhu động ruột do tổn thương ở bụng, tăng Ca
huyết hoặc mất nước[l 1]. Thuốc Vincristin tìiường gây táo bón, liệt ruột, đau bụng[4]
1.2.3.5 Trên dạ dày
GC ức chế tổng hợp prostaglandin, làm mất tác dụng của prostaglandin trên đường
tiêu hóa, gồm ức chế tiết acid dạ dày và bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, GC còn
kích thích thụ thể ĨỈ2 tăng tiết acid. GC có thể gây, chướng bụng, viêm tụy, viêm dạ
dày thực quản, kích ứng dạ dày. [10].
Bảng 1.6: TDKMM trên dạ dày của thuốc điền trị ALL [4]
Thuôc
MĐ gặp
Biểu hiện
Methyprednisolon
Prednisolon

ít gặp
Loét DD- ỈT, chướng bụng, loét thực quản.
Dexamethason
Thường gặp
Loét DD-TT, loét chảy máu, loét thủng.
Hyđrocortisol
ỉtgặp
Loét DD-TT, chảy máu vêt loét, loét ruột non
có hiệu quả tốt nhất. Ta cần lưu ý rằng tai biến trên đưòỉng tiêu hóa sẽ trầm trọng hơn
nếu dùng đồng thời các thuốc chống viêm NSAID. [18]. [19].
1.2.3.6 Viêm tụy
Một số bệnh nhân sử dụng thuốc hóa trị liệu và GC có biểu hiện viêm tụy. Các triệu
chứng biểu hiện ở bảng sau:
Bảng 1.7: TDKMMviêm tụy của thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc MĐ gặp Biêu hiện
Leunase Thường gặp Viêm tụy
Dexamethason Thường gặp Viêm tụy
Methyprednisolon, Prednisolon
It gặp
Viêm tụy
1.2.3.7 Trên gan
Một số thuốc hóa trị liệu gây ảnh hưởng tì-ên gan của bệnh nhân. Các ứiệu chứng biểu
hiện ở bảng sau:
Bảng 1.8: TDKMMtrên gan các thuốc điều trị ALL [4]
Thuốc
MĐ gặp Biêu hiên
Methotrexat
Thường gặp
Viêm gan sau khi dùng liêu cao, kéo dài; tăng
transaminase hồi phục sau khi tiêm liều duy nhất.

Cyclophosphamid
Thường gặp
Vàng da.
Mercaptopurin Thường gặp
ử mật trong gan biểu hiện là tăng bilirubin huyết,
tăng phosphatase kiềm, và tăng GOT, vàng da
Leunase
Thường gặp
Tăng bilirabm, ASAT và phosphatase kiêm.
Giảm albumin, giảm protein - huyết
Cytarabin
Thường gặp
Phản ứng gan hôi phục, tăng các transaminase
1.2.3.8 Chán ăn, thèm ăn
Các thuốc điều trị ALL cũng gây ảnli hưởng đến cảm giác ăn uống của bệnh nhân.
Các triệu chứng biểu hiện ờ bảng sau:
Bảng 1.9: TDKMM chán ăn, thèm ăn của thuốc điều trị ALL [4] [39]
Thuôc
MĐ găp
Biêu hiền
Methotrexat, Cyclophosphamid Leunase,
Doxorubicin, Cytarabin, 6MP
Thường gặp
Chán ăn.
Methyprednisolon, Prednisolon
Thường gập
Tăng ngon miệng.
Dexamethason
f ĩ ă p


-
Tăng ngon miệng.
1.2.4. ADR trên hệ thần Idnh
GC có thể gây đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, căng ứiẳng, tăng các hoạt động
vận động, bệnh thần kinh thiếu máu cục bộ, động kinh. GC còn gây rối loạn tâm thần
như sự khoan khoái, hoang tưởng, trầm cảm hoặc hưng cảm, loạn thần. TDKMM này
hay gặp nhất ở bệnh nhân có tiền sử mắc các bệnh tâm thần hoặc những người có thần
9
kinh nhạy cảm. Để giảm tác dụng trên, chỉ sử dụng GC khi cần thiết và cân nhắc nguy
cơ/ lợi ích dùng GC với BN ừong gia đình có tiền sử mắc bệnh tâm thần. [22]
Một số hóa chất ảnh hưởng tới thần kinh ngoại vi. Bệnh nhân thường thấy như bị kim
chích hay phỏng, bị tê và yếu ở tay, chân. Các triệu chứng khác gồm: không giữ được
thăng bằng, khó khăn trong các sinh hoạt thường ngày như cầm đũa Các phản ứng
phụ ừên thần kinh gây khó chịu cho bệnh nhân nhưng thường không có hại nhiều, chỉ
tạm thời và sẽ mất đi sau khi điều trị. [27]
Bảng 1.10: TDKMMtrên hệ thần kinh của thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc
MĐgặp Biêu hiên
Leunase Thường gặp
Trâm cảm, ngủ lịm, ngủ gà, co giật.
Cytarabin Thường găp
Mất ngủ, thần kinh dễ kích động.
Itgặp
Viêm dây thân kinh.
Cyclophosphamid
Thường gộp Đau đâu, chóng mặt.
Vincristin Thường gặp
Mất các phản xạ sâu, mất cảm giác ở ngón tay,
ngón chân.
Hiêm gặp Co giật, đặc biệt là ở ừẻ em.

Prednisolon ít gặp
Chóng mặt, co giật, nhức đâu, mê sảng, ảo giác.
Methyprednisolon Thường gặp
Mất ngủ, thần kinh dễ bị kích động.
Dexamethason
Thường gặp
Mât ngủ, sảng khoái.
1.2.5. ADR trên tuần hoàn
- Tim mạch:
Các thuốc hóa trị liệu hay gây ra tác dụng phụ tổn tìiương tim là: Daunombicin,
Doxorabin ước tính cứ lOBN điều trị bằng các thuốc trên thì có IBN được ghi nhận
có tổn ứiưomg cơ tim. Khi tim bị tổn thương, cơ thể bị ứ dịch và gặp các triệu chứng;
phù, khó tìiở, chóng mặt và ho khan. Theo dõi chức năng tim, điện tâm đồ, siêu âm
tim cần được tiến hành trong suốt quá trình điều ừỊ. Nếu có bất ki dấu hiệu nào, cần
dừng ngay việc sử dụng hóa chất để ừánh tổn thương nặng hơn đối với tim [31].
+ Thường gặp: Viêm tĩnh mạch huyết khối khi sử dụng Cytarabin.
+ ít gặp: Rối loạn chức năng tim, suy tim sung huyết khi dùng Cyclophosphamid. [4]
- Trên huyết áp:
Tăng huyết áp hoặc giảm huyết áp khi sử dụng Vincristin, thường gặp, ADR > 1/100.
GC cũng gây tác dụng gây phù, tăng huyết áp do tăng tái hấp thu Natrí và nước của
Thuốc corticoid gây tăng huyết áp sử dụng trong điều trị như: Prednisolon,
Hydrocortisol, Dexamethason, Methy-prednisolon. [4]
10
1.2.6. ADR trên hô hấp
Một số thuốc hóa trị liệu gây tổn thương vĩnh viễn frên phổi. Triệu chứng bắt đầu
bằng ho, khó thở, sốt. Nếu thuốc được dừng kịp thời thì các mô phổi có thể tự tái tạo
lại. Các thay đổi sớm phổi không thể phát hiện bằng chụp X-quang. BN phải làm test
đánh giá chức năng hô hấp và kiểm tra khí máu động mạch. [31][32]
Đổi với thuốc corticoid: tác dụng không mong muốn trên hô hấp là chảy máu cam. [2]
Các biểu hiện ADR của thuốc điều trị ALL được biểu hiện ừong bảng sau:

Bảng 1.11: TDKMMtrên hô hấp của thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc
MĐ gặp Biêu hiện
Methotrexat Hiêm gặp
Viêm phổi kẽ, ho khan, khó thở, sốt.
Cyclophosphamid
Itgặp
Sung huyêt mũi, xơ phôi kẽ.
Vincristin
ít gặp
Co thăt phê quản, khó ữiở câp.
Methyprednisolon Thường gặp
Chảy máu cam.
1.2.7. ADR trên hệ tạo máu
ức chế tủy xương là TDKMM hay gặp trong điều trị hóa chất. Hóa trị thường tác
động đến toàn bộ các thành phần của máu dẫn đến giảm cả 3 dòng HC, BC, TC.
Bạch cầu là dòng hay bị ảnh hưỏfng nhất và là TDKMM giới hạn liều của các hóa
chất. Bạch cầu giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh bằng quá ừình thực bào
hoặc quá trình miễn dịch. Trong đó BCĐNTT có vai frò quan trọng ứong nhiễm
khuẩn. Nguy cơ nhiễm khuẩn cao nhất khi bạch cầu hạt dưód 500/mm^, Nếu bạch cầu
giảm xuống quá ứiấp, bác sỹ có thể phải hoãn đợt điều trị lại. [23] [31] [32] [8]
Tiểu cầu là các tế bào không nhân tham gia vào quá trình cầm máu. số lượng bình
thường của tiểu cầu là 150.000-450.000 G/i. Tùy mức độ giảm tiểu cầu mà nguy cơ
chảy máu ià khác nhau. [8] [31]
Giảm hồng cầu cũng là độc túứi tìiường gặp của các tìiuốc hóa trị liệu. Tỷ lệ bệnh
nhân bị thiếu máu phụ thuộc vào các yếu tố như: loại thuốc, liệu trình điều trị. [24]
Các triệu chứng gặp phải phụ thuộc vào mức độ thiếu máu như: mệt mỏi, chóng mặt,
dễ cảm lạnh, đôi khi cảm tiiấy ngạt ứiở. Mệt mỏi là dấu hiệu thường thấy và là dấu
hiệu để bác sĩ có thể biết ứiiếu máu ở giai đoạn trầm trọng. Điều trị thiếu máu là làm
giảm mệt mỏi và cải thiện chất ỉượng cuộc sống cho bệnh nhân.

II
Các bác sĩ cần theo dõi sát các chỉ số hồng cầu trong quá ừình điều trị. Khi cần thiết
có thể phải truyền máu hay sử dụng các thuốc kích thích tái tao hồng cầu. Do tìiiyền
máu có thể gây ra nhiểu nguy cơ nên chỉ ữuyền khi BN có ữiệu chứng nguy hiểm như
khó thở hay hemoglobin dưới 80g/dl. An toàn nhất cho BN trước mỗi đợt truyền hóa
chất là bạch cầu >3000 G/L; và tiểu cầu >100.000 G/L. [33]
Bảng 1.12: TDKMMtrên hệ tạo máu của thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc
MĐ găp Biêu hiện
6MP Thường gặp
Giảm giảm BC, TC, thiêu máu.
Itgặp Tăng bạch câu ưa eosin.
Leunase Thường gặp
Giảm fibrinogen và các yêu tô đông máu. Giảm
TC, thiếu máu, giảm BC.
Doxorubicin Thường gặp Suy tủy, giảm BC, TC.
Hiêm gặp
Suy tủy mạnh nhất xảy ra sau 8-15 ngày điều trị,
nhưng máu sẽ trở lại bình thường sau 21 ngày.
Cytarabin Thường gặp
Thiêu máu, giảm BC, TC.
Cyclophosphamid
Thường gặp Giảm BC, TC, thiêu máu.
Vincristin Thường gặp
Giảm BC, TC.
1.2.8. Trên hệ nội tiết
Khi dùng GC trong một thời gian dài, bệnh nhân có thể gặp các rối loạn nội tiết bao
gồm cường tuyến tìiượng thận (hội chứng Cushing), mất kinh hoặc rối loạn kinh
nguyệt. Hội chứng giả Cushing do thuốc với các biểu hiện như mặt béo tròn như mặt
trăng, tích tụ mỡ ở sau gáy, rậm lông ở phụ nữ, có vân khía và bầm tím trên da, trứng

cá, tăng huyết áp, xốp xương, nhược cơ, rối loạn chức năng sinh dục[13]18] [19].
Bảng 1.13: TDKMM Cushing trên các thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc
MĐ gặp Biêu hiện
Prednisolon Thường gộp
Hội chứng dạng Cushing
Hydrocortisol
Thường gặp
Hội chứng dạng Cushing, đặc biệt khi stress,
như khi bị chấn ứiưcmg, phẫu thuật, tăng cân
Dexamethason
Thường gặp
Hội chứng Cushing, giảm bài tiêt ACTH
Methyprednisolon
It gặp
Hội chứng Cushing
Ngoài ra, các GC đã được thông báo ỉàm tăng, đôi khi làm giảm sự di chuyển và số
lượng tinh trùng nam giới. TDKMM gây rậm lông, ừứng cá frên bệnh nhân tuổi dậy
12
thì cũng được ghi nhận. Các thuốc Methyprednisolon, Prednisolon, Dexamethason
thường gặp TDKMM rậm lông.[13] [28]
ức chế trục HPA (trục dưới đồi tuyến yên tuyến thượng thận) [5] [18] [19].
Khi sử dụng GC sẽ gây ức chế trục theo nguyên tắc liên hệ ngược (feedback). Khi đó
tuyển thượng thận sẽ giảm tiết cortisol. Sau 7-10 ngày dùng thuốc, tác dụng ức chế
tuyến thượng thận có thể xuất hiện nếu kéo dài sẽ gây suy tuyến thượng thận. Mức độ
và thời gian mắc tùy vào thời điểm dùng thuốc, thời gian điều trị và đường đưa thuốc.
Để giảm TDKMM trên, việc ngừng thuốc tìr tìr sau một đợt điều ứị dài ngày là bắt
buộc. Ngoài ra, ta phải dùng liều thấp nhất ứong thời gian ngắn nhất có tác dụng điều
trị, dùng thuốc vào đúng thời điểm sinh học tiết cortisol của cơ thể (6h-8h) hoặc sử
dụng phác đồ điều trị cách ngày. Các thuốc sử dụng như Prednisolon,

Methyprednisolon, Dexamethason, Hydrocortisol cũng có thể gây TDKMM này.
Một số thuốc hóa trị liệu cũng gây tác dụng không mong muốn trên hệ nội tiết. [4]
Bảng 1.14: TDKMMtrên hệ nội tiết các hóa trị liệu điều trị ALL [4]
Thuôc
MĐ gặp
Biểu hiện
Methotrexat It gặp
Giảm khả năng sinh sản, ức chê sinh tinh, giảm
tinh trùng nhất thời, rối loạn kinh nguyệt, vô sinh.
Cyclophosphamid Hiêm gặp
Vô kinh, không có tinh trùng, Hội chứng tiêt
nhiều hormon chống bài niệu (SIADH).
Prednisolon
Thường gặp
Vô kinh, rậm lông, trứng cá.
Dexamethason Thường gặp
Rối loạn kinh nguyệt.
Methyprednisolon ít gặp
Vô kinh, trứng cá.
1.2.9. Trên chuyển hóa
- GC tác dụng lên chuyển hóa glucid lên chuyển hóa protiđ, lên chuyển hóa lipid iên
chuyển hóa muối nước gây ra các TDKMM. [4]
+ Chuyển hóa glucid: GC làm tăng tạo glycogen ở gan, kích tìiích enzyme gan
tăng tạo glucose tìr protein và acid amin. Ngoài ra, nó còn làm tăng tổng hợp
glucagon, giảm tổng hợp insulin, làm tăng đường huyết.
+ Chuyển hóa iipid: làm thay đổi sự phân bố lipid trong cơ thể gây hội chứng mặt
ừăng tì-òn hay gù trâu “Cushing syndrom”
+ Chuyển hóa protid: GC ức chế tổng hợp protid, thúc đẩy quá ừình dị hóa protid
để chuyển acid amm tò cơ, xương vào gan nhằm tân tạo glucose.
13

Khi dùng GC lâu ngày sẽ gây teo cơ, xốp xương, tổ chức liên kết kém bền vững.
+ Chuyển hóa muối nước: GC tăng thải kali qua nước tiểu gây giảm máu. Tăng
thải Ca qua thận giảm tái hấp thu calci ở ruột làm nồng độ Ca^ máu giảm. Cơ thể
sẽ điều hòa nồng độ Ca^ máu bằng cách gây cưòng tuyến cận giáp làm hòa tan
xương để rút Ca"^ ra. Hậu quả làm xưofng thưa, dễ gãy, còi xưoíng, chậm lớn.
- Các hóa trị liệu làm tăng acid uric máu huyết như 6MP, Leunase, Doxorubicin
Bảng 1.15: TDKMMtrên chuyển hóa các thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc MĐ gặp
Biêu hiên
6MP
Thường ^ặp
Tăng acid uric huyêt.
Leunase
Thường gặp
Tăng amoniac - huyêt, giảm protein - huyêt.
Doxorubicin
Thường gặp
Tăng acid uric máu.
Itgặp
Đái tháo đường.
Prednisolon và
Methyprednisolon
Itgặp
Không dung nạp glucose, giảm kali - huyết,
nhiễm kiềm, giữ natri và nước, tăng glucose
huyết.
Dexamethason Thường gặp
1.2.10.Trên hệ cơ xương
- Dùng GC kéo dài gây teo cơ, yếu cơ, đau cơ, chậm liền sẹo, gây loãng xương, gãy
xương sống, hoại tử chỏm xương đùi, xương cánh tay, gãy các xương dài [14] [19]

- Ngoài ra, sử dụng một số tiiuốc hóa ỪỊ liệu cũng gây ảnh hưởng tới hệ cơ xương[4]
Bảng 1.16: TDKMM trên hệ cơ xương các íhnổc điều trị ALL [4]
Thuôc
MD gặp
Biêu hiện
Methotrexat Itgặp
Loãng xương.
Cytarabin
It gặp
Đau cơ.
Vincristin Thường gặp . Đau xương, đau vùng xương hàm trên và dưới
Hydrocortisol Thường gặp
Loãng xương, teo cơ.
Prednisolon It gặp Yêu cơ, loãng xương, gây xương
Methyprednisolon
Dexamethason
Thicờng gặp
GC gây xốp xương là do: [4]
+ Tăng cưòfng sự huỷ xương, đồng thời lại ức chế quá trinh tạo xưofng.
+ Do giảm sản xuất hormone sinh dục, giảm sản xuất androgen từ tuyến thượng thận.
+ GC làm giảm hấp thu Calci và phosphate từ ruột, tăng thải Calci niệu nên giảm
nguồn nguyên liệu tạo xương.
+ Do cường tuyến giáp.
14
Trền sự phát triển hoặc tăng trưởng và phát triển
“Gây chậm lớn ở trẻ em” đã được khuyến cáo khi sử dụng GC như như Prednisolon,
Methyprednisolon, Dexamethason, Hydrocoĩtisol. Nếu ữẻ ở tuổi dậy thì, sự ức chế
tuyến sinh dục cũng gây chậm lớn ở trẻ em. Khi bắt buộc phải dùng, nên dùng liều
thấp nhất trong thời gian ngắn nhất có thể. Nên sử dụng phác đồ điều trị cách ngày,
dùng vào khoảng 6h đến 8h. Khuyến khích trẻ tăng cường vận động, chơi thể thao và

tăng cưòng chế độ dinh dưỡng giàu chất đạm và calci. [4] [9] [26]
1.2.11.Trên mắt
Khi BN sử dụng GC và/hoặc hóa trị liệu cũng gây TDKMM ừên mắt như sau:
Bảng 1.17: TDKMMtrên mắt các thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc
MĐ găp Biểu hiên
Methotrexat Itgặp
Viêm ket mac.
Cytarabin Thường gặp Viêm kêt mạc xuât huyêt hôi phục.
Cyclophosphamid Thường gặp
Viêm kêt mạc.
Vincristin
Hiêm gặp
Teo thần kinh thị giác dẫn đến mù.
Prednisolon
Methyprednisolon
Thường gặp
Đục thủy tinh the, glaucom, nhìn mờ, viêm kết
mac.
Sử dụng một số hóa trị liệu gây viêm kết mạc. Còn dùng GC kéo dài có thể gây đục
thủy tinh thể dưới bao và đục nhân thủy tinh tíiể (gây lồi mắt, gây tăng nhãn áp lực nội
nhãn) và có thể gây tăng nhãn áp, đôi khi có thể gây hủy hoại dây tìiần kinh ứiỊ giác.
Ngoài ra, sử dụng GC còn gây nhìn mờ, viêm màng bồ đào, viêm kết mạc [18]
1.2.12. ADR trên da, tóc
1.2.12.1 Trên tóc
Không phải tất cả các hóa chất đều gây rụng tóc, và mức độ rụng tóc cũng khác nhau.
Rụng tóc thưòng xảy ra sau điều trị 2-3 tuần và mọc ừở lại 1-2 tháng sau khi đã điều
trị xong hoàn toàn [8]. Khi rụng tóc có thể rụng một lần rất nhiều sơi, cũng có khi chi
rụng một ít, và các sợi tóc còn lại tìiường khô và đễ gãy hơn. Tóc mới mọc lại khác
tóc trước về màu sắc đặc điểm trước đó.

Bảng 1.18: Mức độ gây rụng tóc của một sổ hóa trị liệu [29] [31] [33]
Thường xuyên gây rụng tóc
Thỉnh thoảng gây rụng tóc
It gây rụng tóc
Daunorubincin
Vinblastine
Methoừexat
Cyclophosphamide
Cytarabine
6- Mercaptopurine
15
1.2.12.2 Trên da
Bệnh nhân có thể bị phản ứng ngoài da ừong lúc truyền hóa chất. Các phản ứng này
thường nhẹ, gồm có; đỏ da, ngứa, lột da, khô da hay nổi mụn. Sau khi điều trị, màu da
sẽ ừở lại bình thường [31]. Một vài dấu hiệu về da cần được theo dõi cẩn thận các dấu
hiệu như bệnh nhân bị ngứa một cách đột ngột và nặng nề, nổi mề đay, kèm theo lên
cơn xuyễn khò khè hay khó thở. TDKMM ừên da rất đa dạng và có liên quan đến các
GC. Bao gồm chậm GC dùng đường tiêm có thể gây giảm sắc tố hoặc tăng sắc tố, sẹo
hóa, gây đau dưới da hoặc viêm da hoặc gây áp xe vô khuẩn.
Bảng 1.19: TDKMM trên da của thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc MĐ gặp Biêu hiên
Methotrexat Thường gặp
Phát ban đỏ, ngứa, mày đay.
6MP Thường gộp Tăng săc tô mô, ban.
Leunase
Thường gặp Mày đay (5,6%), ban da, ban đỏ rải rác
Doxorubicin Thường gặp
Phát ban, mày đay lan rộng
Cytarabin Thường gặp
Ban đỏ, ban ngứa, viêm mạch

Cyclophosphamid Thường ^ặp
Ngoại ban, ban da, đỏ bừng mặt, nổi mề đay
Vincristin
Thường gặp Tổn hại da,mô mềm nếu tiêm ra ngoài mạch.
Prednisolon
Methyprednisolon
ỉtgặp
Trứng cá, teo da, thâm tím, tăng sắc tố da.
Dexamethason
Thường gặp
Teo da, ban đỏ, bâm máu.
1.2.13.Tăng nguy cơ nhiễm trùng
Các GC klii dùng liều cao làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn và che dấu các triệu chứng
của nhiễm khuẩn qua mọi con đường và frên cơ quan. Mức độ nhẹ hay nặng, thậm chí
gây tử vong. Thông thưòrng, các nhiễm khuẩn tại chỗ thì hay gặp hơn. Đồng thời, khi
sử dụng GC có ứiể kích hoạt các vi khuẩn ở thể tiềm tàng hoặc làm nặng thêm các
nhiễm trùng. Loại nhiễm trùng hay gặp: nấm họng, miệng, thực quản, herpes[15][38]
1.2.14.Trên thận- tiết niệu
Khi BN sử dụng hóa trị liệu cũng gây TDKMM trên thận - tiết niệu như sau:
Bảng L20: TDKMMtrên hệ thận-tiếí niệu các thuốc điều trị ALL [4]
Thuôc
MĐ gặp
Biêu hiên
Methotrexat
Thường gặp
Giảm chức năng thận, đặc biệt khi dùng liêu cao.
Mercaptopurin
Thường gặp
Nhiêm đôc thân.
Leunase

Thường gặp
Phù (3,3%), urê máu tăng (1%), có protein - niệu.
Cyclophosphamid
Thường gặp
Viêm bàng quang, đái máu vi thê và đại thê.
16

×