Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
Mở ĐầU
Đất nớc ta từ bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc đã đợc thống nhất từ
tháng 5-1975. Trong nền kinh tế cũ hoạt động theo cơ chế tập trung quan liêu,
bao cấp, chủ yếu chỉ có hai thành phần là kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể do
đó nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả sản xuất kông đủ tiêu dùng, lạm phát có
lúc lên đến 700% đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.Nhng sau đại hội đổi
mới năm 1986 chuyển nền kinh tế cũ sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần hoạt động theo cơ chế thị trờng trong đó kinh tế nhà nớcc giữ vai trò chủ
đạo. Đơn vị sản xuất cơ sở trong nông nghiệp trớc đây là hợp tác xã nông
nghiệp nay là hộ gia đình nông dân, bên canh đó còn tồn tại các hình thức mới
nh kinh tế trang trại, kinh tế nhà nớc, kinhtế tập thể hoạt động theo cơ chế mới
tuân thủ các quy luật thị trờng. Kết quả là nớc ta từ chỗ phải nhập khẩu lơng
thực, có năm tới 2 triệu tấn gạo (1979), từ năm 1989 đã liên tục xuất khẩu lơng
thực, năm nhiều lên tới 4,5 triệu tấn kim ngạch xuất khẩu nông sản từ một vài
trăm triệu đã lên tới vài tỷ đôla Mỹ, nớc ta đã trở thành một trong những nớc
xuất khẩu gạo, càphê, điều hồ tiêu hàng đầu thế giới. Đời sống nhân dân đợc
nâng cao rõ rệt, nơi nơi xuất hiện những nông dân làm ăn giỏi mỗi năm dăm
chục triệu đồng, dăm trăm triệu đồng, thậm chí nhiều tỷ đồng.
Đáp ứng nhữnh yêu cầu và bối cảnh đó, Viện Quy Hoạch và Thiết Kế
Nông Nghiệp không ngừng đổi mới, trởng thành, góp phần xứng đáng vào
những thành tựu của nền nông nghiệp nớc ta.
Lớp : Nông nghiệp 41B
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
Phần I : sơ lợc về viện quy hoạch và thiết
kế nông nghiệp
1. Khái quát về viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện
Ngày 29-09-1961 Hội đồng chính Phủ ra quyết định số 134/ CP thành lập
cục quy hoạch thuộc Bộ nông trờng- tổ chức tiền thân của Viện quy hoạch và
thiết kế nông nghiệp ngày nay. Ban đầu đơn vị có tên gọi là Cục quy hoạch
thuộc Bộ nông trờng (1961-1970), tiếp đến là ban phân vùng quy hoạch nông
nghiệp (1971-1973), Cục điều tra khảo sát và quy hoạch nông nghiệp (1973-
1973), từ thàng 3-1977 đến nay là Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp ngày
nay. Quá trình 40 năm xây dựng Viện, mặc dù qua nhiều lần thay đổi tên gọi
nhng chức năng, nhiệm vụ chính của Viện vẫn là điều tra khảo sát, quy hoạch
thiết kế nông nghiệp.
Từ một đơn vị chủ yếu là sĩ quan quân đội chuyển ngành, thời kỳ đầu cả
đơn vị chỉ có 5 kỹ s nông nghiệp, một số ít là cán bộ trung cấp còn lại chủ yếu
là công nhân kỹ thuật. Đến nay đội ngũ cán bộ của Viện đã trởng thành từ kinh
nghiệm thực tiễn, đợc trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật của nhiều chuyên
ngành. Trong tổng số 694 cán bộ công nhân viên toàn Viện, có 5 giáo s phó
giáo s, 30 tiến sĩ, 49 thạc sĩ, 306 kỹ s các chuyên ngành nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ lợi, xây dựng, giao thông, kinh tế, trắc địa bản đồ, quản lý đất đai,
số còn lại có trình độ trung học và công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công
việc, lực lợng cán bộ Viện ngày càng lớn mạnh.
Từ năm 1961-1970, Viện đã trực tiếp khảo sát, quy hoạch trên 100 nông
trờng quốc doanh ở miền Bắc, ban đầu có sự hớng dẫn của chuyên gia liên xô,
Trung Quốc, nhng chủ yếu vẫn là lực lợng cán bộ quy hoạch Việt Nam tự đảm
nhiệm. Sự hình thành và phát triển hệ thống nông trờng quốc doanh miền Bắc
vào thời kỳ đó đánh dấu bớc đi đầu tiên của nền nông nghiệp xã hội chủ nghĩa,
là niềm tự hào của nhiều thế hệ cán bộ quy hoạch trong suốt quá trình xây dựng
và trởng thành.
Từ năm 1970-1974, dới sự hớng dẫn của uỷ ban khoa học nông nghiệp,
Viện đã phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng đề án phát
triển 4 vùng nông nghiệp, 16 tiểu vùng chuyên môn hoá ở miền Bắc, trực tiếp
khảo sát quy hoạch vùng: mía Sông Lam, ngô Lục Ngạn, bò sữa Mộc Châu
Vùng kinh tế mới: Nam Tuyên Quang, Mộc Châu, Nam Bắc Long Đại, phủ
Quỳ, Ba Chẽ quy hoạch một số huyện điểm: Tân Lạc, Gia Lộc, Đông Hng,
Nam Ninh, Quỳnh Lu
Sau ngày thống nhất đất nớc công tác quy hoạch nông lâm nghiệp đã đợc
triển khai mạnh mẽ ở các tỉnh phía Nam, Nhà nớc đã huy động trên 1000 sinh
mới ra trờng bố trí mỗi huyện một tổ làm quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế cho các xã, huyện.
Lớp : Nông nghiệp 41B
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
Từ 1975-1978, dới sự chỉ đạo của ban phân vùng quy hoạch nông lâm tr-
ờng trung ơng, Viện là lực lợng nòng cốt phối hợp phơng án phân vùng nông
lâm nghiệp toàn quốc, phân chia 7 vùng nông lâm nghiệp, xây dựng phơng án
phân vùng nông lâm nghiệp 40 tỉnh thành phố.
Năm 1978, sau khi chính phủ phê duyệt phơng án phân vùng nông lâm
nghiệp 40 tỉnh thành, dới sự chỉ đạo của chính phủ, chỉ trong 3 năm (1978-
1980) Viện là lực lợng nòng cốt, phối hợp với các ngành quy hoạch cho trên
400 huyện thị cả nớc.
Từ năm 1981-1985, trớc yêu cầu triển khai 3 chơng trình: phát triển lơng
thực, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và chơng trình xuất khẩu. Viện đã
quy hoạch cho hầu hết các vùng chuyên canh cây lơng thực, cây cao su, cà phê,
chè, mía đờng, bò sữa, bông, dâu tằm tơ đồng thời quy hoạch triển khai các
nông trờng vùng lúa đồng bằng sông cửu Long, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật
các vùng hợp tác với Liên Xô, Đức, phát triển cà phê Tây Nguyên, cao su
Đông Nam Bộ và các vùng khác.
Từ năm 1986 đến nay Viện đã phối hợp các ngành quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội 7 vùng kinh tế, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền
Trung và nam Bộ, nghiên cứu bổ sung chỉnh lý chiến lợc phát triển nông nghiệp
đến năm 2010, xây dựng tổng quan phát triển cây, con chính, quy hoạch vùng
nông nghiệp hàng hoá, quy hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp các vùng, rà
soát quy hoạch nông nghiệp, nông thôn các tỉnh, quy hoạch tái định c vùng di
dân xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, quy hoạch các mô hình phát
triển nông thôn mới.
Triển khai các chơng trình điều tra cơ bản, trọng tâm là khảo sát trên 20
triệu ha đất nông nghiệp và đất cha sử dụng, tiếp cận phơng pháp phân tích đánh
giá đất quốc tế, bổ sung chỉnh lý bản đồ đất các huyện tỷ lệ 1/25.000, xây dựng
bản đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000, đo đạc bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000
phục vụ khảo sát nông trờng cà phê Tây Nguyên, cao su Đông Nam Bộ, vùng
bông Ninh Thuận, vùng che trung du miền núi và một số vùng khác.
Hơn 40 năm qua đặc biệt có trên 10 năm đổi mới theo tinh thần nghị
quyết đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, công tác quy hoạch nghiệp đã thực sự
vơn lên tiếp cận với nền sản xuất hàng hoá, nhiều chơng trình dự án đã và đang
đợc triển khai, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nớc, trên cơ
sở xác định lợi thế cạnh tranh để lựa chọn các sản phẩm hàng hoá xuất khẩu,
quy hoạch phát triển nông thôn gắn với chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng, xoá
đói giảm nghèo, định canh định c xây dựng vùng kinh tế mới, quy hoạch bố trí
đất đai trên quan điểm phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi tr-
ờng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội giữ vững an ninh quốc phòng.
Bớc vào kỳ đổi mới Viện gặp không ít khó khăn vì phần lớn cán bộ vẫn
còn t tởng bao cấp nặng nề cha thích ứng với t duy mới về kinh tế thị trờng. Cơ
sở vật chất còn thiếu thốn, cơ quan không đủ diện tích làm việc, trang bị máy
móc phần lớn đã bị cũ và không đồng bộ, phơng tiện khảo sát thiếu thốn 70%
Lớp : Nông nghiệp 41B
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
đầu xe đã hết thời gian sử dụng, cán bộ đông nhng thiếu việc làm dẫn đến thu
nhập và đời sống cán bộ rất khó khăn.
Trong tình hình có sự bất cập giữa yêu cầu nhiệm vụ với khả năng năng
lực cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật là những thách thức cần phải vợt qua. Đảng
uỷ, lãnh đạo Viện đã quyết tâm từng bớc tăng cờng năng lực của Viện trên 3
lĩnh vực: Đào tạo nâng cao trình độ năng lực cán bộ, xây dựng phơng pháp luận
quy hoạch, đầu t mua sắm máy móc thiết bị tạo nên động lực thúc đẩy Viện
phát triển.
Viện đã có đề án xin bổ sung chức năng nhiệm vụ, sắp xếp lại bộ máy tổ
chức để phù hợp với cơ chế quản lý mới: Chuyển giao cho 2 xí nghiệp in bản đồ
nông nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh về bộ quản lý, chuyển xí
nghiệp đo đạc bản đồ nông nghiệp I sang doanh nghiệp Nhà nớc, chuyển một số
đội quy hoạch tăng cờng cho các tỉnh, đồng thời hợp đồng tuyển dụng cán bộ có
năng lực, các chuyên ngành thạo yêu cầu công việc.
Cùng với việc sắp xếp lại tổ chức, Viện đã ban hành quy chế nội bộ và
phân cấp quản lý cho 2 phân viện, hai xí nghiệp đo đạc, qua đó đã phát huy đợc
tính chủ động sáng tạo trong công tác quản lý cán bộ, quản lý lao động, quản lý
kế hoạch vật t, tài chính, quản lý chuyên môn, đào tạo cán bộ, trong công tác thi
đua khen thởng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Thờng xuyên quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực điều
tra quy hoạch, triển khai có hiệu quả dự án VIE 86/ 024 và các dự án hợp tác
với viện tài nguyên đất Liên Xô, Đan Mạch, Hàn Quốc, Hà Lan, Bỉ, cac trờng
đại học của Mỹ qua đó tạo diều kiện cho nhiều cán bộ chuyên môn của Viện
đợc đi tham quan, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tiếp cận với
nội dung phơng pháp điều tra đánh giá đất đai, dự báo thi trờng nông sản thế
giới, phân tích dự án, xây dựng chiến lợc phát triển, viễn thám và thông tin địa
lý, đo đạc in vẽ bản đồ
Từ một dơn vị cơ sở vật chất thiếu thốn, một mặt dựa vào cac dự án quốc
tế, mặt khác phát huy tính năng động sáng tạo của các đơn vị, đến nay trụ sở cơ
quan Viện, các trụ sở ở phân viện miền Nam, miền Trung đã đợc đầu t nâng cấp
tơng đối hoàn chỉnh, các văn phòng đại diện của hai xí nghiệp đo đạc cũng đợc
củng cố tạo điều kiện để cán bộ làm việc nâng cao hiệu suất công tác.
Đầu t mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm đồng bộ nâng
cao chất lợng chuyên môn, tăng khả năng cạnh tranh trớc hết cho hai phòng
phân tích đất và môi trờng, 2 trung tâm viễn thám tin học, 2 xí nghiệp đo đạc
bản đồ, trung tâm hằng trắc nội và các thiết bị chuyên dùng khác cho các đơn vị
chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao nghiệp vụ công tác.
Trong nghiên cứu khoa học, nhiều đề tài cấp Nhà nớc và cấp ngành cho
Viện đều đã đợc triển khai bảo đảm tiến độ, nghiêm túc thực hiện theo đề cơng,
nghiệp thu đợc hội đồng đánh giá tốt, để góp phần hoàn chỉnh nọi dung phơng
pháp điều tra quy hoạch, các đề tài cấp Viện chủ yếu đi vào lĩnh vực tiếp cận
thông tin phân tích, dự báo thị trờng nông sản, xây dựng phơng pháp quy trình
Lớp : Nông nghiệp 41B
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
quy phạm trong công tác đánh giá đất, quy hoạch nông nghiệp, nông thônVì
vậy hàng năm Viện trích từ 1-2% kinh phí cho công trình cho các đề tài cấp
Viện.
Trong cơ chế mới, các dự án quy hoạch đòi hỏi phải có chát lợng, dự án
phải bám sát thực tiễn và có tính khả thi đặc biệt là thị trờng tiêu thụ nông sản,
mặt này Viện còn yếu kém cần đợc tăng cờng. Bớc đầu Viện đã chú trọng
nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới, xây dựng mô hình tái
định c để đúc rút kinh nghiệm trong lĩnh vực mới mẻ này.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy quản lý của Viện
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ
Căn cứ vào quyết định số52-CP ngày 11/3/1977 của hội đồng Chính Phủ,
căn cứ vào chứng nhận các nội dung hoạt động chính của Viện số 2597 NN-
TCCB/ CV ngày 5 tháng8 năm 1996 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn, quy định Viện có chức năng nhiệm vụ nh sau:
- Nghiên cứu nội dung, phơng pháp, nghiệp vụ về đo đạc, in vẽ bản đồ
chuyên dùng trong nông nghiệp; khảo sát lập bản đồ tỷ lệ lớn và trung bình;
nghiên cứu nội dung, phơng pháp phân vùng, quy hoạch nông nghiệp.
- Tham gia chủ trì nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất của cả nớc, dự tính,
dự báo kinh tế nông nghiệp, nghiên cứu cơ cấu kinh tế vùng, kinh tế kỹ thuật
cây, con làm cơ sở để phân vùng quy hoạch nông nghiệp.
- Trực tiếp làm mẫu, làm điểm các dự án phân vùng và quy hoạch; quản lý,
lu trữ, phát hành những t liệu, tài liệu về phân vùng quy hoạch nông nghiệp, đào
tạo bồi dỡng lực lợng cán bộ cho Viện và cho ngành, hợp tác nghiên cứu với cac
cơ quan trong nớc và các tổ chức nớc ngoài.
Ngoài chức năng nhiệm vụ nêu trên, Viện còn đợc giao thêm một số một
nhiệm vụ mới nh xây dựng các tổng quan và chiến lợc phát triển nông nghiệp và
những ngành hàng chủ yếu, lập các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn,
mở rộng phạm vi đánh giá tài nguyên môi trờng (bao gồm cả đất, nớc, khí hậu,
sinh vật, nhân lực) và đồng thời với việc nghiên cứu cơ bản, có chú trọng đến
công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng khoa học đào tạo
Phòng khoa học đào tạo gồm 12 ngời trong đó có một trởng phòng và
một phó phòng với chức năng và nhiệm vụ nh sau:
-Quản lý các đề tài khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ, cấp Viện của các đơn vị
trong toàn Viện nh tham mu cho lãnh đạo Viện trong việc cử cán bộ chủ nhiệm
đề tài, các cán bộ tham gia đề tài, tham mu cho lãnh đạo Viện lựa chọn các đề
tài khoa học cấp cơ sở, đăng ký các đề tài khoa học cấp bộ và cấp Nhà nớc hàng
năm; lên kế hoạch về nội dung nghiên cứu, kinh phí phân bổ cho từng đề tài
nghiên cứu khoa học hàng năm để lãnh đạo Viện phê duyệt.
-Tham mu cho lãnh đạo Viện trong công tác đào tạo cán bộ: Quản lý cán
bộ đi học đại học, sau đại học ở tất cả các đơn vị trong toàn Viện, tổ chức tập
huấn, các đợt tập huấn về chuyên môn trong các lĩnh vực quy hoạch sử dụng
đất, thổ nhỡng, nông hoá, trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ
tầng, đo đạc cho cán bộ trong Viện để nâng cao trình độ, đủ sức đảm dơng
Lớp : Nông nghiệp 41B
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
các công trình, dự án lớn; tham mu cho liên đoàn Viện cử cán bộ đi học tập,
nghiên cứu ở nớc ngoài
-Quản lý th viện của Viện với hàng ngàn đầu sách các loại về các lĩnh
vực: nông nghiệp, kihn tế xã hội, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng Phục vụ cho
công việc nghiên cứu cán bộ công nhân viên toàn Viện.
-Hàng năm đón nhận sinh viên của các trờng đại học Kinh tế Quốc Dân,
Đại Học Nông Nghiệp, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên về thực tập tai viện,
phân công cán bộ hớng dẫn tốt nghiệp cho các sinh viên.
1.2.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Viện
Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp có trụ sở chính ở Hà Nội bao
gồm 20 đơn vị. Trong đó có 9 phòng kỹ thuật nghiệp vụ, 5 trung tâm chuyên
ngành, 3 đoàn và 2 xí nghiệp đo đạc, 1 phòng phân tích và môi trờng. Ngoài ra
ở thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang có hai phân viện quy hoạch và thiết kế
nông nghiệp gồm một số chuyên ngành kỹ thuật nghiệp vụ nghiên cứu quy
hoạch và điều tra cơ bản.
Tổng số các đơn vị trực tiếp nghiên cứu, thiết kế là 16, bao gồm các đơn
vị nh: phòng thổ nhỡng, phòng đo đạc, phòng phân vùng kinh tế nông nghiệp,
phòng phân tích và môi trờng, trung tâm hằng trắc, trung tâm viễn thám-máy
tính, trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trung tâm phát triển nông
thôn, trung tâm tài nguyên môi trờng, đoàn quy hoạch I, đoàn quy hoạch II,
đoàn quy hoạch Lào, phân viện I (thành phố Hồ Chí inh), phân viện II (Nha
Trang), xí nghiệp đo đạc bản đồ nông nghiệp I, xí nghiệp đo đạc bản đồ nông
nghiệp II.
Tuy nhiên, đứng trớc tình hình nhiệm vụ mới về phát triển nông nghiệp
và nông thôn, hiện nay bộ máy tổ chức bộ máy của Viện cần đợc hoàn thiện và
tăng cờng. Chức năng nhiệm vụ hoạt động của Viện xin đợc bổ sung về quy
hoạch phát triển nông thôn.
Lớp : Nông nghiệp 41B
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
Sơ đồ tổ chức Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Lớp : Nông nghiệp 41B
Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn
Ban lãnh đạo Viện
Bộ phận quản lý và phục vụ
Phòng
hợp tác
Phòng
khoa học
và đào tạo
Phòng
kế
hoạch
vật tư
Phòng
tài vụ
Phòng tổ
chức
Phòng
Hành
chính
Bộ phận quản lý kỹ thuật và nghiên cứu
Phòng đo
đạc
Phòng
thổ như
ỡng
Phòng
phân
vùng kinh
tế
Phòng
phân
tích đất
Các trung tâm nghiên cứu
Trung tâm
tài nguyên
moi trường
Trung tâm
phát triển
Nông thôn
Trung tâm
hàng trắc
Trung
tâm viễn
thám
Trung tâm
tài nguyên
moi trường
Trung tâm
phát triển
Nông thôn
Trung tâm
hàng trắc
Trung
tâm viễn
thám
Phân
viện 1
Phân
viện 2
Xí nghiệp
đo đạc 1
Xí
nghiệp
đo đạc 2
Các phân viện và xí nghiệp
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
1.2.4. Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ
Khi mới thành lập, cục quy hoạch có tới 1.157 ngời, phần lớn là bộ đội
chuyển ngành, chỉ có 6 kỹ s nông nghiệp và 8 trung cấp đo đạc, thổ nhỡng.
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Viện 645 ngời, trong đó
biên chế 404 ngời và hợp đồng 241 ngời. Số cán bộ trực tiếp nghiên cứu ở Viện
303 ngời, trong đó có 79 ngời có bằng cấp trên đại học, 52 ngời có thể sử dụng
thông thạo ít nhất một ngoại ngữ.
Số cán bộ công nhân viên phân theo trình độ
( Tính đến ngày 30/ 6 / 2000)
STT Trình Độ Biên chế Hợp đồng Tổng số
1 Tiến sĩ, phó tiến sĩ 28 2 30
2 Thạc sĩ 41 8 49
3 Đại học 191 159 350
4 Trung học 55 14 69
5 Công nhân, nhân viên 89 58 147
Tổng số 404 241 645
Hầu hết đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đợc đào tạo có hệ thống ở
các trờng đậi học trong và ngoài nớc (khoa học nông nghiệp là 294 ngời và
khoa học tự nhiên 16 ngời), đa số cán bộ đợc bố trí làm việc đúng chuyên môn
đào tạo của mình.
Trong công tác bổ nhiệm cán bộ Viện thực hiện đúng tiêu chuẩn, quy
định lựa chọn của Bộ và đơn vị (lấy phiếu tin nhiệm ý kiến tập thể, Đảng Uỷ,
lãnh đạo Viện, ý kiến tham mu của tổ chức ). Trong thời gian qua lãnh đạo Viện
đã nghiên cứu và đề nghị Bộ, Viện bộ nhiệm 1 viện trởng, 3 viện phó và 23 tr-
ởng, phó các đơn vị cấu thành hoặc đơn vị trực thuộc Viện .
2. THực trạng hoạt động của viện
2.1. Hoạt Động Khoa Học Chủ Yếu Của Viện Trong Thời Gian Qua
Những hoạt động khoa học chủ yếu của Viện trong thời kỳ này gồm:
Tham gia nghiên cứu đề tài cấp Nhà nớc, cấp ngành và cấp Viện: Viện
đã tham gia 10 đề tài cấp Nhà nớc sau: Xác định cơ cấu mùa vụ cho các vùng
sinh thái khác nhau ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), kế hoạch tổng
thể cấp nớc uống và vệ sinh nông thôn đến năm 2005, nghiên cứu các yếu tố
hạn chế và thích nghi đối với một loại cây trồng trên một số loại đất (phù sa,
mặn, phèn) ở ĐBSCL, hoàn chỉnh bản đồ tỷ lệ 1/250.000, đánh giá kết quả đất ở
đồng bằng Sông Hồng, xây dựng bản đồ đất Tây Nguyên tỷ lệ 1/250.000,
nghiên cứu cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu thực tế của
một số loại đất phù sa, đất phèn, điều tra đánh giá đất trên quan điểm sinh thái
và phát triển lâu bền theo các vùng sinh thái, xây dựng mô hình phát triển kinh
tế nông thôn ở tỉnh Bình Định, nghiên cứu về kinh tế sinh thái và du lich ở tỉnh
Lớp : Nông nghiệp 41B
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông
Hà Tây; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội ở vùng Tây Nguyên và
Duyên hải Nam Trung Bộ. Các đề tài đã đợc baóa cáo cấp Nhà nớc, nhiều đề tài
đã đợc đánh giá xuất sắc và đợc Nhà nớc tặng bằng khen.
ở cấp ngành, Viện đã tham gia nghiên cứu 31 đề tài trong đó gần 50% đề
tài đạt loại khá xuất sắc và khá.
Họat động khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao công tác chuyên môn: Lĩnh
vực hoạt động này rất lớn, rất quan trọng. Về điều tra cơ bản: Viện đã tiến hành
đo đạc vẽ hàng vạn ki lô mét vuông bản đồ địa hình tỷ lệ lớn (1/10.000, 1/5.000,
1/2000) ở những vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp (cà phê, cao su, chè,
dâu tằm, bông, các vùng kinh tế mới). Nhằm giải đáp cho Nhà nớc một câu hỏi
có tính chiến lợc là khả năng sử dụng đất cho nông nghiệp, Viện đã sử dụng t
liệu viễn thám để đánh giá hiện trạng và khả năng sử dụng đất trống đồi núi trọc
ở Tây Nguyên, trung du, miền núi Bắc Bộ, tỉnh Thanh Hoá, Đak lak
Thấy trớc tầm quan trọng của nền kinh tế nông hộ, Viện đã phối hợp với
các địa phơng tiến hành điều tra kinh tế hộ khoảng 50 điểm thuộc trên 30 huyện
( có đủ Bắc, Trung, Nam, đồng bằng, miền núi, Tây Nguyên) với hơn 60 phiếu,
công việc này đã giúp cho Nhà nớc có căn cứ khoa học để định ra các chính
sách phát triển nông nghiệp và nông thôn và lập dự án mô hình phát triển nông
thôn.
Về xây dựng phân tích dự án phát triển nông nghiệp: thông qua dự án
VIE 86-024, đợt học tập ngắn hạn và dài hạn, hội thảo quốc gia, quốc tế, cán bộ
khoa học của Viện đã xác định phơng pháp luận, phơng pháp lập và phân tích
dự án phát triển nông nghiệp phù hợp với cơ chế thị trờng. Trong lĩnh vực phân
vùng Viện đã xác định phơng pháp luận và phơng pháp cụ thể lập dự án các
mục tiêu sản phẩm chiến lợc phát triển ngành nông nghiệp của cả nớc và cả
vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Viện xác định phơng pháp luận để xây dựng
tổng quan phát triển nông nghiệp cũng nh ngành cao su, cà phê, chè, dứa,
bông , dâu tằm, điều
Trong lĩnh vực quy hoạch, Viện đã lập nhiều dự án phát triển ngàng hàng
(cao su, cà phê, chè, dâu tằm) và dự án vùng nhỏ. Nhiều dự án đã thực hiện
thành công ( cà phê liên doanh với Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu). Nhiều dự
án đã đợc giấy phép đầu t ( dự án liên doanh sản xuất dâu tằm tơ giữa Triều
Tiên với Việt Nam ở Hải Hng)
Thông qua Uỷ hội sông Mê Kông, Viện là đối tác chính đã thực hiện dự
án tiền khả thi dự án đa mục tiêu Yasoup (Đak lak) và đang cùng ban th ký Mê
Kông và các cơ quan Việt Nam thực hiện giai đoạn nghiên cứu khả thi cho dự
án này. Cũng thông qua Uỷ hội sông Mê Kông, Viện đã tham gia trong cả 3
giai đoạn dự án kế hoạch hành động Serepok.
Liên kết khoa học với sản xuất là nét nổi bật trong công tác của Viện
trong ngững năm gần đây: Viện đã lập các dự án khuyến nông, chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật và trực tiếp chỉ đạo thực hiện dự án ở hàng chục điểm ở tỉnh Hải H-
Lớp : Nông nghiệp 41B