Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học cây ngoi phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.22 MB, 26 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
• • • •
NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
G Ó P P H ầ a r K canÊST c ủ k l THÀỈHH PH Ẩ K
H O Á H Ọ C CỈẰr BTGOI
{.Solanum verbasci£oUum\j.^ Solanaceae)
(KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 2002-2007)
Người hướng dẫn iThS.NGUYẼN HOÀNG TUẤN
Ncd thực hiện : Bộ môn Dược liệu trường Đại học
Dược Hà Nội
Viện Dược liệu Hà nmyỴX, ỉ
Thời gian thực hiện : 02/2007-05/2007
HÀ NỘI, THÁNG 05-2007
LỜI CẢM ƠN
Đề tài này được thực hiện tại bộ môn Dược liệu- trường đại học Dược
Hà Nội, viện Dược liệu.
Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lcd cảm 0fn chân
thành tói:
ThS. Nguyễn Hoàng Tuấn, ngưòi thầy đã trực tiếp hướng dẫn
động viên và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt thòi gian làm khóa luận tốt
nghiệp.
Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới:
Các thầy cô viện Dược liệu. Các thầy cô và các anh chị kỹ thuật
viên trong bộ môn Dược liệu đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thòi gian làm ở bộ môn.
Ban giám hiệu, Đảng uỷ, các Bộ môn cùng đoàn thể các thầy cô
giáo Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và làm việc tại trưcíng.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tói những ngưòi thân yêu trong gia
đình, bạn bè, những người luôn chăm sóc, động viên, giúp đỡ tôi trưởng


thành trong cuộc sống và sự nghiệp.
Hà Nội, 05-2007
Sinh viên
Nguyễn Thị Bích Ngọc
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẨN Đ Ề 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 2
1.1. Tài nguyên họ Cà 2
1.2. Chi Solanum 3
1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Solanum 3
1.2.2. Phân bố của chi Solanum
4
1.2.3. Số lượng loài thuộc chi Solanum 4
1.2.4. Thành phần hoá học của chi Solanum 5
1.2.5. Tác dụng sinh học của các loài Solanum 8
1.2.6. ứig dụng trong Y học 11
1.3. Cây Ngoi 11
1.3.1. Đặc điểm thực vật cây Ngoi 11
1.3.2. Phân bố và sinh thái

12
1.3.3. Các kết quả đã nghiên cứu về cây Ngoi

13
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 17
2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 17
2.1.1. Nguyên vật liệu 17
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
19

2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 20
2.2.1. Kết quả định tính các nhóm hợp chất hữu cơ có trong
các bộ phận của cây Ngoi bằng phản ứng hoá học 20
2.2.2. Định lượng và phân tích thành phần tinh dầu
trong lá và quả Ngoi 28
2.2.3. Nghiên cứu Flavonoid trong lá Ngoi

31
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU
DM
: Dung môi
EtOAc
: Ethyl acetat
MS
: Mass spectrometry
MeOH
: Methanol
TP
: Toàn phần
s.
: Solatium
SKLM
: Sắc kí lớp mỏng
uv
: Ultraviolet spectroscopy
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ sơ Đổ
Trang

Bảng 1: Kết quả định tmh các nhóm chất trong lá, vỏ thân
và quả Ngoi bằng phản ứng hoá học. 27
Bảng 2: Kết quả định lượng tinh dầu lá, quả. 29
Bảng 3: Kết quả phân tích tinh dầu bằng phương pháp GCMS. 30
Bảng 4: Kết quả SKLM một chiều dịch chiết Flavonoidtp trong
các hệ dung môi khác nhau. 35
Bảng 5: Kết quả xác định hàm lượng cắn trong phân đoạn
Ethylacetat. 36
Sơ đồ: Qui trình chiết Flavonoid trong lá Ngoi. 32
Trong Y học các chi có nhiều ứng dụng là Atropa, Daruta, Scopolia,
Hyoscyamus và Solanum. Trong cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ
Văn Chi (1997) có mô tả 30 loài dùng làm thuốc [3]. Nhân dân Việt Nam và
nhiều nước khác trên thế giới đã dùng lá và hạt s. nigrum (Lulu đực) điều trị
bệnh viêm khớp, gut, các bệnh của da, giảm đau (nhất là đau do ung thư, vết
bỏng và đau do thần kinh), giải nhiệt, tán máu ứ, giải nhiệt, viêm họng, ở
Việt Nam, Cà dại hoa trắng được dùng ngoài, giã nát bôi ngoài da chỗ chân
tay nứt nẻ. ở Ấi Độ dùng nước ép Cà dái dê tím dùng chữa bệnh đau răng,
bột rễ chữa bệnh viêm loét ở mũi, toàn cây sắc uống chữa đau bụng. Cà độc
dược {Datura metel L.) làm thuốc chữa ho hen, đau bụng đau dạ dày; dùng
cây Khủ khỏi {Lycium sinense Mill.) dùng làm thuốc chữa bệnh ho lao, viêm
phổi và làm thuốc bổ [21], [22].
Ngày nay, các cây họ Cà không chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân
gian mà còn được chiết ra nhiều hoạt chất có vai trò quan trọng trong y học
như: Atropin, Scopolamin (từ Solanum lurida Dun., Solanum japónica L.),
Solasodin (từ Solanum aviculare Forst, Solanum laciniatum L.) đang được sử
dụng để bán tổng hợp các thuốc Steroid [11], [16].
1.2. Chi Solanum
1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Solanum
ơii Solanum được c. Linné định loài từ năm 1735, càng về sau số loài
càng được bổ sung thêm.

Oii Solanum theo hệ thống phân loại mới của Takhtajan (1987) [37].
Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta).
Lớp Ngọc Lan {Magnoliosida).
Phân lớp Hoa Môi (Lamiaceae).
Họ Cà (Solanaceae).
Chi Solanum.
• Đặc điểm thực vật của chi Solanum:
Cây thân cỏ, bụi hiếm khi là cây thân gỗ. Lá thường đơn (trừ Solanum
tuberosum), mọc so le, mép lá nguyên hay xẻ thuỳ, thường có lông che chở.
Trên gân lá và thân thường có gai. Cụm hoa xim hay chùm mọc ở gần ngọn
hay kẽ lá, có hiện tượng lôi cuốn. Đài có tai cao, thường 5 hoặc 10, có lông ở
mặt ngoài. Tràng hoa dạng ống ngắn, xẻ thành 5 hoặc 10 cánh. Nhị có chỉ
nhị rất ngắn, đính trên tràng, bao phấn thuôn nhọn đầu, dính thành một ống
bao quanh nhụy, mở ở đỉnh hay gần đỉnh, mở theo đường nứt dọc. Vòi nhụy
ngắn và nhỏ. Bầu trên thưòfng có 2 ô (có thể hơn là do có vách giả). Quả
mọng, hạt nhiều, dẹt, phôi hướng ra ngoài.
Về giải phẫu có vòng libe quanh tuỷ ờ cuống lá và thân là một đặc điểm
đặc biệt của chi này. Biểu bì mang lông che chở và lông tiết [2], [4], [10].
1.2.2 Phân bố của chi Solanum
Các loài thuộc chi Solanum phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới, cận
nhiệt đói và ôn đói ấm. Vùng nhiệt đói Trung và Nam Mỹ có số lượng loài
thuộc chi Solanum nhiều nhất đa dạng nhất, sau đó đến châu úc, châu Phi,
châu Á và nhiệt đới trong đó có Việt Nam [1], [2], [10], [17].
ở Việt Nam chi Solanum phân bố khắp cả nước.
1.2.3. Số lượng loài thuộc chi Solanum
Theo K.P.Kirtika và B.D.Basu trên thế giói có khoảng 1225 loài
Solanum, còn theo Mohd Zain Hasan và P.C.M.Jansen (1994) có 1500 loài
[17].
Trong cuốn “Tài nguyên và cây thuốc Việt Nam” của Viện Dược Liệu
(1993) ghi chi Solanum có khoảng 2000 loài [24]. Trong cuốn “Thực vật

học” của Trường Đại học Dược Hà Nội giới thiệu khoảng 1400 loài [2]. Tuy
số liệu còn chưa được biết chính xác nhưng các tác giả đều khẳng định chi
Solanum là chi lớn nhất họ Cà.
lệ % của Solasodin là 0,02-0,35 trong vỏ thân, 0,03-0,20% trong lá và 0,35-
1,60% trong quả và 0,02 % trong rễ của loài s. nigrum [36].
Tomatidin (5. dulcamara, Lycopersium pimpenellifolia).
Tomatidenol (5. dulcamra, s. paludosum, s. havannense).
Soladulcidin (5. dulcamra).
> Nhóm Solanidan: nhân Steroid giống như các chất nhóm
Spirosolan nhưng mạch nhánh thay đổi: vòng E và vòng F chung nhau IC và
IN (Nhóm Indolizidin). Các Alcaloid trong nhóm này gồm:
Solanidin (5. tuberosum, s. chacoense ).
Demessidin ịS. demessum ).
Leptinidin (S. chacoense).
> Nhóm Aminofurostan: Có hoặc không có dị tố N nhưng vẫn
được xếp vào Alcaloid vì có -NH2 ở vị trí C3 thay cho nhóm hydroxyl ở hai
nhóm chất trên. Các Aglycol thuộc nhóm này gồm:
Jurubidin (5. paniculatum).
Paniculidin (5. paniculatum).
Solanocapsin (5. pseudocapsicum, s. capsicastrum ).
> Nhóm 22,26- epimio cholestan: vòng E nối vòng D bởi 1 c,
không có vòng F. C22và C26 nối nhau qua cầu nối epimio (=N-). Các Glycol
nhóm này gồm:
Tomalitidin (5. tomatillo).
Solafrolidin (S. congestiflorum).
Solacongestidin (S. congestiflorum).
Phần đường: thường là các đường đơn như D-glucose, D-galatose,
D-frutose, D- xylose, L- rhamnose .gắn vào C3 bằng liên kết osid.
■ Saponin steroid
Ngoài Glycoalcaloid, các cây thuộc chi Solamm còn có Saponin steroid

nhóm Spirostan và nhóm Furostan [11], [15], [16].
Diosgenin: CÓ Ở các loài s. aviculare, s. laciniatum, s.
xanthocarpum.
Anosmagenin {S. vespertilio).
Bahamgenin (S. bahamense).
Isonuatigenin (5. sisymbriofolium).
Laxogenin {S. meridense).
Hispidogenin (S. hispidum).
Hispigenin (S. hispidum).
Solapigenin (5. hispidum).
Neosolaspigenin (S. hispidum).
Brisbagenin {S. polyadenium).
Polygenin {S. polyadenium).
Chlorogenin (5. paniculatum, s. torvum).
Epitigogenin (S. paniculatum).
\soc2ic\à%Qvân{S. jamaicense).
Paniculagenin (5. paniculatum).
Laxumin (S. laxum, s. vespertilio).
Các Saponin steroid nhóm Furostan tồn tại chủ yếu ở dạng Glycosid.
Aglycol chủ yếu là Nuatigenin và các dẫn chất của Furostan 3,22,26- triol
gồm Melongosid (N,0 ,P) trừ s. melongena và Uttrosid (A,B) từ s. nigrum
[28].
• Flavonoid
Flavonoid trong các cây thuộc chi Solanum không nhiều, thường là dẫn
chất Flavon và Anthocyanidin [28]:
■ Các dẫn chất Flavon:
Các Saponin steroid nhóm Spirostan trong chi Solanum [15], [16], [28],
[30].
a-Rhamnoisorobin (S. tuberosum).
Rutin (5. glaucophylum).

Hyperin (5. nigrum).
■ Các dẫn chất Anthocyanidin:
Cyanamin (5. p/Mrẹ/a).
Peonamin (5. plureja).
Guineensin (5. guineense).
Delphinidin (5. melongena).
1.2.5. Tác dụng sình học của các loài Solanum
• Tác dụng sinh học của dược liệu, dịch chiết.
■ Tác dụng chủ yếu của chi Solanum là tác dụng chống viêm giảm đau.
Tác dụng này đã được nghiên cứu và được công bố nhiều. Nghiên cứu
của Đoàn Thị Nhu và Đỗ Kim Chi về tác dụng của Cà gai leo (S. hainanense)
[22]:
> Úc chế giai đoạn cấp tính của phản ứng viêm trên mô hình gây
phù chân chuột cống trắng bằng Caolin.
> Úc chế giai đoạn mãn tính trên mô hình gây u hạt thực nghiệm
vói amidan.
> Sơ bộ nghiên cứu định lượng sinh vật hoạt lực chống viêm của
1 g rễ Cà gai leo khô tưofng ứng vói 2 g thân lá khô và 2,5 mg Hydrocortison.
Theo cuốn “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” [21] của
Viện Dược liệu: Cao chiết từ lá Dây toàn (5. dulcamara) với cồn 80° có tác
dụng chống viêm trên phù chân chuột cống trắng gây bcd Caragenin và u hạt
thực nghiệm gây bằng cách cấy viên bông dưới da lưng chuột cống trắng.
Solasodin trong Dây toàn có tác dụng chống viêm giống Cortison, làm giảm
tính thấm thành mạch, giảm hoạt tính men Hyaluronidase và thúc đẩy quá
trình hình thành kháng thể.
8
■ Tác dụng ức chế tế bào ung thư:
Thử trên chuột trắng, gây u bằng cách tiêm trong màng bụng tế bào ung
thư gan H22. Dịch chiết của bài thuốc gồm: Lulu đực, Dây toàn, Dâu núi,
Đưofng quy, Nghệ trắng, Đan Sâm. Dùng 8 ngày thấy có tác dụng mạnh.

Thuốc làm tăng AMP trong tế bào. Có thể do ức chế enzym
Photphodiesterase của AMP vòng và hoạt tính của Na^K^ATPase là các
enzym tăng sinh và biệt hoá tế bào ung thư [
22].
Theo Y.O.Son và cộng sự (2003) nghiên cứu cao cồn từ quả Lulu đực (S.
nigrum) thấy tác dụng ức chế sinh trưởng của tế bào ung thư vú MCF-7 ở
người, do sự phá vỡ ADN và sự tăng phân mảnh tế bào ung thư. Hofn nữa cao
cồn còn có khả năng quét những gốc hydroxyl [23].
■ Có tác dụng trên hệ tiêu hoá:
Theo Nguyễn Thị Bích Thu (2002) [17] đã nghiên cứu tác dụng chống
xơ gan và ức chế viêm gan của cây Cà gai leo (S. hainanense) và bào chế ra
dạng thuốc viên Haina với tác dụng chống xơ gan, chống oxy hoá, chống
Collagenase và chống viêm. Thuốc có tác dụng tốt đối vói viêm gan mãn và
viêm gan vừus B.
Tác dụng lên chuột của dịch chiết Methanol phần trên mặt đất cây Lulu
đực {S. nigrum) làm giảm đáng kể việc tạo vết loét dạ dày. Do ức chế tiết
acid, Pepsin và tác dụng bao phủ các vết loét. Tác dụng này cho thấy còn tốt
hơn Cimetidin vì Cimetidin chỉ ức chế tiết acid chứ không làm giảm loét
[26], [33].
■ Tác dụng trên hệ tuần hoàn:
Dạng chiết nước từ lá Ngoi {Solanum verbascifolium) thí nghiệm trên
thỏ cô lập có tác dụng ức chế co bóp cơ tim. Trên tiêu bản tiêm truyền mạch
chân sau chuột cống trắng, nước sắc lá Ngoi không có tác dụng hạ huyết áp
rõ rệt, nhưng lại có tác dụng trên chó gây mê tiêm tĩnh mạch [22].
■ Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng vừus:
Theo Phưoỉng Thiện Thương dịch chiết cây Cà vú (5. mammosum) có tác
dụng chống Staphylococcus aureus, Sacrina lutea, Shigella flesneri,
Samonella tỵphy, Bassillus cereus, B. pulmilus, B. subtillis nhưng không có
tác dụng với E. coli & Pseudomonas aeruginosa [18].
Cao cồn chiết từ quả s. indicum có tác dụng kháng s. aureus, E. coli

ngoài ra còn có tác dụng chống HIV-1 [21].
Ngoài ra các loài thuộc chi này còn có nhiều tác dụng khác đã được
chứng minh bằng thực nghiệm, s. Govidan (1999) đã nghiên cứu tác dụng
lâm sàng và độ an toàn của 5. xanthocarpum và s. trilobatum trong điều trị
hen phế quản, với liều 300 mg, so sánh với Salbutamol 4 mg, cho thấy tác
dụng của 2 loài trên là rất tốt trong điều trị hen phế quản và không thấy có
bất kì tác dụng phụ nào trong suốt thời gian điều trị [30].
• Tác dụng sinh học của các thành phần hoá học có trong các loài
Solanum.
Hợp chất chiết Rutin và các Flavonoid từ lá Khoai tây có tác dụng hạ
huyết áp nhẹ, Solanin gây tăng nhịp tim ở thỏ và chuột cống trắng, làm tăng
nhịp thở ở thỏ, Tomatin có tác dụng hạ huyết áp ở chuột và thỏ [33].
Dịch chiết giàu Flavonoid của s. erianthum thấy có tác dụng kháng vi
khuẩm gram dương nhưng lại ít ảnh hưởng đến vi khuẩn gram âm, ức chế
các nấm Aspegillus flavus và Candida albical [22].
Thí nghiệm trên chuột cống trắng, tiêm Solasodin vào xoang bụng với
liều 50-100 mg/kg thể trọng, có tác dụng làm tăng đường huyết. Solasodin
vói liều 5-30 mg/kg cũng có tác dụng như trên. Tác dụng này liên quan đến
tuyến thượng thận, đối vói chuột đã cắt bỏ hai bên tuyến thượng thận thuốc
gây hạ đường huyết gây đến tử vong [22],
Tác dụng của các loài thuộc chi Solanum rất rộng lớn và đã được ứng
dụng rất nhiều, tác dụng chưa biết rõ vẫn tiếp tục nghiên cứu để tận dụng
nguồn tài nguyên dược liệu quan trọng này.
10
1 .2.6. ứng dụng trong y học
• Y học dân tộc
Trong lĩnh vực Y học, hầu hết các cây thuộc chi Solanum đã được sử
dụng làm thuốc trong kinh nghiệm dân gian từ rất lâu. Ngưòi dân Ẩi Độ sử
dụng lá và hạt s. nigrum (Lulu đực) điều trị bệnh viêm khớp, gut, các bệnh
của da, giảm đau nhất là đau do ung thư, vết bỏng và đau do thần kinh, ở

Việt Nam, Cà dại hoa trắng được dùng ngoài, giã nát bôi ngoài da chỗ chân
tay nứt nẻ. ở Ẩi Độ dùng nước ép Cà dái dê tím dùng chữa bệnh đau răng,
bột rễ chữa bệnh viêm loét ở mũi, toàn cây sắc uống chữa đau bụng, ở Đài
Loan, người ta dùng nước sắc lá Dây toàn vói sữa mẹ cho trẻ con uống
chống nôn hay sử dụng trong bệnh đau lưng, ở Trung Quốc được coi là vị
thuốc giảm đau ung thư [21], [22].
• Y học hiện đại
Các cây thuộc chi được chiết ra nhiều hoạt chất có vai trò quan trọng
trong Y học: Scopolamin (5. lurỉda Dun., s. japónica L.), Solasodin (5.
aviculare Forst, s. laciniatum L.) đang được sử dụng để bán tổng hợp các
thuốc Steroid.
1.3. Cây Ngoi
Cây Ngoi còn được biết đến vói một số tên gọi khác như: Cà hôi, La
rừng, La, Toong muốc (Tày). Tên khoa học cây Ngoi là Solanum
verbascifolium L. (hay Solanum erianthum Don., Solanum pubescens Roxb.)
thuộc họ Cà, Solanaceae [13].
1.3.1. Đặc điểm thực vật cây Ngoi
Theo giáo sư Đỗ Tất Lợi [13] cây được mô tả: Cây nhỏ hoặc nhỡ cao
2,5-5 m, lá phủ một lớp lông dày hình sao màu vàng nhạt hoặc màu xanh
xám. Lá mọc cách, hình thuôn hai đầu nhọn, mép nguyên, cả hai mặt đều có
lông mịn, mặt trên dày hơn mặt dưói, cuống lá dài 2-4 cm. Cụm hoa hình
11
Lương Sơn, Mai Châu, Lạc Thuỷ), Hà Nam (ICim Bảng), Ninh Bình (Cúc
Phưoíng, Xóm Bống), Thanh Hoá (Bá Thước), Nghệ An (Con Cuông, Nghĩa
Đàn), Quảng Trị, KomTum (Sa Thày), Gia Lai (An Khê, Kon Hà Nừng),
Đắc Lắc (Buôn Ma Thuật, Đắc Mil (Đắc Lao), Lâm Đồng (Lạc Dương, Đa
M’Röng), Khánh Hoà, Đồng Nai (Định Quán) [25].
Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, khi chín quả có màu vàng cam, là
thức ăn cho động vật gặm nhấm. Hạt giống theo phân của chúng phân tán
khắp mọi noi. Cây con mọc từ hạt thường thấy vào tháng 4-5 hàng năm. Cây

được trồng dễ dàng bằng hạt [22].
1.3.3. Các kết quả đã nghiên cứu về cây Ngoi
I.3.3.I. Thành phần hoá học
Ngay từ năm 1825 Payer và Chevalier đã công bố tìm thấy “vết
Solanin” ở cây 5. verbascifolium L Sau đó Haynes et al., Perez-mediria et al.
và Schreiber et al. đã phân lập được các Glycosidalkloid: a-Solasonin, a- và
3-Solanargin vói hiệu suất 1,1 và 0,01% tmh theo trọng lượng lá hoặc cành
khô [8].
Sau đó Dopke et al. nghiên cứu một chủng loài lấy ở Cuba. Các tác giả
tìm thấy bên cạnh một lượng nhỏ các hợp chất Verpertilin, 3ß- hydroxy-
pregnan-5,16-dien-20-on còn có Solasodin, Solasodien, Solafloridin và
Tomatidin [8].
Theo giáo sư Đỗ Tất Lợi [13], trong lá Ngoi có chứa Solasodin,
Soponisid và ít tinh dầu. vỏ rễ chứa 0,3% Solasodin.
Trong cuốn “Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam” [22]-Viện
Dược Liệu rễ và lá Ngoi chứa Solasonin, Solamargin, Solasodin,
Solaverbascin, Solaverin, Solaverol A,B- Phần trên mặt đất có Solaverin I, II,
m.
Theo Hoàng Thanh Hương (1980) [8] lá và rễ Ngoi mọc ở Việt Nam
đều chứa Solasonin, Solamargin, ß-Tomatin, Solaverbascin và một số chất
13
khác: 2 chất Sterol, Vanilin, Progesterol, ß-hydroxyl-pregna-5,16-dien-20-on,
Cafein.
Alcaloid và hợp chất Steroid của lá cây Ngoi là: Solasodin 57%,
Solasodien 3,0%, Solafloridin 8,0%, Tomatidenol 23,0%, Diosgenin 8,5 %,
Vespertilin và A-5,16-pregnenolon. Trong thân chứa: Solasodin 71,0%,
Solasodien 3,5%, Solafloridin 11,0%. Diosgenin 25,0%. Trong quả chứa:
Solasodin 50,0%, Solasodien 3,5%, Solafloridin 11,0%, Diosgenin 10,0%,
Vespertilin 10,0% và A-10-5a-pregnenolone. Quả chín chứa ít hơn 50%
Solasodin. Alcaloid và Steroid gồm có 2,46 g/lOOOg trong nhựa lá và 1,42

g/lOOOg trong nhựa vỏ thân [29].
Dầu hạt của Artobotrys odoratissimus, Lagascea mollis. Mimosa
púdica, Solanum trilobatum và Solanum verbascifolium được nghiên bằng
sắc ký cột pha đảo vói dầu béo. Thành phần của acid Linoleic là 42,2-60,1%
và acid Oleic 10,9-27,8%, acid Palmitic 12,9-17,6%, acid Stearic 3,2-11,9%
[27].
Theo Trần Anh Dũng (2006), hàm lượng Solasodin trong lá Ngoi thu
hái tại SaPa- Lào Cai là 0,54%, hàm lượng tinh dầu lá tính theo dược liệu
khô là 0,12% [5].
1.3.3.2 Tác dụng dược lý và những ứng dụng của cây Ngoi trong Y học
• Tác duns dươc lý [22]:
■ Tác dụng đối vód cơ trơn và cơ vân: Dịch chiết từ lá Ngoi và toàn
cây vói nồng độ tương đương 0,013 g dược liệu/ ml có tác dụng gây co bóp
hồi trường cô lập chuột lang. Cường độ co bóp tưoíng đương khoảng 65% co
bóp tối đa do Acetylcholin gây nên Atropin có thể ức chế một phần tác dụng
trên. Dạng chiết nước còn có tác dụng tăng cường trưottig lực của hoành
tràng thỏ cô lập, gây co thắt. Dạng nước sắc đối vói hồi truờng cô lập chuột
lang không có tác dụng rõ rệt nhưng đối vói tử cung cô lập chuột cống trắng
và cơ thẳng bụng ếch lại có tác dụng kích thích nhẹ.
14
■ Tác dụng đối với tim mạch: Dịch chiết nước từ lá Ngoi trên tim thỏ
cô lập có tác dụng ức chế cơ tim. Trên tiêu bản tiêm truyền mạch chân sau
chuột cống trắng, nước sắc lá Ngoi không có tác dụng rõ rệt nhưng lại cổ tác
dụng hạ huyết áp trên chó gây mê tiêm tũứi mạch.
■ Tác dụng đối vói hệ thần kinh trung ương: Thí nghiệm trên chuột
nhắt trắng, dạng nước chiết từ lá Ngoi tiêm xoang bụng vói liều tương
đương 5 g dược liệu/kg có tác dụng kéo dài thời gian gây ngủ của
Pentobarbital.
■ Độc tính: Thí nghiệm trên chuột nhắt trắng tiêm xoang bụng vói
liểu 10 g/kg có tác dụng gây ức chế vận động thất điều, hô hấp tăng nhanh,

sau 2 giờ toàn bộ súc vật dùng thuốc đều chết. Nếu tiêm tĩnh mạch với liều
2,5 g/kg thì xuất hiện triệu chứng ngộ độc giống như trên, nhưng chỉ 2 trong
số 5 chuột dùng thuốc chết, số còn lại hồi phục bình thưòfng sau 24 giờ.
• ứne duns cây Neoi trone Y hoc:
Trong y học Ngoi được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, cây Ngoi
được dùng để chữa lòi dom, tràng nhạc, hắc lào [13]:
■ Lòi dom: Lá tưoi ngắt bỏ cuống và gân giã nát sao cho nóng rồi dit
vào chỗ lòi dom sau khi đã rửa sạch bằng nước ấm. Có thể để nguyên lá úp
vào dom hay nướng cháy lá, vo lại cho vào hậu môn. Làm buổi tối truớc khi
đi ngủ để tránh đi lại. Bệnh nhân bị lòi dom thưòỉng khỏi rất nhanh, đi lại
bình thường 2-3 năm sau không thấy tái phát. Có bệnh nhân lòi 4-5 cm dùng
khỏi. (Bệnh viện Hà Giang-1996).
■ Tràng nhạc: Lá hoặc quả cây Ngoi 10 g, lá dâm bụt 10 g, vỏ rễ hoặc
vỏ thân cây gạo (cạo sạch vỏ ngoài) 20 g. Tất cả giã nát để ngập xâm xấp
nước vo gạo đặc, đun sôi nhỏ lửa đến khi sền sệt. Để nguội đắp vào chỗ bị
tràng nhạc, băng lại, ngày thay 1 lần. Kinh nghiệm cho thấy có thể chữa
tràng nhạc chưa mưng mủ hoặc đã có mủ.
15
lần.
ở Trung Quốc, Ngoi còn chữa thống phong, băng huyết ở phụ nữ, sưng
tấy viêm da, eczema, mụn nhọt, liều dùng: 4,5-9 g/ngày, sắc nước uống.
Nếu dùng ngoài: Lấy nước sắc rửa hoặc giã nát sao cho nóng với rượu đắp
tại chỗ. Người dân Đài Loan dùng Ngoi chữa lỵ, viêm ruột, sốt. Người
Indonexia lấy nước sắc rễ Ngoi với Gừng và Hành chữa tiểu tiện ra máu, lá
Ngoi chữa khí hư ở phụ nữ, vò nát với muối dùng cho phụ nữ khi đẻ. ở
Philippin, lá Ngoi hơ nóng đắp lên trán chữa đau đầu, nước sắc lá Ngoi chữa
kiết lỵ và tiêu chảy [19].
Tuy nhiên trong Y học hiện đại vẫn chưa có ứng dụng gì từ các thành
phần của cây Ngoi để nâng cao hiệu quả chữa bệnh. Do đó cần làm sáng tỏ
tác dụng sinh học của cây để có thể kết hợp giữa Y học dân gian và Y học

hiện đại, phát triển loài cây sấn có ở nước ta để góp phần cung cấp nguồn
dược liệu cho điều trị bệnh cũng như cung cấp nguyên liệu để sản xuất
thuốc.
■ Chữa hắc lào: Lá Ngoi tươi giã nát, vắt lấy nước đặc bôi, ngày làm 1
16
7
Hình 1: Anh toàn cây
Hình 2: Cụm hoa
■ vv . ■> * ' ♦ 1* ' I ^ ^
4 ^^ 'Ịf J
Hình 4: Cành mang cụm hoa quả
Hình 3: Cành mang cụm quả
18
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét
2.2.1. Kết quả định tính các nhóm hợp chất hữu cơ có trong các bộ phận
của cây Ngoi bằng phản ứng hoá học
2.2.1.1. Định tính Alcaloid
Tiến hành : Lấy 10 g bột lá cho vào bình nón dung tích 100 ml, dùng
dung dịch acid H2SO4 3% thấm ẩm dược liệu, đun cách thuỷ khoảng 1 giờ,
Lọc lấy dịch chiết nước acid để làm các phản ứng định tính vói các thuốc thử
Alcaloid. Lấy 4 ống nghiệm:
• Ống 1: Cho vào Iml dịch chiết, thêm vào 3 giọt thuốc thử Mayer
thấy xuất hiện tủa trắng (phản ứng dưoỉng tính).
• Ống 2: Qio vào 1 ml dịch chiết, thêm vào 3 giọt thuốc thử
Bouchardat thấy xuất hiện tủa màu nâu (phản ứng dưofng tính).
• Ống 3: Cho vào 1 ml dịch chiết, thêm vào 3 giọt thuốc thử
Dragendorff thấy xuất hiện tủa màu vàng cam (phản ứng dương tính).
• Ống 4: Qio vào 1 ml dịch chiết, thêm vào 3 giọt dung dịch acid
Picric 1% thấy xuất hiện tủa màu vàng (phản ứng dưofng tính).
Kết auả: Các phản ứng đều dương tính. Làm tưoỉng tự vói các bộ phận vỏ

thân và quả đều cho kết quả dương tứứi.
Kết luận: Alcaloid có trong vỏ thân, lá và quả cây Ngoi.
2.2.1.2. Định tính Flavonoid
Lấy 5 g bột lá cho và một bình nón dung tích 100 ml, thêm vào 50 ml
cồn 90®c, đun sôi trong 10 phút. Lọc lấy dịch lọc, cô cách thuỷ còn khoảng
15 ml dùng làm phản ứng:
• Phản ứng Cyanidin:
Cho 2 ml dịch lọc vào một ống nghiệm, thêm một ít bột Mg kim loại,
rồi cho 4-5 giọt HCl đặc. Lắc đều rồi đun cách thuỷ vài phút thấy xuất hiện
màu hồng nhạt (phản ứng dưofng tmh).
20
• Phản ứng vói kiềm:
■ Phản ứng vối NH3: Nhỏ một giọt dịch chiết lên giấy lọc, sấy
khô, quan sát thấy có vết màu vàng, hơ miếng giấy trên lọ Amoniac đậm đặc
thấy màu vàng của vết đậm hơn (phản ứng dương tính).
■ Phản ứng vói NaOH: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết,
thêm vài giọt NaOH 10%. Màu vàng của dịch chiết tăng lên rõ rệt (phản ứng
dưofng túứi).
• Phản ứng với dung dịch FeClji Cho vào ống nghiệm 2 ml dịch
chiết, thêm vào ống vài giọt FeQ3 5%. Quan sát thấy dung dịch xuất hiện
tủa xanh đen (phản ứng dương tính).
• Phản ứng với AICI3 3% trong cồn:
Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm 2-3 giọt dung dịch AICI3
3% trong cồn thấy xuất hiện màu vàng ánh xanh.
Kết auả: Các phản ứng đều dương tính. Làm tưcmg tự với các bộ phận vỏ
thân và quả đều cho kết quả dương tính.
Kết luận: Có Flavonoid trong lá, vỏ thân và quả cây Ngoi.
2.2.I.3. Định tính Saponin
• Hiện tượng tạo bọt:
Cho vào ống nghiệm 1 g bột lá, thêm vào 5 ml nước, đun sôi cách

thuỷ, lọc nóng. Dịch lọc cho vào một ống nghiệm to, thêm 10 ml nước và lắc
ống nghiệm 1 phút theo chiều dọc. Để yên, quan sát hiện tượng tạo bọt, thấy
cột bọt cao 3 mm, bền sau 15 phút (phản ứng dương tính).
• Phản ứng phân biệt Saponin Steroid và Saponin triterpenic:
Lấy 2 ống nghiệm giống nhau, làm ký hiệu để phân biệt (ống 1, ống 2):
■ Cho vào ống 1: 5 ml dung dịch NaOH 0,1 N (PH=13).
■ Cho vào ống 2; 5 ml dung dịch H ơ 0,1N (PH=1).
Thêm vào mỗi ống 1 ml dịch chiết, lắc mạnh hai ống theo chiều dọc
21
trong 30 giây. Để yên 15 phút thấy cột bọt trong ống 1 cao hơn trong ống 2,
chứng tỏ Saponin trong bột lá là Saponin steroid.
Kết quả: Các phản ứng đều dương tính. Làm tưofng tự với vỏ thân và quả cây
Ngoi đều cho kết quả tưoíig tự.
Kết luận: Trong lá, vỏ thân và quả đều có Saponin steroid.
2.2.I.4. Định tính Coumarin
Lấy 3 g bột lá cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm vào 30 ml cồn
90°, đun sôi cách thuỷ trong 5 phút. Lọc qua giấy lọc, lấy các dịch lọc làm
các phản ứng:
• Phản ứng đóng mở vòng lacton:
Lấy ống nghiệm giống nhau, cho vào mỗi ống 1 ml dịch lọc.
■ Ống thứ nhất thêm 0,5 ml NaOH 10 %.
■ Ống thứ hai để nguyên.
Đun cả hai ống đến sôi, để nguội rồi thêm vào mỗi ống 4 ml nước cất,
lắc đều. Quan sát thấy hai ống trong như nhau (phản ứng âm tính).
• Quan sát huỳnh quang:
Nhỏ một giọt dịch chiết lên giấy lọc, nhỏ tiếp lên trên đó 1 giọt dung
dịch NaOH 5%. Sấy nhẹ (55®C) đến khô, che nửa vết bằng đồng xu rồi soi
dưới ánh đèn tử ngoại tại bước sóng 365 nm trong vài phút. Sau đó bỏ đồng
xu ra, tiếp tục chiếu tia tử ngoại vào, quan sát thấy nửa vòng bị che và không
bị che sáng như nhau (phản ứng âm tính).

• Phản ứng với thuốc thử Diazo:
Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm vào đó 2 ml dung dịch
NaOH 10 %. Đun sôi cách thuỷ 5 phút, lấy ra để nguội rồi thêm vài giọt
thuốc thử Diazo mói pha, không thấy xuất hiện màu đỏ gạch (phản ứng âm
tính).
• Vi thăng hoa:
22
Cho một ít bột lá vào nắp chai kim loại, đặt lên trên phiến kính 1 ít
bông thấm nước lạnh. Đặt nắp kim loại lên bếp điện có lưói amian, đun nhẹ
dưới nắp nhôm. Sau 5 phút lấy phiến kính ra để nguội, nhỏ vài giọt dung
dịch KI 10% vào chỗ hơi dược liệu bốc lên. Soi dưới kmh hiển vi không thấy
có tinh thể màu tím hoặc màu nâu sẫm (phản ứng âm tính).
Kết auả: Các phản ứng đều âm tính vói lá, vỏ thân và quả.
Kết luận: Không có Coumaiin trong lá, vỏ thân và quả cây Ngoi.
2.2.1.5. Định tính Anthranoid
• Phản ứng Borntraeger:
Lấy 3 g bột dược liệu lá cho vào bình nón dung tích 100 ml. Thêm vào
bình nón 20 ml H2SO410%, đun sôi cách thuỷ trong vòng 15 phút. Để nguội,
lọc. Qio dịch lọc vào bình gạn, lắc vói 5 ml Ether ethylic, gạn lấy phần
Ether để tiến hành phản ứng: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 1
ml NH4OH 10%, lắc, không thấy xuất hiện màu hồng (phản ứng âm tính).
Kết quả: Các phản ứng đều âm tính vói lá, vỏ thân vào quả cây Ngoi.
Kết luận: Trong lá, vỏ thân và quả cây Ngoi không chứa Anthranoid.
2.2.1.6. Định tính Glycosid tim
Qio vào bình nón dung tích 100 ml khoảng 10 g bột lá Ngoi, thêm 80
ml cồn 25®c. Ngâm 24 giờ, gạn lấy dịch chiết. Loại tạp bằng Chì acetat 30%
dư. Lọc bỏ tủa, dịch lọc cho vào bình gạn và lắc kỹ 2 lần vói Chloroform,
mỗi lần 20 ml, gạn lấy dịch Chloroform vào cốc có mỏ. Bốc hơi cách thuỷ
đến khô. Cắn được hoà tan bằng cồn 90°, dùng dịch chiết cồn để làm các
phản ứng định tính Glycosid tim.

• Phản ứng Liebermann- Bourchardt: Cho 1 ml dịch chiết vào ống
nghiêm, cô cách thuỷ đến cắn. Cho tiếp vào 0,5 ml Anhydrid acetic, lắc đều
cho tan hết cắn. Đặt ống nghiệm nghiêng 45®, thêm vào đồng lượng H2SO4
đặc (0,5 ml). Để dịch lỏng trong ống nghiệm chia thành 2 lớp. Giữa 2 lớp
chất lỏng xuất hiện một vòng tím đỏ (phản ứng dương tính).
23
• Phản ứng Legal: Qio 1 ml dung dịch cồn thu được cho vào ống
nghiệm, thêm 5 giọt dung dịch NaOH 10% không thấy xuất hiện màu đỏ
(phản ứng âm tính).
• Phản ứng Baijet: Lấy 5 ml dịch cồn, cho vào ống nghiệm, thêm vào
0,5 ml NaOH 10% và 9,5 ml dung dịch acid Picric bão hoà trong nước
không thấy xuất hiện màu đỏ (phản ứng âm tính).
Kết auả: Cũng làm như trên vói các bộ phận vỏ và thân quả. Các phản ứng
Legal và Baijet đều âm túih, còn phản ứng Liebermann dương tính là do
trong các bộ phận của cây có Saponin Steroid.
Kết luận: Không có Glycosid tim trong bột lá, vỏ thân và quả cây Ngoi.
2.2.1.7. Định tính Acid hữu cơ
Cho 1 g bột lá vào 1 ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất. Đun sôi trực
tiếp 10 phút để nguội, lọc. Thêm vào dịch lọc 1 ít tinh thể NajCOj. Không
thấy cổ bọt khí bay lên. Làm vói cả ba bộ phận lá, vỏ thân và quả đều cho
kết quả âm tính như nhau.
Kết luận: Không có acid hữu cơ.
2.2.1.8. Định tính Tanin
Cho vào ống nghiệm to 1 g bột lá, thêm 10 ml nước cất, đun sôi trực
tiếp 5 phút. Lọc qua giấy lọc gấp nếp. Dịch lọc làm các phản ứng sau:
• Phản ứng vói FeCỈ3: Cho 1 ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm vào 5
giọt FeClj 5% thấy xuất hiện tủa xanh đen (phản ứng dương tính).
• Phản ứng vói Gelatin: Cho 1 ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 5
giọt Gelatin 1 % không thấy xuất hiện tủa bông trắng (phản ứng âm tính).
Kết quả: Làm tưoíng tự với vỏ thân và quả đều cho kết quả tưotig tự.

Kết luận: Trong các bộ phận vỏ thân và là đều không có Tanin. Phản ứng
với FeClj dương tính là do có Flavonoid trong các bộ phận của cây.
24
2.2.1.9. Định tính Acid amin
Cho 2 g bột lá vào ống nghiệm to, thêm 10 ml nước cất đun sôi 5 phút.
Lọc nóng, lấy 2 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm 3 giọt thuốc
thử Ninhydrin 3%, đun sôi cách thuỷ trong 10 phút, dung dịch không có
màu tím xuất hiện.
Kết auả: Phản ứng âm tính. Vói vỏ thân và quả đều cho kết quả tương tự.
Kết luận: Trong lá vỏ thân và quả Ngoi không có Acid amin.
2.2.1.10. Định tính đường khử tự do
Lấy 2 g bột lá, thêm vào 10 ml cồn. Đun cách thuỷ trong 10 phút, lọc
lấy dịch lọc. Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ. Thêm vào 3 giọt
thuốc thử Fehling A và Fehling B. Đun sôi trong 10 phút không thấy có tủa
đỏ (phản ứng âm tính).
Kết auả: Làm tương tự vói vỏ thân và quả đều không thấy có xuất hiện tủa
đỏ. Phản ứng âm tính.
Kết luận: Không có đường khử tự do trong bột lá, vỏ thân và quả cây Ngoi.
2.2.1.11. Định tính chất béo
Lấy 10 g bột lá cho vào bình nón có nút mài, dung tích 50 ml. Đổ ngập
Ether dầu hoả, ngâm qua đêm. Nhỏ một dịch chiết lên giấy lọc, hơ nóng cho
bay hết dung môi, không thấy để lại vết mờ trên giấy lọc (phản ứng âm tính).
Kết auả: Làm tương tự với vỏ thân và quả đều cho kết quả tương tự. Phản
ứng âm tính.
Kết luận: Không có chất béo trong lá, vỏ thân và quả Ngoi.
2.2.1.12. Định tính Caroten
Cho vào ống nghiệm to 2 ml dịch chiết Ether dầu hỏa của lá Ngoi, bốc
hcd cách thuỷ đến cắn, thêm 2 giọt H2SO4 đặc vào cắn thấy xuất hiện màu
xanh da tròi (phản ứng dưoíng tính).
Kết auả: Làm tương tự: vỏ thân cho kết quả âm tính, quả cho phản ứng

dương tính.
25

×