Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Ngữ văn 7 số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.51 KB, 6 trang )

Phòng giáo dục văn lâm Đề thi học kì ii
Trờng THCS clc dơng phúc t
Môn: Ngữ văn
Khối : 7
Thời gian thi : 90
Ngày thi : .
(Đề 2)
Phần I: Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1 :
Trong cỏc cõu sau, cõu no khụng phi l cõu dựng cm ch v lm thnh phn
cõu?
A. Chỳng tụi ó lm xong bi tp m thy giỏo cho v nh.
B. ễng tụi ang ngi c bỏo trng k, phũng khỏch.
C. M v l mt tin vui.
D. Tụi rt thớch quyn truyn B tng tụi nhõn dp sinh nht.
Câu 2 :
Cõu 11. Tỏc phm Nhng trũ l hay l Va ren v Phan Bi Chõu c vit
theo th loi no?
A.
Truyn ký B. Bỳt ký
C.
Truyn va D. Vn ngh lun
Câu 3 :
Cỏc vn bn bỏo cỏo ging nhau ch no?
A.
Ni dung B. Tờn vn bn
C.
S liu bỏo cỏo D. Th t cỏc mc
Câu 4 :
Dũng no sau õy khụng núi v c trng ca ngh thut chốo
A. Chốo l loi sõn khu k chuyn khuyn giỏo o c.


B. Chốo l loi sõn khu tng hp cỏc yu t ngh thut.
C. Chốo l loi sõn khu cú tớnh c l v cỏch iu cao.
D. Chốo l loi sõn khu hin i ca Vit Nam
Câu 5 :
Cõu: Cú khi c trng by trong t kớnh, trong bỡnh pha lờ rừ rng, d thy.
Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta - H Chớ Minh thuc kiu cõu gỡ?
A.
Cõu c bit B. Cõu rỳt gn
C.
Cõu ch ng D.
Cõu n bỡnh
thng
Câu 6 :
Cõu 13. Trong vn bn S giu p ca ting Vit, tỏc gi ó khụng chng
minh s giu cú v p ca ting Vit trờn nhng phng din no?
A.
T vng
B.
Cỏc phng tin liờn kt liờn cõu ca
ting Vit
C.
Ng õm
D.
Ng phỏp
Câu 7 :
Yu t no ch yu ca bi vn ngh lun?
A.
Lun im B. Lun chng
C.
Tớnh cht ca


D. Lun c
Câu 8 :
Cõu 1. Nhng cõu tc ng hc trong chng trỡnh vn 7 c biu t theo
phng thc no?
A.
Miêu tả B. T s
C.
Nghị lụân
D. Biu cm
Câu 9 :
Tớnh cht no phự hp nht vi bi vn ngh lun:
úi cho sch, rỏch cho thm?
1
A.
Ca ngợi B. Phân tích
C.
Tranh luận D. Khuyên nhủ
C©u
10 :
Thể loại văn học nào em không học trong chương trình văn 7?
A.
Tiểu thuyết B. Thơ
C.
Truyện ngắn D. Nghị luận
C©u
11 :
Câu tục ngữ nào không cùng nghĩa với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
A.
Chết trong còn hơn sống đục

B.
Chết vinh còn hơn sống nhục
C.
Tốt danh hơn lành áo
D.
Cái nết đánh chết cái đẹp
C©u
12 :
Nhận xét nào đúng với chuyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
A. Là tác phẩm xuất sắc nhất của Phạm Duy Tốn.
B. Là truyện ngắn hiện đại đầu tiên của văn học Việt Nam.
C. Là tác phẩm nổi tiếng nhất của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.
D. Là tác phẩm viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiêu của văn học Việt Nam.
C©u
13 :
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
A.
Bằng biện pháp nhân hoá
B.
Bằng biện pháp so sánh
C.
Bằng biện pháp ẩn dụ
D.
Bằng biện pháp chơi chữ
C©u
14 :
Do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, một học sinh phải viết một văn bản
để mong nhà trường miễn hoặc giảm học phí. Theo em, bạn học sinh đó phải viết
văn bản gì?
A.

Báo cáo B. Kiến nghị
C.
Đơn từ D. Thống báo
C©u
15 :
Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?
Thể điệu ca Huế có sổi nổi tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai
oán.
A.
Liệt kê không theo từng cặp
B.
Liệt kê không tăng tiến
C.
Liệt kê theo từng cặp
D.
Liệt kê tăng tiến
C©u
16 :
Câu 12. “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của tác giả nào?
A.
Hoài Thanh B. Đặng Thai Mai
C.
Phạm Văn
Đồng
D. Hồ Chí Minh
Phần II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1. (1đ)
Nêu luận điểm chính và hệ thống luận điểm phụ của văn bản: “Đức tính giản dị của
Bác Hồ”.
Câu 2. (5đ)

Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy giải thích và
chứng minh câu tục ngữ trên.
=======================================================
2
Môn Văn 9 (Đề số 2)
L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm
bài. Cách tô sai:
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với ph-
ơng án trả lời. Cách tô đúng :
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : Văn 7
Đề số : 2
01
02

03
3
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN
Đề 2.
Câu 1 (1đ)
Cần có những ý sau:
- Luận điểm chính: Giản dị của Bác Hồ
- Hệ thống luận điểm phụ:
+ Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
+ Bác Hồ giản dị trong lời nói và bài viết.
Câu 2 (5đ)
A. Kỹ năng
1. Yêu cầu:
- Viết đúng kiểu bài lập luận chứng minh kết hợp giải thích.
- Bố cục rõ 3 phần, văn viết lưu loát, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
B. Nội dung:

a) Mở bài:
- Dẫn dắt trong cuộc sống ai chẳng muốn thành đạt nhưng con đường dấn đến
thành công không phải lúc nào cũng là một con đường bằng phẳng mà có thể là
một con đường đầy chông gai.
- Nêu vấn đề và trích câu tục ngữ.
b) Thân bài:
• Giải thích câu tục ngữ:
- Sắt là kim loại cứng.
- Cây kim nhỏ bé nhưng hoàn hảo hữu dụng.
- Câu tục ngữ có hai vế đối xứng
+ Vế đầu là điều kiện: Có công mài sắt.
+ Vế sau là kết quả: Có ngày nên kim.
- Nghĩa của câu tục ngữ: Từ sắt lên kim là cả một quá trình tôi luyện mài giũa
công phu, không có phép màu nào ngoài công sức lao động cần cù của con
4
người. Từ đó câu tục ngữ khuyên con người phải hết sức kiên trì nhẫn nại theo
đuổi một mục đích thì nhất định sẽ thành công.
• Chứng minh qua thực tế: Lấy dẫn chứng và phân tích ở các lĩnh vực.
- Trong học tập.
- Trong khoa học kỹ thuật.
- Trong lao động sản xuất.
- Trong kháng chiến chống ngoại xâm.
• Liên hệ với những câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.
C. Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ.
- Liên hệ.
2. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Mở bài: 0.5đ
- Thân bài: 3.5đ
- Kết bài: 0.5đ

- Hình thức: 0.5đ
5
6

×