Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.29 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm).
Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn thành
chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
KMnO
4

→
A
→
Fe
3
O
4
→
B
→
H
2
SO
4

→
C
→
HCl
Câu 2. (2,0 điểm)


Tính khối lượng của hỗn hợp gồm:
4,5.10
23
nguyên tử oxi; 7,5.10
23
phân tử khí cacbonic; 0,12.10
23
phân tử ozon.
Câu 3. (1,5 điểm)
Xác định lượng muối KCl kết tinh lại khi làm lạnh 604g dung dịch muối KCl bão
hòa ở 80
0
C xuống 20
0
C. Cho biết độ tan của KCl ở 80
0
C là 51(g) và ở 20
0
C là 34 (g).
Câu 4. (2 điểm)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tử khối của X,
tên gọi của nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 5. (2,5 điểm)
Đồng nitrat bị nhiệt phân huỷ theo sơ đồ phản ứng sau:
Cu(NO
3
)
2(r)
> CuO

(r)
+ NO
2(k)
+ O
2(k)

Nung 15,04 gam Cu(NO
3
)
2
sau một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất rắn.
a, Tính % về khối lượng Cu(NO
3
)
2
đã bị phân huỷ.
b, Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H
2
.
(Fe=56, Mg=24, C=12, O=16, Na=23, H=1, Al=27; Cu = 64; N = 14; K = 39 )
HẾT
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: HÓA HỌC 8
Câu Đáp án Điểm
1
A là O
2
B : H

2
O C : H
2
0,5
- HS viết đầy đủ phương trình hóa học, ghi đủ điều kiện: 0,25đ/pt
- Không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ một nửa số điểm.
2 KMnO
4
o
t
→

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
3 Fe + 2 O
2
o
t
→

Fe
3
O
4

Fe
3
O
4
+ 4 H
2
o
t
→
3 Fe + 4 H
2
O
SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
H
2
SO
4
loãng + Mg
→
MgSO
4

+ H
2
H
2
+ Cl
2

as
→
2HCl
1,5
2
(2đ)
2 2
23
23
4,5.10
0,75 0,75 32 24
6.10
O O
n mol m gam= = ⇒ = × =
0, 5
2 2
23
23
7,5.10
1,25 1,25 44 55
6.10
CO CO
n mol m gam= = ⇒ = × =

0,5
3 3
23
23
0,12.10
0,02 0,02 48 0,96
6.10
O O
n mol m gam= = ⇒ = × =
0,5
Khối lượng của hợp chất là: 24 + 55 + 0,96 = 79,96 gam 0,5
Độ tan của KCl ở 80
0
C = 51(g)
604g x(g)

x =
151
51.604
= 204 (g)
0,5
3
(1,5đ)
Khối lượng chất tan KCl trong 604 gam dung dịch là: 204 (gam)
Khối lượng nước còn lại là: 604 - 204 = 400 (gam) 0,25
Độ tan của KCl ở 20
0
C = 34 (g)
400(g) H
2

O y (g)

y=
400.34
100
=
136 (g)
Khối lượng chất tan KCl trong 400 gam dung môi H
2
O là 136 (gam)
0,5
Vậy khối lượng KCl kết tinh được khi làm lạnh 604g KCl từ 80
0
C
xuống 20
0
C là 204 - 136 = 68 (gam)
0,25
4
(2đ)
Gọi số proton trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: p
Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: n
Lập hệ phương trình:



=−
=+
122
402

np
np

0,5
giải ra ta được: p=13, n=14 0,25
Nguyên tử khối của nguyên tố X là: 13+14= 27 0,5

Là nguyên tố nhôm, kí hiệu hoá học là Al
0,25
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử:

+13
0,5
2Cu(NO
3
)
2

o
t
→
2CuO + 4NO
2
+ O
2
0,5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
Khối lượng của hỗn hợp khí sau phản ứng = 15,04 - 8,56 = 6,48 (gam)
0,25
Gọi số mol Cu(NO

3
)
2
tham gia phản ứng là: a mol 0,25
=> m NO
2
+ m O
2
= 2a . 46 + a/2 . 32 = 6,48
=> a = 0,06 (mol)
Số mol Cu(NO
3
)
2
tham gia phản ứng là 0,06 mol
0,25
Khối lượng Cu(NO
3
)
2

tham gia phản ứng là: 0,06 . 188 = 11,28 (gam) 0,25
% Cu(NO
3
)
2
bị phân huỷ =
11,28
.100 75(%)
15,04

=
0,25
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: NO
2
: 0,12 (mol) và O
2
: 0,03 (mol)
0,12.46 0,03.32
43,2
0,12 0,03
hh
M
+
= =
+
0,5
Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H
2
là:
2
/
43,2
21,6
2
hh H
d = =
0,25
Ghi chú: - Học sinh có thể giải toán Hoá học bằng cách khác, mà khoa học, lập luận
chặt chẽ, đúng kết quả, thì cho điểm tối đa bài ấy.
- Trong các PTHH: Viết sai CTHH không cho điểm, thiếu điều kiện phản

ứng hoặc cân bằng sai: cho 1/2 số điểm.
HẾT

×