Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 số 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HOÁ HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2,0 đ):
a. Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau ( Ghi rõ điều kiện- nếu có):
S
(1)
SO
2
(2)

SO
3
(3)

H
2
SO
4

(4)

CuSO
4
b. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18 hạt. Tính số n, p, e trong X ?
Câu 2 (2,0đ):
1. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để khi thêm vào 170 gam nước thì được dung dịch
NaOH có nồng độ 15% ?


2. Giải thích hiện tượng :
a. Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng.
b. Nung thanh sắt trong không khí, khối lượng thanh sắt lại tăng.
Câu 3 (1, 0 đ): Cho một lượng kim loại R có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch HCl
dư thì thu được 4,48 l khí Hiđrô. Xác định kim loại R ?
Câu 4: ( 1,5 đ):Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau : Khí hiđro, khí oxi, khí cacbonic
và khí lưu huỳnh đioxit. hãy nêu cách để phân biệt các bình khí trên (Viết PTHH – nếu
có)
Câu 5 ( 2, 5 đ): Trung hòa 30 ml dd H
2
SO
4
1 M cần dùng 50 ml dd NaOH
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng
c) Nếu trung hòa dd H
2
SO
4
ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng
1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Câu 6 ( 1, 0 đ):
Một hợp chất hình thành từ 3 nguyên tố, khối lượng của nguyên tố C là 2,4 g, nguyên
tố H là 0,6 g và nguyên tố O là 1,6 g. Tìm CTHH của hợp chất , biết khối lượng mol
của hợp chất là 46?
( C = 12, H = 1, O = 16, K= 39, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Na = 23 )
HẾT
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG

MÔN: HOÁ HỌC 8
Câu Đáp án Điểm
1
a/ 1) S + O
2
t
o
SO
2
2) 2SO
2
+ O
2
t
o
,V
2
O
5
2SO
3
3) SO
3
+ H
2
O

H
2
SO

4
4) H
2
SO
4
+ CuO

CuSO
4
+ H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
b/ Ta có : p + n +e = 58
=>2p + n = 58 (Vì số p = số e) ( 1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 nên :
2p – n = 18 ( 2)
Từ (1) và (2) tìm được : n = 20 ; p = 19
0,25
0,25
0,25
0,25
2
1. Gọi x là số gam NaOH cần lấy để hòa tan
Ta có m
NaOH
= x (g) với x > 0

==> m
dd
= 170 + x (g)
Áp dụng công thức C% =
ct
dd
m
.100%
m

x
.100%=15%
x+170

x = 30 (g)
0,25
0,25
0,25
0,25
2. a/ Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng là
do khí CO
2
có trong không khí đã PƯHH với nước vôi trong Ca(OH)
2

tạo chất rắn không tan CaCO
3
CO
2
+ Ca(OH)

2
> CaCO
3
+ H
2
O
- Do khối lượng CaCO
3
nhỏ nên nổi trên bề mặt.
0,25
0,25
b / Khi nung thanh sắt trong không khí xảy ra PƯHH giữa Fe và khí
oxi tạo oxit sắt. Ví dụ tạo oxit sắt từ.
3Fe + 2O
2
t
o
-> Fe
3
O
4
Áp dụng định luật BTKL
Khối lượng thanh sắt sau PƯ = khối lượng sắt ban đầu + khối lượng
khí oxi.
==> Khối lượng thanh sắt sau PƯ sẽ tăng
0,25
0,25
3
2
H

V 4,48
n = = =0,2(mol)
22,4 22,4
Gọi m là hóa trị của kim loại R ( m

Z, 0< m <4 ).
Ta có:
PTHH: R + mHCl

RCl
m
+
m
2
H
2

0,125
0,125
1 m
m
2
Theo PTHH: n
R
=
2
H
n
m
2

=
2.0,2
m
> n
R
0,4
=
m


R
R
m 11,2
R= = =28m
0,4
n
m
Với các giá trị của n, ta có giá trị R tương ứng như sau:
n 1 2 3
R 28 56 84
Giá trị thích hợp là
n=2
R=56




Kim loại Sắt (Fe)
0,25
0,25

0,25
4
Đánh số thứ thự các lọ khí cần nhận theo số 1,2,3,4
+ Dùng tàn đóm đưa lại gần miệng các lọ, nhận ra khí :
- O
2
vì làm tàn đóm bùng cháy.
- 3 khí còn lại không hiện tượng là SO
2
, CO
2
và H
2
+ Dẫn lần lượt từng khí còn lại vào dd nước Brom, nhận ra
- Khí SO
2
do làm mất màu dd Brom vì:
SO
2
+ Br
2
+ H
2
O > H
2
SO
4
+ 2HBr
- 2 khí còn lại không hiện tượng là khí H
2

, CO
2
+ Tiếp tục dẫn lần lượt các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong,
nhận ra khí :
- CO
2
và tạo vẩn đục:
CO
2
+ Ca(OH)
2
> CaCO
3
+ H
2
O
- Còn lại là khí H
2
không hiện tượng
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125

0,125
5
a/ PTHH: H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2H
2
O 0,25
b/ - n
2 4
H SO
= 0,03.1 = 0,03 (mol)
- Theo PTHH, n
NaOH
= 2 n
2 4
H SO
= 2.0,03 = 0,06 (mol)

C
M(NaOH)
=
0, 06

0, 05
= 1,2 M
0,25
0,25
0,25
c/ Trung hòa bằng KOH:
H
2
SO
4
+ 2KOH

K
2
SO
4
+ 2H
2
O
n
KOH
= 2 n
2 4
H SO
= 2.0,03 = 0,06 (mol)
m
KOH
= 0,06.56 = 3,36 (g)
m
dd(KOH 5,6%)

= 3,36.
100
5, 6
= 60 (g)
V
dd(KOH)
=
6
1, 045
= 57,4 (ml)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
6
Ta có n
C
=
2,4
0,2
12
mol=
n
H
=
0,6
0,6
1
mol=

n
O
=
1,6
0,1
16
mol=
 nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1
= 2 : 6 : 1
 CTHH đơn giản : C
2
H
6
O
Do khối lượng mol của hợp chất là 46 = M
2 6
C H O
 Nên CTHH của hợp chất là C
2
H
6
O
0,125
0,125
0,125
0,25
0,125
0,125
0,125
HẾT

×