Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.47 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài 1(2điểm).
Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a) ? + O
2

o
t
→
Fe
3
O
4
b) NaOH + ?
→
Al(OH)
3
+ NaCl
c) FeS
2
+ ?
o
t
→
Fe
2
O


3
+ ?
d) H
2
SO
4 đặc
+ ?
→
CuSO
4
+ SO
2
+ ?
Bài 2(2 điểm).
a) Lập công thức hoá học của hợp chất X, biết thành phần về khối lượng: 40% Cacbon,
53,33% Oxi và 6,67% Hiđro. Phân tử khối của X là 60 đvC.
b) Có hai cốc đựng hai chất lỏng trong suốt: nước cất và nước muối. Hãy nêu 5 cách khác
nhau để phân biệt 2 cốc đựng hai chất lỏng trên?
Bài 3(2điểm).
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96,
trong đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang
điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định KHHH của X và Y?
Bài 4(2điểm).
Khử hoàn toàn m g Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao bằng khí CO, lượng Fe thu được sau phản ứng
cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được dung dịch FeCl
2


và khí H
2
. Nếu dùng lượng khí H
2
vừa thu được để khử oxit của một kim loại hoá trị II
thành kim loại thì khối lượng oxit bị khử cũng bằng m gam.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tìm công thức hóa học của oxit.
Bài 5(2điểm).
Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vùa đủ dung dịch
H
2
SO
4
loãng, thu được 1,344 lít H
2
( ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị
của m?
(Fe= 56; Mg= 24; Zn= 65; H=1; Cu= 64; O= 16; C= 12; Cl= 35,5)
- 1 -
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN HÓA HỌC 8
Câu
1
Đáp án Điểm
1
a) 3Fe + 2O

2

o
t
→
Fe
3
O
4
b) 3NaOH + AlCl
3

→
Al(OH)
3
+ 3NaCl
c) 4FeS
2
+ 11O
2

o
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

d) 2H
2
SO
4 đặc
+ Cu
→
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O

( nếu HS không cân bằng trừ đi ½ số điểm)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2 a) Công thức có dạng: C
x
H
y
O
Z
.
Theo đầu bài:
12x.100
40 x 2
60

y.100
6,67 y 4
60
60 (2.12 4)
Z 2
16
= → =
= → =
− +
= =
CTHH của X: C
2
H
4
O
2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b)
- Thử vị của chất lỏng, cốc có vị măn là nước muối.
- Lấy hai thể tích dung dịch bằng nhau đem cân, cốc nào nặng hơn là nước
muối.
- Lấy mỗi cốc một ít đem cô cạn 2 cốc, cốc có chất rắn kết tinh là nước
muối.
- Đo nhiệt độ sôi của hai cốc, cốc có nhiệt độ sôi thấp hơn là nước.
- Đo nhiệt độ đông đặc của hai cốc, cốc có nhiệt độ đông đặc cao hơn là
nước.
0,2đ

0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
3 - Gọi số hạt trong X: P,N,E; trong Y là : P
/
. N
/
, E
/
Theo giả thiết có hệ PT:
/ /
/ /
/
2P N 2P N 96
2P N 2P N 32
2P 2P 16

+ + + =

− + − =


− =

->
/
/
4P 4P 128
2P 2P 16


+ =


− + =


-> P= 12; P
/
= 20
0,25
0,75
0,5
0,25
- 2 -
X là Mg; Y là Ca 0,25
4
a. Các PTHH: Fe
2
O
3
+ 3CO
o
t
→
2Fe + 3CO
2
(1)
Fe + 2HCl -> FeCl
2

+ H
2
(2)
H
2
+ MO
o
t
→
M + H
2
O (3)
b. Gọi số mol Fe
2
O
3
có trong m gam là a mol.
Theo PTHH (1), (2), (3) có:
n n n 2.n 2a
H Fe
MO Fe O
2
2 3
= = = =
(mol)
- Vì khối lượng 2 oxit bị khử bằng nhau nên: 160a= 2a(M+ 16) -> M= 64.
- CTHH của Oxit là : CuO
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
5 PTHH:
Fe + H
2
SO
4

→
FeSO
4
+ H
2
Mg + H
2
SO
4

→
MgSO
4
+ H
2
Zn + H
2
SO
4


→
ZnSO
4
+ H
2
2 4 2
H SO H
n n 0,06mol= =
Áp dụng BTKL có m
muối
= 8,98 g

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
HẾT
- 3 -

×