Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.86 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm):Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
1/ FeS
2
+ O
2
> Fe
2
O
3
+ SO
2
2/ KOH + Al
2
(SO
4
)
3
> K
2
SO
4
+ Al(OH)
3
3/ Fe
x
O


y
+ CO > FeO + CO
2
4/ Al + Fe
3
O
4
> Al
2
O
3
+ Fe
Câu 2(1,0 điểm):
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó.
Câu 3 (2,0 điểm):
Dẫn từ từ 8,96 lít H
2
(đktc) qua a gam oxit sắt Fe
x
O
y
nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam
nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
1/ Tìm giá trị a?
2/ Lập công thức phân tử của o xit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn
chất.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0

C. Sau phản ứng
thu được 16,8 g chất rắn.
1/ Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
2/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Câu 5: (3,0 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng vào 2 đĩa cân sao cho
cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Cho: Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5.
HẾT
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHÁM THI CHỌN HSG
Câu Đáp án Điểm
1(2,0đ) 1) 4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2

O
3
+ 8 SO
2

2) 6KOH + Al
2
(SO
4
)
3
3K
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3

3) Fe
x
O
y
+ (y-x)CO xFeO + (y-x)CO
2

4) 8Al + 3Fe
3
O
4
4Al

2
O
3
+9Fe
0,5
0,5
0,5
0,5
2(2,0đ) Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có:
p+e – n = 10 ( 2)
mà số p = số e ( 3)
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2,0đ)
1 Số mol H
2
= 0,4 mol
Số mol H
2
O = 0,4 mol
=> số mol oxi là 0,4 mol
=> m
O
= 0,4 x 16 = 6,4 gam
Vậy a = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam

0,5
0,25
0,25
2 Fe
x
O
y
+ y H
2
x Fe + y H
2
O
0,4mol 0,4mol
m
Fe
= 59,155 x 28,4= 16,8 gam
=> m
O
= 34,8 – 16,8 = 18 gam
Gọi công thức o xit sắt là: Fe
x
O
y
ta có x:y = mFe/56 : mO /16
=> x = 3, y = 4
=> công thức Fe
3
O
4
0,25

0,25
0,5
4(2,0đ)
PTPƯ: CuO + H
2

 →
C400
0
Cu + H
2
O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được
g16
80
64.20
=
16,8 > 16 => CuO dư.
a, Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển
sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
b,Đặt x là số mol CuO PƯ,
ta có m
CR sau PƯ
= m
Cu
+ m
CuO còn dư

= m
Cu

+ (m
CuO ban đầu
– m
CuO PƯ
)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2.
n
H2
= n
CuO
= x= 0,2 mol. Vậy: V
H2
= 0,2.22,4= 4,48 lít
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
5(3,0đ)
- n
Fe
=
56
2,11
= 0,2 mol, n
Al
=
27
m

mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl
2
+H
2


0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng
HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H
2
SO
4


phản ứng:
2Al + 3 H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H

2


27
m
mol →
2.27
.3 m
mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
2.
2.27
.3 m
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H
2
SO
4
cũng phải tăng
thêm 10,8g. Có: m -
2.
2.27
.3 m
= 10,8
- Giải được m = 12,15 (g)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


×