Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ VIII MÔN SINH HỌC LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.16 KB, 4 trang )

1
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ VIII- 2012

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC – LỚP 11
Câu Nội dung Điểm
a) Các động lực quyết định:
- Lực đẩy do áp suất rễ.
- Lực hút do sự thoát hơi nước của lá.
- Lực trung gian: Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các
phân tử nước với thành mạch dẫn.


0,25
b) Trong các động lực trên, lực hút của lá là chủ yếu vì nó tạo ra một lực hút
rất lớn, có thể kéo được cột nước lên cao hàng trăm mét, trong khi đó lực đẩy
của rễ chỉ đẩy cột nước lên vài ba mét.

0,25
c) Vòng đai Caspari nằm trên thành của tế bào nội bì, có vai trò ngăn nước và
các chất khoáng hòa tan vận chuyển theo con đường thành tế bào và gian bào;
phải đi vào tế bào nội bì để điều chỉnh lượng nước, tốc độ vận chuyển và các
chất khoáng hòa tan được kiểm tra.

0,25
1.1
(1đ)
d) Trong cây: thế nước ở rễ cao nhất, ở lá thấp nhất. Trong môi trường: thế
nước ở đất cao nhất, thế nước ở không khí thấp nhất. Thế nước cao nhất ở đất
là -1 bar, ở rễ là -4 bar; thế nước thấp nhất ở lá là -15 bar, ở không khí là -800
bar.


0,25
a) Vì:
- Trong cơn mưa có sấm sét, một lượng nhỏ nitơ của không khí bị ôxi hóa
dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thành nitrat theo phản ứng:
N
2
+ O
2
→ 2NO + O
2
→ 2 NO
2
+ H
2
O → HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-

- Cây được cung cấp nguồn nitơ cùng với nước nên thực hiện quá trình quang
hợp, trao đổi nước tốt hơn nên xanh tốt hơn.

0,25


0,25
1.2

(1đ)

b) Để cho cây lúa không bị lốp đổ lúc bông sắp chín, người ta thường bón
phân có nhiều Kali.
Vì Kali giúp tích lũy xenlulôzơ, hemixenlulôzơ và pectin trong vách tế bào
thực vật, làm cho tế bào cứng cáp hơn, giúp tăng khả năng chống lốp đổ của lúa.
0,25

0,25
2
(2đ)
a. Mỗi sắc tố có phổ hấp thụ riêng do:
- Những photon được hấp thụ là những photon mà năng lượng giữa chúng
bằng hiệu năng lượng giữa trạng thái nền và trạng thái kích thích của sắc tố đó
- Hiệu năng lượng này khác nhau ở mỗi sắc tố
b. Lợi ích của dòng vận chuyển e vòng:
- Nghiên cứu cho thấy những đột biến làm mất dòng vận chuyển e vòng có
kh
ả năng sinh trưởng mạnh trong điều kiện ánh sáng yếu nhưng sinh trưởng
chậm trong điều kiện ánh sáng mạnh
- Điều trên cho thấy dòng vận chuyển e vòng có chức năng quang bảo vệ giúp
tế bào khỏi bị tổn thương bỏi ánh sáng mạnh
- Dòng vận chuyển e vòng không giải phóng O
2
giúp cây C
4
không xảy ra hô
hấp sáng




0.5
0.5



0.5

0.25

0.25
3
( 2 đ)
a) Nêu vai trò của axit abxixic và êtilen đối với sự sinh trưởng của thực vật.
+ Axit abxixic:


2
- Có vai trò làm chậm quá trình sinh trưởng, nó có tác động đối nghịch với
các loại hoomôn sinh trưởng (ức chế sinh trưởng).
-Duy trì trạng thái ngủ của hạt và chồi giúp các hạt của cây chỉ nảy mầm được
trong các điều kiện thích hợp của môi trường. Trong hạt chín thường có chứa
hàm lượng axit abxixic cao ngăn cản sự nảy mầm của hạt.
- Giúp thực vật chống chịu với hạn hán. Khi nguồn nước trong đấ
t bị cạn kiệt,
axit abxixic trong lá tăng lên làm mở kênh K+ ở màng của các tế bào bảo vệ
(tế bào khí khổng) khiến cho K+ nhanh chóng thoát khỏi tế bào dẫn đến tế bào
bị mất nước và khí khổng đóng lại giúp cây không bị mất nước.
+ Etilen: Có vai trò làm chín quả. Làm rụng lá.


0,25

0,25

0,25



0.25

b) Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì
sao thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm?
+ Các yếu tố kích thích :
- Ánh sáng kích thích tế bào khí khổng mở: Ánh sáng kích thích các thụ thể
ánh sáng trên màng tế bào khí khổng (tế bào bảo vệ) làm hoạt hoá bơm prôton,
bơm H+ ra khỏi tế bào và kích thích tế bào hấp thu K+ vào trong tế bào khiến
cho tế bào hút nước trương lên làm khí khổng mở.
- Khi trong lá thiếu CO
2
cũng kích thích tế bào khí khổng mở để lấy CO
2
.
Cây mở khí khổng mở theo nhịp ngày đêm.
+ Khí khổng của thực vật CAM:
- có thể đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm vì khí khổng mở vào ban
ngày trong điều kiện khô nóng cây sẽ bị mất nhiều nước. Khi cây bị mất nước
nhiều lượng axit abscisic (AAB) trong lá tăng lên kích thích kênh K+ mở cho
ion này ra khỏi tế bào bảo vệ làm chúng mất nước và xẹp lại nên khí khổng đóng.
- Ngược lại, ban đên cây không bị thiếu nước, khí khổ
ng lại được mở để lấy

CO2 và CO2 được dùng trong quang hợp.




0,25




0,25


0,25



0,25

a. - Sự tự thụ phấn có ưu điểm đối với quần thể phân tán và thưa thớt, sự phát
tán của hạt phấn không có hiệu quả => chọn lọc tự nhiên lựa chọn
- Sự tự thụ phấn có nhược điểm là làm mất tính đa dạng di truyền và có thể
làm mất sự tiến hóa thích nghi do tự thụ phấn đưa KG của quần thể về dạng
đồ
ng hợp, giảm KG dị hợp => là ngõ cụt của sự tiến hóa.
0,5

0,5
4
(2đ)

b .Bài tập thụ tinh kép :Theo bài ra ta có : 100 ( 2
k
- 1).2n = 151.200
Số hạt phấn non được hình thành: 100 x 2
k
x50% x4 = 200 x 2
k
Số hạt phấn chín được hình thành: 50% x 200 x 2
k
= 100 x 2
k
Tổng số NST trong các hạt phấn chín = 100x 2
k
x2n = 153.600
Theo bài ra ta có : 100 ( 2
k
- 1).2n = 151.200
Ö 2n = 24, k = 6
Ö Tổng số hạt phấn chín = 100 x 2
6
= 6400 TB
Ö Số hạt phấn được thụ tinh = 6400 x 3,125% = 20 hạt phấn
Ö 20 hạt phấn x 20 túi phôi
Ö Số tế bào mẹ của túi phôi = 20.100/40 = 50 Tb
Ö Số NST bị tiêu biến trong quá trình tạo noãn cầu = 50 x3x n = 1800
NST





0,25
0,25


0,25

0,25
a)
- Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như vậy.
- Vì chúng là các cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng
8 giờ.

0,5

0,5
5
(2đ)
b)
- Giải thích: Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài mà cụ thể là cây ngày

0,5
3
ngắn cần một số giờ tối liên tục, tối thiểu nhất định mới ra hoa được. Trong
trường hợp của loài cây này, số giờ tối liên tục phải bằng hoặc lớn hơn 8 giờ.
Khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây không đủ 8 giờ liên tục nên
cây không thể ra hoa.
- Cây ngày dài thực chất là cây đêm ngắn, chúng cần một thời gian tối liên tục
tối đ
a nhất định mới ra hoa. Đối với trường hợp của loài cây này, nếu là cây
ngày dài thì cây chỉ ra hoa khi thời gian chiếu sáng tối thiểu là 16 giờ, đồng

nghĩa với thời gian tối liên tục chỉ có thể bằng hoặc ít hơn 8 giờ.






0,5
6
( 2 đ)

* Cấu tạo :
- Dạ cỏ : Lớp niêm mạc tạo thành nhiều gờ và sừng hoá
- Dạ tổ ong: Lớp niêm mạc có nhiều gờ giống như tổ ong
- Dạ lá sách : chính là dạ dày cơ được lót các biểu mô hình vảy, xếp thành
tầng và hoá sừng cứng
- Dạ múi khế : được lót một lớp màng nhày bình thường
*Chức năng của mỗi túi:
- Dạ cỏ dự trữ
cỏ và lên men.
- Dạ tổ ong đẩy cỏ lên miệng để nhai lại.
- Dạ lá sách hấp thu nước và chuyển thức ăn đã nhai lại xuống dạ múi khế.
- Dạ múi khế, thức ăn và VSV được tiêu hóa bởi HCl và pepsin.
* Nếu cắt bỏ dạ múi khế và nối ruột với dạ lá sách thì quá trình tiêu hóa của bò
sẽ gặp những trở ngại:
- Quá trình tiêu hóa prôtêin bị gián đoạn. Vì dạ múi khế có chức năng c
ủa một
dạ dày điển hình, dạ múi khế tạo ra pepsin, pepsin thủy phân các phân tử
prôtêin thành các pôlipeptit, các pôlipeptit được enzim tiêu hóa ở ruột thủy
phân thành axit amin. Nếu cắt bỏ dạ múi khế thì không tiêu hóa được prôtêin.

- Khi không có dạ múi khế thì sẽ không có HCl cho nên không gây được phản
ứng mở môn vị để đưa thức ăn xuống ruột, không có HCl nên không diệt được
các mầm bệnh trong thức ăn.



0,5




0,5




0,5



0,5
a Trong trường hợp bình thường, lượng máu ở hai tâm thất tống đi trong mỗi
lần tâm thất co bằng nhau vì máu lưu thông trong một vòng tuần hoàn kín nên
đẩy đi bao nhiêu thì sẽ thu về bấy nhiêu. Máu về tim càng nhiều sẽ làm cơ tim
căng càng nhiều Æ lực co bóp đẩy máu đi càng mạnh (theo qui luật Frank –
Starling). Đây cũng là cơ chế tự điều hòa của tim , đảm bảo cho lượng máu
qua tâm thất hai bên luôn bằng nhau.
0,5
- Trong trường hợp bệnh lí, lượng máu đẩy đi từ hai tâm thất có thể không
bằng nhau (hở van tim,…). Khi đó, sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể: nếu thất trái

đẩy đi một lượng máu nhiều hơn thất phải Æ máu sẽ ứ lại ở các mô gây phù
nề. Nếu ngược lại sẽ gây phù phổi.
0,5
b Phân áp ôxi: tăng
- pH trong máu: tăng
- Phân áp CO
2
: giảm
0,5
0,25
0,25
7 (2đ)













8
(2đ)
a.
Hệ thần kinh giao cảm Hệ thần kinh đối giao cảm
- Trung ương: sừng bên chất xám từ

đốt tủy N1 đến đốt thắt lưng III.
- Trung ương: Các chất xám trụ
não. Chất xám đoạn cùng tủy sống.
- Hạch thần kinh gần trung ương (xa - Hạch thần kinh xa trung ương


0,25


4
cơ quan). (gần cơ quan).
- Sợi trục nơron trước hạch ngắn (có
bao mielin).
- Sợi trục nơron trước hạch dài (có
bao mielin)
- Sợi trục nơron sau hạch dài (ko có
ba mielin)
- Sợi trục nơron sau hạch ngắn (ko
có bao mielin)

0,25

0,25

0,25

b.
- Nếu kích thích khi cơ tim đang ở giai đoạn khử cực và đảo cực thì cơ tim co
thêm 1 thời gian nữa tương ứng với 1 nhịp co, sau đó nghỉ bù.
- Do kích thích làm cơ co thêm. Nhịp xoang nhĩ phát nhịp tiếp theo làm tăng

thời gian nghỉ bù.
- Nếu kích thích vào giai đoạn tái phân cực thì ko làm thay đổi hoạt động của
tim (trơ tuyệt đối).

0,25

0,25

0,5

a. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng
độ hoocmôn tuyến yên trong máu biến động như thế nào? Chu kì kinh nguyệt
và xương bị ảnh hưởng ra sao? Giải thích.
- Nồng độ FSH và LH tăng lên vì tuyến yên và vùng dưới đồi không bị ức chế
ngược bởi estrogen và progesteron.
- Chu kì kinh nguyệt không diễn ra vì chu kì kinh nguyệt xảy ra là do estrogen
và progesteron được buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc
tử cung kèm máu theo chu kì.
- Xươ
ng xốp dễ gẫy (bệnh loãng xương) nguyên nhân là do thiếu estrogen
nên giảm lắng đọng canxi vào xương.



0,25

0,25


0,5


9
(2đ)
b. - Thể vàng hình thành và phát triển ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra
prôgesterôn và estrôgen làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu tăng lên. Thể
vàng thoái hoá làm cho LH giảm từ đó gây giảm nồng độ prôgesterôn trong máu.
- Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, chuẩn bị đón hợp
tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH, LH, nang trứng không
chín và trứng không rụng; Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử
cung xuất hiện kinh nguyệt và giảm
ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra
FSH và LH.

0,5



0,5


10
(2đ)

a,
Đặc tính hoặc sự kiện Thành phần của đơn vị thận
Ion Cl
-
được bơm tích cực ra ngoài 1.Nhánh lên của quai Henle
Máu được lọc 2. Cầu thận
Hầu như tất cả gluco được tái hấp thu

lại
3. Ống lượn gần
Nước tiểu trở lên axit 4. Ống góp
Ion Na+ được tái hấp thu nhờ tác
động của aldesteron
5.Ống lượn xa
b, - Cầu thận chỉ lọc được dễ dàng khi có áp suất lọc. Huyết áp thấp thì áp suất
lọc càng thấp nên trở ngại cho quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu. Thận đáp
ứng lại bằng cách tiết ra rennin điều chỉnh huyết áp thông qua hệ thống RAAS
để tạo thành Angiotensin II. Chất này làm co mạch máu dẫn đến tăng huyết áp.
- Angiotensin II kích thích tuyến thượng thận tăng tiết Hoocmon Aldosterol và
Hoocmon này
t
ác động lên ống lượn xa làm tăng tái hấp thu Na
+
và nước ->
tăng thể tích máu và tăng huyết áp.




0,5



0,5



0,5



0,5

×