Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia 2015 môn hóa, số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.55 KB, 20 trang )

H B
TRƯỜNG HÀ NỘI - AMSTERDAM
TỔ: LÍ - HÓA
( Đề thi gồm 50 câu, 06 trang )
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN II NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108;
Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127.
Câu 1: Đun 6 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được m gam este (biết hiệu suất của phản ứng este hoá là 75%). Giá trị của m
gam là (Cho H
= 1; C = 12; O =
16)
A. 6,6. B. 8,8. C. 13,2. D. 9,9
Câu 2: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kình của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự
A. M < X < R < Y. B. Y < M < X < R. C. M < X < Y < R. D. Y < X < M < R.
Câu 3: Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch muối có
nồng độ
18,199%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64;
Zn = 65)


A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Chất hữu cơ B có công thức phân tử C
7
H
8
O
2
. Tìm công thức cấu tạo của B biết:
─ B tác dụng với Na giải phóng hidro, với
n : n =
1

:

1
2
─ Trung hoà 0,2 mol B cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M.
A. HO ─ C
6
H
4
─ CH
2
OH B. C
6
H
3
(OH)
2
CH

3
C. HO ─ CH
2
─ O ─C
6
H
5
D. CH
3
─ O ─ C
6
H
4
─ OH
Câu 5: Cho một mẫu hợp kim Na-Ca-K tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 7,84 lít H
2
(ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml. B. 175ml. C. 100ml. D. 150ml.
Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=CHCOOCH
3
. B. CH
2

=C(CH
3
)COOCH
3
.
C. C
6
H
5
CH=CH
2
. D. CH
3
COOCH=CH
2
.
Email: Page 1
Câu 7: Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại
A. Sr. B. Li. C. Ba. D. Zn.
Email: Page 2
Câu 8: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu
cơ.Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là:
A. CaO, H
2
SO
4

đặc. B. Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
đặc.
C. CuSO
4
khan, Ca(OH)
2
. D. CuSO
4
.5H
2
O, Ca(OH)
2
.
Câu 9: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 10: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào
dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x
mol ZnSO
4
ta quan sát hiện tượng theo
đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị
mol). Giá trị của x (mol) là:
A. 0,4. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,65.

Câu 11: Dung dịch X chứa AlCl
3
, Fe SO
4
và ZnCl
2
. Cho luồng khí NH
3
đến dư đi qua dung dịch X thu
được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H
2
dư đi qua Z
nung nóng sẽ thu được chất rắn
A. ZnO, Fe và Al
2
O
3
B. Al
2
O
3
, Fe. C. Al, Fe và Zn D. Fe, Zn và Al
2
O
3
Câu 12: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H
2
NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55g muối. X là
A. Alanin B. Phenylalanin C. Glixin D. Valin
Câu 13: Trong số các dung dịch: KHCO

3
, NaCl, C
2
H
5
COONa, NH
4
NO
3
, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa, những
dung dịch có pH > 7 là
A. NaCl, C
6
H
5
ONa, C
2
H
5
COONa. B. NH
4
NO
3
, C

2
H
5
COONa, NaHSO
4
.
C. KHCO
3
, NH
4
NO
3
, NaCl. D. KHCO
3
, C
6
H
5
ONa, C
2
H
5
COONa.
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những
loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 15: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe
2+

/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
, Ag
+
/Ag
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch AgNO
3
. B. Fe và dung dịch FeCl
3
.
C. dung dịch Fe(NO
3
)
3
và dung dịch AgNO
3
. D. Fe và dung dịch CuCl
2
.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4.
Thể tích khí CO

2
thu được khi đốt cháy X bằng 0,75 lần thể tích oxi cần dùng để đốt (ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
O
2
. B. C
3
H
8
O
3
. C. C
3
H
8
O. D. C
3
H
4
O.
Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ
khối hơi của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước Br
2
, Tỉ khối của Y so với H
2
bằng 13. Công thức cấu tạo
của anken là:
A. CH
2
=CH
2
B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
C. CH
3
-CH=CH-CH
3
D. CH
2
=C(CH
3
)
2
Câu 18: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.
Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 2-metylpropan. D. 3-metylpentan.

Câu 19: Khi cho 50ml dung dịch NaOH 0,5M vào 50ml dung dịch CH
3
COOH thu được dung dịch có
chứa
3,55 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của CH
3
COOH trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O
= 16;
C = 12; Na =
23)
A. 0,75M. B. 0,25M. C. 1M. D. 0,5M.
Câu 20: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu được
chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất M. M có nhiều hơn Y một
nguyên tử cacbon. Chất X có thể là
A. HCOOCH
3
. B. CH
3
COOC(CH)
3
=CH
2
.

C. CH
3
COOCH=CH
2
. D. HCOOCH=CH
2
.
Câu 21: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba. B. kim loại Cu. C. kim loại Ag. D. kim loại Mg.
Câu 22: Cho 4,41 gam một amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt
khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua.
Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. B. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
C. HOOCCH
2
CH(NH

2
)CH
2
COOH. D. Cả A, C.
Câu 23: Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, rượu (ancol) etylic.
B. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
D. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
Câu 24: Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O -> H
2
SO
4
+ 8 HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
A. H
2
S là chất khử, H
2
O là chất oxi hoá B. Cl
2
là chất oxi hoá. H

2
O là chất khử
C. H
2
S là chất oxi hoá, Cl
2
là chất khử D. Cl
2
là chất oxi hoá. H
2
S là chất khử.
Câu 25: Cho 150ml dung dịch matozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O)
trong dung dịch NH
3
thu được 12,96 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch matozơ
đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,40M. D. 0,80M.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO bằng một lượng vừa đủ 150ml
dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg =
24; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65)
A. 8,445. B. 9,795. C. 7,095. D. 7,995.
Câu 27: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2
SO
4
làm xúc tác) thu

được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của
NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể)
A. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. B. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
C. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH. D. C

2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
2–
Câu 28: Một dung dịch chứa x mol Mg
2+
, y mol Na
+
, 0,02 mol Cl

và 0,025
mol SO
4
. Tổng khối lượng các muối
tan
có trong dung dịch là 4,28 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu =
64)
A. 0,03 và 0,01. B. 0,015 và 0,04. C. 0,02 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 29: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl
-
. B. sự khử ion Na
+
C. sự oxi hoá ion Cl
-

. D. sự oxi hoá ion Na
+
.
Câu 30: Trong tự nhiên, nguyên tố Brom có 2 đồng vị là . Nếu nguyên tử khối trung bình là
brom 79,91 thì phần trăm của hai đồng vị này lần lượt là:
A. 45,5% và 54,5% B. 61,8% và 38,2% C. 54,5% và 45,5% D. 35% và 65%
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO
3
→ (Y) → NaNO
3
. X và Y có thể là
A. NaOH và Na
2
CO
3
. B. Na
2
CO
3
và NaClO.
C. NaOH và NaClO. D. NaClO
3
và Na
2
CO
3
.
Câu 32: Cho 5,6 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag

2
O) trong dung
dịch NH
3
thu được m gam Ag. Nếu lấy m gam Ag này cho tác dụng vừa đủ với một lượng HNO
3
đặc thì
sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của
anđehit là (Cho H
= 1; C = 12; O = 16; Ag =
108)
A. CH
3
CHO. B. CH
2
=CH-CHO. C. HCHO. D. OHC-CHO.
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
OH và CH

3
CHO.
C. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
Câu 34: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của
oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O =
16; Fe = 56)
A. Fe
3
O
4
; 75%. B. FeO; 75%. C. Fe
2
O
3
; 75%. D. Fe

2
O
3
; 65%.
Câu 35: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp ammoniac
T
0
, xt
N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k)
Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 6 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 8 lần.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75%; 25%. B. 20%; 80%. C. 35%; 65%. D. 50%; 50%.
Câu 37: Sục CO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm
Ca(OH)
2
và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ
thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị

của x là:
A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10.
Câu 38: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe
và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 39: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2
-CH
2
OH (X); HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH (Y);
HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH

3
-CHOH-CH
2
OH (T). Những chất tác
dụng được với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO
4
. B. MgSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
.
C. MgSO
4
và FeSO
4
. D. MgSO

4
, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
.
Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe 
X
→ FeCl
3

Y


Fe(OH)
3
(mỗi mũi tên ứng với một phản
ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. Cl
2
, NaOH. C. NaCl, Cu(OH)
2
. D. HCl, Al(OH)
3
.
Câu 42: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất.

Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO
2
(ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công
thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 43: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
. B. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
.
C. CH
3
COO-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
Câu 44: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. moocphin. B. cafein. C. nicotin. D. aspirin.
Câu 45: Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Pb
2+
. B. Pb
2+
> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+

> Zn
2+
.
C. Pb
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Zn
2+
. D. Sn
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+
> Fe
2+
.
Câu 46: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Cr
2

O
3
và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH đặc
(dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản
ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr
2
O
3
trong hỗn
hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
A. 20,33%. B. 36,71%. C. 50,67%. D. 66,67%.
Câu 47: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
C. Cr(OH)

3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
.
Câu 48: Cho m gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO
3
thu được 8,9 gam muối
của axit hữu cơ. Mặt khác cũng m gam axit hữu cơ X tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư thì thu được 19,4
gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)
A. HC≡C-COOH. B. (COOH)
2
. C. HCOOH. D. CH
3
COOH.
Câu 49: Dự án luyện nhôm Đắk Nông là dự án luyện nhôm đầu tiên của Việt Nam và do một doanh
nghiệp tư nhân trong nước trực tiếp đầu tư nên có vai trò rất quan trọng không chỉ với sự phát triển kinh
tế, xã hội của tỉnh Đắk Nông, mà còn với cả nước nói chung. Hãy cho biết nguyên liệu chính dùng để
sản xuất nhôm là nguyên liệu nào sau đây

A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng đôlômit. D. quặng boxit.
Câu 50: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
3− − 2+
A. K
+
,Ba
2+
,OH

,Cl


B. Al
3+
,PO
4
,Cl , Ba
2−
C. Na
+
,K
+
,OH

,HCO
3


D. Ca
2+

,Cl

,Na
+
,CO
3
HẾT
+) CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
(mol) ban đầu 0,1 0,15 0
(mol) phản ứng 0,075 0,075 0
(mol) còn lại 0,025 0,075 0,075
H
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ CHUYÊN AMSTERDAM HÀ NỘI
– LẦN 2 – NĂM 2014 – 2015
Câu 1: Ta có: n
CH3COOH

= 0,1 mol
n
C2H5OH
= 0,15 mol
+) Do axit axetic phản ứng với ancol etylic theo tỉ lệ mol 1 : 1 và n
C2H5OH
> n
CH3COOH
=> Tính hiệu suất theo số mol CH
3
COOH
=> m = m
CH3COOC2H5
= 0,075.88 = 6,6 (g)
=> Đáp án A
Câu 2:
- Cấu hình e
2
của :
+) M : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
=> M là kim loại nhóm IA, chu kì 3
+) X : 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
=> X là phi kim nhóm VII A, chu kỳ 3.
+) Y : 1s
2
2s
2
2p
5
=> Y là phi kim nhóm VII A, chu kỳ 2.
+) R : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
=> R là kim loại nhóm IA, chu kỳ 4.
- Theo định luật tuần hoàn, R tăng theo chiều điện tích hạt nhân trong 1 nhóm và giảm theo chiều điện

tích hạt nhân trong một chu kỳ.
=> R
R
> R
M
> R
X
> R
Y
=> Đáp án D
Câu 3:
Đặt M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dd HCl 14,6%
+) nHCl = 100.(14,6/100).(1/36,5) = 0,4 mol
+) PT: M + nHCl  MCl
n
+ (n/2)H2
Mol 0,4/n 0,4 0,4/n 0,2
Theo định luật BT Khối lượng:
m
dd MCln
= m
M
+ m
dd HCl
– m
H2
= 0,4M/n + 100 – 0,2.2 = 0,4M/n + 99,6 (g)
=> C% MCl
n
=

=> M = 12n. Kẻ bảng (M = 12n)
n 1 2 3 4
M 12 24 36 48
(loại) (Mg) (loại) (loại)
 Đáp án B
Câu 4:
Chất C
7
H
8
O
2
(B)
+) B + Na  n
H2
= n
B
=> B có 2 hidro linh động.
n
B
0,2
+) B + NaOH với tỉ lệ mol nNaOH = 2. 0,1 = 1
=> B có nhóm –COO - hoặc có 1 –OH đính vào vòng benzen.
7.2 + 2 - 8
+) Có (số π + vòng ) của B = 2 = 4
=> Chất thỏa mãn là: HO-C
6
H
4
-CH

2
OH
=> Đáp án A
Câu 5:
+) Ta có PT ion sau (khi cho hỗn hợp kim loại vào nước)
H
2
O + e

OH
-
+ 1/2H
2
=> n
OH
-
= 2n
H2
= 2. 7,84/22,4 = 0,7 (mol)
+) Khi trung hòa bằng H
2
SO
4
=> H
+
+ OH
-
 H
2
O

=> Ta có : n
H2SO4
= ½ n
+
= ½ n
OH
-
= 0,35 (mol)
=> V
H2SO4
= 0,35/2 = 0,175 (lít) = 175 (ml)
=> Đáp án B
Câu 6: Đáp án B
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Do sau khi oxi hóa C
6
H
12
O
6
hoàn toàn tạo CO
2
và H
2
O
+) Muối nhận H
2
O thì dùng CuSO
4
khan (chuyển màu từ trắng sang xanh nếu tiếp xúc với H

2
O)
+) Sau đó sục vào dung dịch Ca(OH)
2
nếu có CO
2
thì sẽ tạo kết tủa trắng.
=> Đáp án C
Câu 9:
+) M
X
= M
CH4
. d
X/CH4
= 16.6,25 = 100 (g)
+) X + NaOH => andehit và muối axit hữu cơ => X là este
+) Đặt CTPT X là C
x
H
y
O
z
(z ≥ 2; z chẵn) (x ≥ 2 ; 2x + 2 ≥ y)
- z = 2 => 12x + y = 68 => x = 5; y = 8 => X là C
5
H
8
O
2

- z = 4 => 12x + y = 36 (loại)
- z = 6 => 12x + y = 4 (loại)
(Do 12x + y + 16z = 100 => 16z < 100  z ≤ 6)
+) CTCT thỏa mãn đề là:
HCOO-CH=CH-CH
2
-CH
3
HCOO-CH=C(CH
3
)-CH
3
CH
3
COO-CH=CH-CH
3
C
2
H
5
COO-CH=CH
2
=> Đáp án B
Câu 10:
- Theo đề thi ta có:
+) n
OH
-
= 0,25 (mol) => trung hòa hết axit => n
H

+
= 0,25 (mol)
+) n
OH
-
= 0,45 (mol) => tạo kết tủa và Zn
2+

n
OH
-
= 2,45 (mol) => tạo kết tủa và OH
-
hòa tan kết tủa 1 phần
*Với NOH
-
= 0,45mol =>n
kết tủa
= 0,45 – n
H
+
= 0,2mol
* Với n
OH
-
= 2,45 (mol) => Áp dụng công thức tính nhanh
(Số mol OH
-
phản ứng với Zn
2+


và Zn(OH)
2
là: n
OH-
- n
H+
= 2,2mol)
n’
OH
-
= 4n
Zn
2+
- 2n kết tủa
=> n
Zn
2+
= ¼.(n’
OH
-
+ 2n
kết tủa
) = ¼. (2,2 + 2.0,2) = 0,65 (mol)
+) Tại n
kết tủa
= x (mol) là lúc Zn
2+
tạo lượng kết tủa lớn nhất
=> n

kết tủa
= n
Zn
2+

= 0,65 (mol)
=> Đáp án D
Câu 11:
- Sơ đồ
AlCl3
FeSO4 NH2 dư ddX (1)
ZnCl2 kết – tủa Y (2)
(1) dd X (Zn2+ tạo phức tan với NH3)
(2) kết tủa Y (Al(OH)3, Fe(OH)2) Al2O3 , FeO Al2O3; Fe
(do H2 không khử được Al2O3)
=> Đáp án B
Câu 12
+) NH2-R-COOH + HCl HOOC-R-NH3Cl
12,55
=> M muối = 0,1 = 125,5 (g)
=> R = 28 (g) => R là C2H4
=> X là CH3-CH(NH2)-COOH
=> Alanin
=> Đáp án A
Câu 13
Dung dịch có pH > 7 là dung dịch có phân tử chất tan là bazo hoặc muối axit yếu với bazo mạnh
=> Đó là : C
6
H
5

ONa, C
2
H
5
COONa, KHCO
3
=> Đáp án D
Câu 14
Do nilon-6,6 ; capron ; enang là tơ tổng hợp.
tơ tằm là tơ tự nhiên
=> Đáp án A
Câu 15:
Do E
0
Fc3 + /Fc
2+
< E
0
Ag
+ /Ag
=> Theo quy tắc α thì chiều phản ứng là:
Fe
2+
+ Ag
+
 Fe
3+
+ Ag
=> Đáp án C
Câu 16:

+) X + O2  CO2 + H2O
+) Theo định luật bảo toàn nguyên tử N
n
CO2
n
C(x)
3
 = =
n
H(H2O)
n
H(x)
8
mà nH (X) ≤ 2nC (X) + 2
=> nC(X) = 3 và nH(X) = 8
=> X có dạng C3H8On (n ∈ N*)
+) Do cùng điều kiện nên tỉ lệ thẻ tích bằng tỉ lệ n => gỉa sử đốt 1mol X
N
CO2
= 3(mol)
=> =>n
O2
= 4/3n
CO2
= 4(mol)
N
H2O
= 4(mol)
=> Bảo toàn oxi => nO(X) = nO(CO2) + nO(H2O) - nO(O2)
= 2.3 + 4 - 4.2 = 2 (mol)

=> Trong 1 mol X có 2 mol oxi
=> CTPT X là C3H8O2
=> Đáp án A
Câu 17:
- Do anken + HBr cho 1 sản phẩm duy nhất
Quan sát đáp án => A và C thỏa mãn
- Lại có: hỗn hợp Y có: M
Y
= M
H2
.d
Y/H2
= 26(g)
(=> anken hết , H2 dư)
=> Y có (H2 và ankan) => M ankan > 26 (do M H2 < 26)
Gọi anken là CnH2n (n ≥ 2)
+) Đặt nX = 1 (mol), do mX = mY
n
X
M
Y
9,1.2
=> = => nY = 1. = 0,7 (mol)
n
Y
M
X
26
=> ∆n = nX - nY = n anken = 1 - 0,7 = 0,3 (mol) => nH2 (X) = 0,7
mX = 1.9,1.2 = mH2 + mX => n = 4

=> Đáp án C
Câu 18:
Đặt CTPT X là CnH2n+2 (n ≥1)
2n + 2 16,28
=> %mH trong X = = => n = 6
14n +2 100
=> X là C6H14
=> CTCT thỏa mãn là: C-C(C)-C(C)-C (2,3- dimetylbutan)
=> Đáp án A
Câu 19:
+) TH1: Nếu NaOH hết, CH3COOH dư => Đặt nCH3COOH dư = x (mol)
=> PT: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
=> nCH3COONa = nNaOH
=> có m rắn = mCH3COONa + mCH3COOH
=> 82.0,05. 0,5 + 60x = 3,55
=> x = 0,025 (mol)
0,025 + 0,05.0,5
C
M(CH3COOH)
= =
V
CH3COOH
0,05
+) TH2: Nếu NaOH dư: nCH3COOH = x' (mol)
n
NaOH
dư = 0,025 – x(mol)
=>
n
CH3COONa

= x(mol)
=> m rắn = 3,55 = 40.(0,025 - x) + 82x
=> x = 0,061 (mol) (loại) do (x ≤ 0,025 mol)
=> Đáp án C
Câu 20:
Ta có: X + NaOH  rắn Y (muối) + Z (andehit do Z phảnứng được Ag2O/NH3).
Z + Ag2O/NH3  axit NaOH muối hơn Y 1cacbon.
=> Z hơn Y 1 cacbon và Y là este khôn no, hở
=> Chỉ HCOOCH=CH2 thỏa mãn
=> Đáp án D
Câu 21:
Mg có thể khử Fe3+ thành Fe nên không dùng Mg lượng dư.
=> Đáp án B
Câu 22:
Cứ 1 gốc -COOH + NaOH 1 gốc -COONa
và 1 gốc -NH
2
+ HCl 1 gốc -NH
3
Cl
=> Khi X + NaOH dư :
=> ∆m = m
muối
- m
X
= m
COONa
- m
-COOH
=> n

-COOH
.(67 - 45) = 5,73 - 4,41
=> n
-COOH
= 0,06 (mol)
Khi X + HCl ta có: ∆
m
= m
muối
- m
X
= m
-NH3Cl
- m
-NH2
=> n
-NH2
.(52,5 - 16) = 5,505 - 4,41
=> n
-NH2
= 0,03 (mol)
0,03mol – NH
2
=> Ta thấy trong 4,41 g X có 0,06 mol - COOH
0,3
=> Đặt CTPT X là: R(COOH)
2n
(NH
2
)

n
=> n
X
= n (mol)
=> M
X
= R + 90n + 16n =
<=> R = 41n
Ta thấy: n = 1 ; R = 41 kg => R = C
3
H
5
thỏa mãn
=> X là HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH hoặc HOOC-CH(NH
2
)-CH
2
-CH
2
-COOH
=> Đáp án D
Câu 23:
- Do etylic ancol không phản ứng với Cu(OH)
2

- Glucose + Cu(OH)
2
/NaOH Cu
2
O (đỏ gạch)
- Glixerol + Cư(OH)
2
phức tân xanh lam
- Lòng trắng trứng + Cu(OH)
2
phức tím
=> Đáp án A
Câu 24:
Chất khử tăng số oxi hóa, chất oxi hóa giảm số oxi hóa trong phản ứng
=> Đáp án D
O
Câu 25:
Mantozo có 1 nhóm -CHO nên : 1 mol Mantozo + Ag2O/NH3  2 mol Ag
12,96
=> Vậy để tạo 108 = 0,12 mol Ag cần n Mantozo = 0,06 mol
=> C
M

mantozo
= 0,4 (M)
=> Đáp án C
Câu 26:
- Sơ đồ FeO vừa đủ FeCl
2
ZnO HCl ZnCl

2
MgO MgCl
2
+) Coi : 1 mol O
2-
được thay thế bởi 2 mol Cl
-
tạo muối
=> Vậy 0,15 mol HCl thay thế 0,15/2 = 0,075 mol O
2-
tạo muối.
=> m
muối
= m
KL
+ m
Cl
- = m
axit
- m
2-
+ m
Cl
-
= 4,32 - 0,075.16 + 35,5.0,1 = 8,445 (g)
=> Đáp án A
Câu 27:
Gọi CTPT trung bình 2 anken là C
n
H

2n
(=> ancol tương ứng
C
n
H
2n+2
O
)
3n
+ Đốt cháy : C
n
H
2n+2
O + O
2
 nCO
2
+ (n +1)H
2
O
2
+ Do sản phẩm cháy đi vào NaOH sau đó còn dư bazo nên CO2
tạo muối Na2CO3:
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
=> 0,5. nNaOH phản ứng = nCO2 = 0,5.2.(0,1 - 0,05) = 0,05
(mol)
0,5
=>
nC
n

H
2n+2
O = n (mol)
1,06
=>M
CnH2n+2
O = 14n +18 = => n = 2,5
0,05/n
=> Mà 2 anken là đồng đẳng liên tiếp
=> chúng là C2H5OH và C3H7OH
=> Đáp án D
Câu 28:
2+ + -
Định luật bảo toàn điện tích: 2x + y = 0,02 + 0,025.2 (2n
Mg
+ n
Na
= n
Cl
+ 2n
SO4
)
+) Tổng khối lượng muối: 24x + 23y + 35,5.0,02 + 0,025.96 = 4,28
=> x = 0,02 (mol) , y = 0,03 (mol)
=> Đáp án C
Câu 29:
Trong điện phân , catot là cực âm xảy ra sử khử Na
+
=> Đáp án B
Câu 30:

Đặt nBr
7 9
= x (mol) trong 1 mol Brom tự nhiên
=> nBr
S1
= (1 – x) mol
79x + 81(1 – x)
=>M
Br
=
1
=> x = 0,545 (mol)
=> %Br
79
= 54,5%
% Br
81
= 45,5%
=> Đáp án C
Câu 31:
Đáp án
A
Câu 32:
Đặt CTPT andehit là R(CHO)
n
(n ∈ N*) [TH1: andehit không phải HCHO]
+) Ta có khi R(CHO)
2
phản ứng với AgNO
3

/NH
3.
Xảy ra:
- Sự cho e
-
của –CHO: C
+1
(-CHO)  C
+3
(-COOH) + 2e
- Sự nhận e
-
của Ag
+
: Ag
+
+ 1e  Ag
+) Khi Ag phản ứng cới HNO
3
đặc tạo NO
2
.
- Nhận e
-
: N
+5
 N
+4
-
1e

- Cho e
-
: Ag  Ag
+
+
1e
- Do lấy cùng lượng Ag từ phản ứng oxi hóa andehit
=> n
e
-
thay đổi là như nhau trong 2 phản ứng
=> nR(CHO)
n
. 2n = nAg
+
= nNO
2
= 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
5,6
=> M
R(CHO)n
= M
R
+ 29n = = 56n => M
R
= 27n
0,1/n
Ta thấy: n = 1 (thỏa mãn)
M
R

= 27 g => R : C
2
H
3
-
=> andehit là CH
2
=CH-CHO
5,6
+) TH2: Nếu andehit là HCHO => nAg = 4n
HCHO
= = 0,747 (mol)
30
=> n
NO2
(lí thuyết) = n
Ag
= 0,747 (mol) = n
NO2
(thực tế)
=> Loại
=> Đáp án B
Câu 33: Đáp án B
Câu 34:
+) Quy đổi 8g oxit sắt thành 8g (Fe; O). Khi đó, xảy ra phản ứng với CO
CO + O  CO
2
=> n
CO (phản ứng)
= n

CO2
+) Lại có: M
khí sau phản ứng
= 2.d
khí/H2
= 40 (g) ≠ M
CO2
=> CO còn dư và O phản ứng hết
=> n
hh sau
= n
CO ban đầu
= 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
=> ∆m = m
hh sau
– m
CO bđ
= m
Oxi (hh rắn)
= 40.0,2 – 28.0,2 = 2,4 (g)
=> n
CO2
= n
O
= 0,15 (mol)
=> m
Fe
= 8 – 2,4 = 5,6 (g)
=> n
Fe

= 0,1 (mol) ; n
O
= 0,15 (mol)
=> n
Fe
: n
O
= 2 :3
=> CTPT oxit sắt là Fe
2
O
3
Mặt khác, %V
CO2/hh khí sau phản ứng
= 0,15/0,2 . 100% = 75%
=> Đáp án C
Câu 35:
+) Do từ phản ứng có phương trình tốc độ: V
phản.ứng
= k.[N
2
].[H
2
]
3
=> Khi [N
2
] tăng 2 lần
[H
2

] không đổi
=> v
phản ứng
tăng 2 lần
=> Đáp án A
Câu 36:
+) Gọi CTPT của X : C
n
H
2n+2
Y : C
m
H
2m-2
3n + 1
+) Đốt cháy: +) C
n
H
2n+2
+ O
2
nCO
2
+ (n+1)H
2
O (1)
2
3m - 1
+) C
m

H
2m-2
+ O
2
mCO
2
+ (m-1)H
2
O (2)
2

+) Ta thấy
- đốt ankan tạo nCO2 < nH2O và nH2O(1) - nCO2(1) = n ankan
- đốt ankin tạo nCO2 > nH2O và nCO2(2) - nH2O(2) = n ankin
=> Vậy để tạo nCO2 = nH2O thì n ankan = n ankin
=> % nX = % nY = 50%
=> Đáp án D
Câu 37:
+) Sục CO2 vào (Ca(OH)2, KOH) => Theo thứ tự : 3 đoạn của đồ thị
- tạo kết tủa CaCO3
- phản ứng KOH K2CO3 KHCO3
- Hòa tan kết tủa thành Ca(HCO3)2
+) Tại nCO2 = 0,15 (mol) => CO2 phản ứng đủ Ca(OH)2 tạo kết tủa
=> nCO2 = nCa(OH)2 = 0,15 (mol) = nCaCO3+) Tại nCO2 = 0,45 (mol) => KOH chuyển hoàn toàn
thành KHCO3
=> nCO2 phản ứng = 0,45 - 0,15 = 0,3 (mol) = nKOH [
KOH + CO2 KHCO3 ]
+) Tại nCO2 = 0,5(mol)
=> kết tủa tan 1 phần + CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
=> nCO2 phản ứng = nCaCO3 kết tủa(tan) = 0,5 - 0,45 = 0,05 (mol)

=> n kết tủa còn = x = 0,15 - 0,05 = 0,1 (mol)
=> Đáp án D
Câu 38:
- Fe bị phá hủy trước khi nó có tính khử mạnh hơn kim loại cùng nhóm:
=> Gồm : Fe và Pb; Fe và Sn ; Fe và Ni
=> Đáp án B
Câu 39:
- Ancol đa chức có từ 2 nhóm -OH kề nhau trở lên có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 có màu xanh.
=> Đáp án A
Câu 40:
- Do Fe dư nên nó đã phản ứng với Fe
3+
(tạo ra trong phản ứng Fe + H
2
SO
4
đ) tạo Fe
2+
; còn Mg vẫn tạo
Mg
2+.
=> Đáp án C
Câu 41:
Đáp án B
Câu 42
5,6
nCO2 = = 0,25 mol
22,4
5,4
nH2O = = 0,3 (mol)

18
+) Do khi đốt nH2O > nCO2 => ancol X no
=> nX = nH2O - nCO2 = 0,05 (mol)
=> Trong 1 mol X có: nC = 0,25 : 0,05 = 5 (mol)
nH = 0,6 : 0,5 = 12 (mol)
=> X là C5H12O (do X tách nước ra 1 anken duy nhất)
=> Ancol đơn chức
=> CTCT thỏa mãn:
+) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
+) CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH
+) CH3-CH(CH2OH)-CH2-CH3
=> Đáp án C
Câu 43
Đáp án C
Câu 44
Đáp án C
Câu 45
Đáp án C
Câu 46
- Sơ đồ:
Fe2O3 kết tủa Fe2O3
Cr2O3 NaOH(đặc, dư)
- Al2O3 Cr2O3, Al2O3 tan
Phản ứng Cr2O3,
Fe2O3 tạo Cr, Fe
+ Al(nhiệt độ)
Không phản ứng:
Al2O3
nFe2O3 = 16 (g) => nFe2O3 = 0,1 mol
t

0
Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3
.t
0
Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3
1 1 10,8
=> nAl phản ứng = nCr2O3 + nFe2O3 = . = 0,2 (mol)
2 2 27
=> nCr2O3 = 0,1 (mol)
152.0,1
=> % mCr2O3 (X) = .100% = 36,71%
41,4
=> Đáp án B
Câu 47
Đáp án D
Câu 48
+) Do X đơn chức
X + AgNO3 / NH3  kết tủa
=> X là HCOOH hoặc X là axit có gốc C≡C- trong phần gốc hidrocacbon.
+) TH1: X là HCOOH
19,4
=> n kết tủa = nAg = = 0,18 (mol)
108
=> Do 1 mol HCOOH AgNO
3
/NH
3
2 mol Ag
=> Để tạo 0,18 mol Ag cần 0,09 mol HCOOH.
=> Mà 2HCOOH + CaCO3  (HCOO)2Ca + CO2 + H2O

1
=> n(HCOO)2Ca = 2 nHCOOH = 0,045 mol
=> m muối = 0,045.130 = 5,85 (g) khác đề bài => loại
+) TH2: X có dạng HC≡C-R-COOH
+NH
3
Ta có: 2HC≡C-R-COOH + Ag2O  2AgC≡C-R-COONH4 + H2O
2HC≡C-R-COOH + CaCO3  (HC≡C-R-COO)Ca + H2O + CO2
Đặt n
X
= x mol
=> M
kết tủa
= (194 + M
R
) =
và M
muối can xi
= (178 + M
R
) =
<=> M
R
= 0 và x = 0,1 (mol)
=> X là HC≡C-COOH
=> Đáp án A
Câu 49
Đáp án D
Câu 50
Đáp án A

×