Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia 2015 môn hóa, số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.15 KB, 23 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
THPT CHUYÊN
ĐỢI II NĂM 2015
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Y–âng khoảng vâng giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn
bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng
A. ni
B.
i
n
C.
1
i
n +
D.
1
i
n −
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng 150V vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
120V. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
A. 0,6 B. 0,9 C. 0,7 D. 0.8
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm 1 cuộn cảm có độ tự cảm
10
( )mH
π
mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung


10
10
( )F
π

. Chu kì dao động điện từ riêng của dao động này
là:
A. 5.10
-6
s B. 4.10
-6
s C. 3.10
-6
s D. 2.10
-6
s
Câu 4. Âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệvới nhau
như thế nào?
A. Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản
B. Họa âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản
C. Tốc độ âm cơ bản lớn hơn gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2
D. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2
Câu 5: Trong 1 đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp MB. Trong đó AM
chứa cuộn dây có điện trở 200

và độ tự cảm
2
( )H
π
; MB gồm tụ điện có điện dung

1
4
2.10
π

(F) mắc nối tiếp biến trở R. Biết
u
MB
= U
0
cos100
π
t (V)Thay đổi R đến giá trị R
0
thì điện áp hai đầu AM lệch pha
2
π
với điện áp hai đầu MB. Giá trị của R
0
bằng:
A. 20

B. 10

C. 70

D.
50

Câu 6. Một chất điểm dao động theo phương trình:x=5cos4

π
t(cm).Biên độ dao động là:
A. 2,5cm B. 20cm C. 5cm D. 10cm
Câu 7. Một con lắc lò xo lý tưởng nằm ngang đang dao động trên quỹ đạo có chiều dài
16cm. Khivật m đang chuyển động theo chiều làm dãn lò xo qua vị trí có động băng
bằng thế năng người ta chốt cố định điểm chính giữa của lò xo. Sau đó vật m sẽ tiếp tục
dao động với biên độ :
A.
2 6
(cm)
B.
8 3( )cm
C.
4 3( )cm
D. 4(cm)
Câu 8. Ởmặt đất, tại nơi có g = 9,9(m/s
2
), một con lắc đơn có vật nhỏnặng 100g mang
điện tích q. Khi ở trong điện trường đều có cường độ điện trường E hướng thẳng đứng
xuống dưới thì con lắc dao động với chu kỳ giống như nó dao động ở độ cao 6,4km (so
với mặt đất) mà không có điện trường. Biết E = 9810 (V/m); bán kính Trái Đất R =
6400km. Điện tích q bằng:
A. 2.10
-7
C B. 3.10
-8
C C. -3.10
-8
C D. -2.10
-7

C
Câu 9. Một vật dao động với phương trình x=4cos
4
3
t
π
π
 

 ÷
 
. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Trong khoảng thời gian

t = 0,725s kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua vị trí
mà động năng bằng thế năng là:
A. 5 B. 8 C. 6 D. 4
2
Câu 10. Có hai nguồn dao động kết hợp S
1
và S
2
trên mặtnước cách nhau 8cm có phương
trình dao động lần lượt là:
1
2cos(10 )(mm)
4
s
u t
π

π
= −

2
2cos(10 )( )
4
s
u t mm
π
π
= +
. Tốc độ
truyền sóng trên mặt

nước cách S
1
khoảng S
1
M = 10cm và S
2
khoảng S
2
M = 6cm. Điểm
dao động cực đại trên S
2
M xa S
2
nhất là:
A. 6cm B. 3,07cm C. 2,33cm D. 3,57cm
Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần và

điện trở R = 40

thì điện áp giữa hai đầu đoan mạch lệch pha so với cường độ dòng
điện trong đoạn mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng:
A. 80

B.
80 3

C.
40 3

D.
60 3

Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trìnhx=5cos(
π
t)cm; chu kỳ dao
động của chất điểm là:
A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5s D. T = 1,5s
Câu 13. Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một
cặp cực,quay đều với tốc độ n (vòng/s). Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai
cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n
1
= 30 (vòng/phút) thì dung kháng của tụ điện
bằng R; khi rôto quay với tốc độ n
2
= 40 (vòng/s) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại. Bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng. Để cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ bằng:

A. 24vòng/phút B. 120vòng/phút C. 50vòng/phút D. 34vòng/phút
Câu 14. Chiết suất của thủy tinh tăng dần với các ánh sáng đơn sắc:
A. tím, lam, vàng, da cam, đỏ B. lam, lục, vàng, da cam, đỏ
C. đỏ, vàng, lam, chàm, tím D. tím, lam, chàm, lục, vàng
Câu 15. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 16cm, dao
động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình u
A
=2cos 40
π
t
3
(cm) và u
B
=2 cos(40
π
t +
π
)(cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40(cm/s).
Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB,
cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại.
Khoảng cách AM bằng:
A. 2,14cm B. 1,03cm C. 2,07cm D. 4,28cm
Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc
với mạchngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn
cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n
1
và n
2
thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n

0
thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt
cực đại. Mối liên hệ giữa n
1
, n
2
và n
0
là:
A.
2
2 2
2
1
2 2
1 2
2 .
o
n
n n
n n
=
+
B.
2
1 2
.n
o
n n=
C.

2 2
2
1 2
2
o
n n
n
+
=
D.
2 2 2
1 2o
n n n= +
Câu 17. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng
λ
vào bềmặt một tấm nhôm có giới hạn
quang điện 0,36
m
µ
. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu
λ
bằng
A. 0, 24
m
µ
B. 0,28
m
µ
C. 0,42
m

µ
D.
0,30
m
µ
Câu 18. Đặt điện ápu=U
0
cos
ω
t (U
0

ω
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm một hộp kính X. Biết rằng điện áp hai
đầu đoạn mạch AB sớm pha một góc
6
π
so với cường độ dòng điện trong mạch và điện
áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha một góc
3
π
so với cường độ dòng điện trong mạch.
Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200


100 3Ω
. Tổng trở của hộp kín X là
4

A.
2
π
B.
100 3Ω
C.
100

D.
200

Câu 19. Sóng điện từ:
A. là sóng ngang B. không truyền được trong chân không
C. không mang năng lượng D. là sóng dọc
Câu 20. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là
ánh sáng:
A. lam B. đỏ C. chàm D. tím
Câu 21. Một sóng lan truyền trong một môi trường với vận tốc 110(m/s) và có bước
sóng 0,25m. Tần số của sóng là:
A. 440Hz B. 50Hz C. 220Hz D. 27,5Hz
Câu 22. Trong thí nghiệm Y–âng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 2mm;
màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ
; khoảng vân là
0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng
λ
/
, khoảng vân là 0,02mm thì tại vị
trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ
λ

có một vân sáng của bức xạ
λ
/
. Bước sóng
λ
/
có giá
trị:
A. 0,48
m
µ
B. 0,52
m
µ
C. 0,58
m
µ
D. 0,60
m
µ
Câu 23. Đặt điện áp
14 2 cos(2 )( )u ft V
π
=
(f thay đổi được) vào hai đầu đoạn ba phần tử
mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở và tụ điện. Gọi M là
điểm nối giữa R và cuộn dây; N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi f = f
1
thì U
AM

= U
MN
= 2V; U
NB
= 14V. Khi f = f
2
trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở thuần gần giá trịnào nhất sau đây:
A. 3,6V B. 7,2V C. 9,9V D. 14V
Câu 24. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu giảm tần sốcủa dòng điện trong
mạch thì
5
A. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng
B. Cảm kháng giảm và dung kháng tăng
C. Tổng trở của toàn mạch luôn giảm
D. Điện trở giảm
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiềuu=U
0
cos
ω
tvào hai đầu đoạn mạch chỉcó tụ điệnthì
cường độdòng điện tức thời trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cường độ dòng điện i luôn ngược pha với điện áp
B. Cường độ dòng điện i chậm pha
2
π
so với điện áp
C. Điện áp u chậm pha
2
π

so với cường độ dòng điện i
D. Cường độ dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u
Câu 26. Trong thí nghiệm Y–âng vềgiao thoa ánh sán, nguồn sáng điểm phát đồng thời
một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng
λ
1
=640nm và một bức xạ màu lục. Trên màn
quan sát thấy giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng của
ánh sáng màu lục. Giữa hai vân sáng này, số vân của ánh sáng đỏ là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 27. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có
độtựcảm L. Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có C = 5nF.Lấy
2
10
π
=
.
Độ tự cảm L của cuộn cảm là :
A. 5.10
-4
H B. 5.10
-3
H C. 2.10
-4
H D. 5.10
5
H
Câu 28. Con lắc lò xo có độcứng 50(N/m) vật có khối lượng m = 0,5kg. Khi vật đang
đứng yênở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một lực
0

cos(10 )F F t
π π
= +
(t tính
bằng giây). Sau một thời gian vật dao động ổn định với biên độ 4cm. Vật có tốc độ cực
đại là :
A. 40(cm/s) B. 0,4 (cm/s)
C.
4
π
(cm/s)
D.
40
π
(cm/s)
6
Câu 29. Trong thí nghiệm Y–âng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
1mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của
ánh sáng đớn sắc chiếu đến hai khe là 0,55
m
µ
. Hệ vân trên màn có khoảng vân là:
A. 1,3m
m
B. 1,2m
m
C. 1,1m
m
D. 1,0m
m

Câu 30. Dao động của một vật là tổng hợp của hai đao động điều hòa cùng phương, có
các phương trình li độ lần lượt là: x
1
= 5cos (
ω
t + 0,5
π
)cm và x
2
= 12cos
ω
cm. Biên
độ dao động của vật là:
A. 8,5cm B. 7cm C. 17cm D. 13cm
Câu 31. Trong thí nghiệm Y–âng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là a,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,2m. Đặt trong khoảng hai khe và
màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với mặt phẳng
chứa hai khe và cách đều hai khe. Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người ta
thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Khoảng cách hai
ánh sáng này lần lượt là 0,4mm và 1,6mm. Bỏ thấu kính đi và chiếu sáng hai khe bằng
ánh sáng đơn sắc thu được hệ vân giao thoa trên màn có khoảng vân bằng 0,72mm.
Bước sóng của ánh sáng đơn ắc này bằng.
A. 0,72
m
µ
B. 0,46
m
µ
C. 0,68
m

µ
D. 0,48
m
µ
Câu 32. Một con lắc đơn khi ởvịtrí A có gia tốc trọng trường g
1
=9,7926(m/s
2
) và nhiệt
đột
1
, dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi ở vị trí B có gia tốc trọng trường g
2
=
9,7868(m/s
2
) và nhiệt độ t
2

t
1
. con lắc đơn này cũng dao động điều hòa với chu kỳ 2s.
Cho
2
10
π
=
. So với chiều dài dây treo ở vị trí A, chiều dài dây treo của con lắc ở B
A. giảm 0,59mm B. giảm 1,65mm C. tăng 1,65mm D. tăng 0,59mm
Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn sơ

cấp của mộtmáy biến áp thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V.
Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn sơ cấp, giảm số vòng dây cuộn thứ cấp đi 100
vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 90V. Nếu giữ nguyên số vòng
7
dây của cuộn thứ cấp như ban đầu; giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 112,5V. Bo qua mọi hao phí trong
máy biến áp. Giá trị của U bằng:
A. 40V B. 90V C. 30V D. 125V
Câu 34. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệsố đàn hồi k = 100N/m được đặt
nằm ngang,một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m
1
= 0,5kg.
Chất điểm m
1
được gắn với chất điểm thứ hai m
2
= 0,5kg. Bỏ qua sức cản của môi
trường. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Cho hai
vật chuyển động dọc theo trục lò xo. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất
điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,5N. Thời điểm mà m
2
bị tách khỏi m
1
là:
A.
15
s
π
B.
2

s
π
C.
6
s
π
D.
10
s
π
Câu 35. Tia hồng ngoại
A. không truyền đi được trong chân không
B. không phải là sóng điện từ
C. được ứng dụng để sưởi ấm
D. là ánh sáng nhìn thấy có màu hồng
Câu 36. Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng
không
B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại
C. Ở vị trí biên, chất điểm có đọ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại
D. Ở vị trí cân bàng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
Câu 37. Phảnứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau.
Từthông quamột vòng dây có giá trị là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz.
Suất điện động do máy phát ra có giá trị hiệu dụng là:
A. 88,86V B. 12566V C. 125,66V D. 88858V
Câu 38. Công thoát electron ra khỏi một kim loại X là 6,625.10
-19
J. Giới hạn quang điện
của kimloại này là.
8

A. 0,250
m
µ
B. 0,375
m
µ
C. 0,295
m
µ
D. 0,300
m
µ
Câu 39. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm 1 cuộn dây có độtựcảm L
và 1 bộtụ điện c
o
mắc song song với tụ xoay c
α
tụ xoay có điện dung biến thiên C
1
=
10pF đến C
2
= 250pF thì góc xoay biến thiên từ 0
0
đến 120
0
nhờ vậy mà mạch thu được
bước sóng từ 10m đến 30m. Để bắt được bước sóng
λ
=

20m thì góc xoay của bản tụ là
bao nhiêu?
A. 60
0
B. 45
0
C. 30
0
D. 35
0
Câu 40. Trong giờthực hành vềhiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người
ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động tạo ra
sóng truyền trên dây có tần số f thay đổi được. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây đến
giá trị F
1
rồi thay đổi tần số f và nhận thấy có hai giá trị tần số liên tiếp có hiệu

f
1
=
32Hz thì trên dây có sóng dừng. Điều chỉnh lực căng sợi dây đến giá trị F
2
= 2F
1
rồi thay
đổi f để trên dây lại có sóng dừng; khi đó hiệu hai giá trị tần số liên tiếp để trên dây có
sóng dừng

f
2

. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ với căn bậc hai giá trị lực căng của
sợi dây. Giá trị của

f
2
bằng:
A. 8Hz B. 22,6Hz C. 96Hz D. 45,25Hz
Câu 41. Một hợp kim gồm 3 kim loại; các kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là:
01
λ
,
02
λ
,
03
λ
với
01
λ
>
02
λ
>
03
λ
. Giới hạn quang điện của hợp kim là:
A.
01 02 03
3
λ λ λ

+ +
B.
01
λ
C.
02
λ
D.
03
λ
Câu 42. Một nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có công suất 1W trong mỗi giây phát ra
2,5.10
19
phô tôn. Bức xạ do nguồn sáng này phá ra là bức xạ:
A. tử ngoại B. màu đỏ C. hồng ngoại D. màu tím
Câu 43. (Một tụ điện có điện dung C được nạp điện tới điện tích q. Khi nối tụvới cuộn
cảm thuầncó độ tự cảm L
1
thì trong mạch có dao động điện từ riêng với cường độ dòng
9
điện cực đại bằng 70mA. Khi nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
2
thì trong mạch
có dao động điện từ riêng với cường đọ dòng điện cực dại bằng 35mA. Nếu nối tụ với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
3
=13L
1
+ 9L
2

thì trong mach có cường độ dòng điện cực
đại bằng:
A. 10mA B. 15mA C. 13mA D. 12mA
Câu 44. Công dụng của máy biến áp là
A. Thay đổi công suất của nguồn điện xoay chiều
B. Thay đổi giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
C. Thay đổi tần số của điện áp xoay chiều
D. Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều
Câu 45. Ởmặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau một khoảng AB =
12cm;đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6cm. M và N
là hai điểm khác nhau thuộc mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB
một khoảng 8cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN bằng
A. 6 B. 5 C. 3 D. 7
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói vềsóngcơhọc?
A. Sóng âm truyền được trong chân không
B. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với
phương truyền sóng
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với
phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương trình dao động của các phần tử môi trường vuông góc
với phương truyền sóng
Câu 47. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độâm tại điểm M và tại
điểm N lầnlượt là 50dB và 80dB. So với cường độ âm tại M thì cường độ âm tại N
A. lớn hơn 10
3
lần B. nhỏ hơn 10
3
lần
C. nhỏ hơn 30 lần D. lớn hơn 30 lần
10

Câu 48. Dao động tắt dần
A. luôn có lợi B. có biên độ giảm dần theo thời gian
C. có biên độ không đổi theo thời gian D. luôn có hại
Câu 49. Đặt điện ápu=U
2 cos t
ω
(U và
ω
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có hệ số công suất bằng 0,97 và tụ
điện có điện dung C thay đôi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng trên cuộn
dây và tụ điện có giá trị lớn nhất. Khi đó tỉ số cảm kháng và dung kháng của mạch điện
có giá trị gần giá trịnào nhất sau đây ?
A. 0,86 B. 0,26 C. 0,52 D. 0,71
Câu 50. Mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từtự do. Cường độ
dòng điệntrong mạch có biểu thức là i = 0, 025cos 5000t (A). Điện tích cực đại của tụ
điện bằng
A. 10
-6
C B. 7,5.10
-6
C C. 5.10
-6
C D. 2,5.10
-6
C
11
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.B 2.A 3.D 4.A 5.D 6.C 7.A 8.D 9.C 10.B
11.A 12.B 13.B 14.C 15.B 16.A 17.C 18.C 19.A 20.A

21.D 22.D 23.B 24.B 25.C 26.A 27.A 28.D 29.C 30.D
31.D 32.A 33.B 34.A 35.C 36.D 37.A 38.D 39.B 40.D
41.C 42.C 43.A 44.B 45.A 46.C 47.A 48.B 49.B 50.C
LỜI GIẢI CHI TIẾT:
Câu 1:Đáp án B.
Câu 2:Hệ số công suất của mạch là:
2 2
cos 0,6
150
L
R
U U
UR
Z U
ϕ

= = = =

Đáp án A
Câu 3:Chu kỳ dao động điện từ riêng của mạch này bằng: T= 2
π
LC
=
10
3
10 10
2 .10 . 2 s
π µ
π π



=

Đáp án D
Câu 4:Đáp án A.
Câu 5: Ta có:Zl=wL=200

;
1
50
C
Z
wC
= = Ω
1 1
tan 1
4
Zl
R
π
ϕ ϕ
= = ⇒ =

Điện áp 2 đầu mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện 1 góc
4
π
Đẻ điện áp 2 đầu mạch AM vs MB vuông pha với nhau thì điện áp 2 đầu mạch MB
12
phải trễ pha hơn cường độ dòng điện 1 góc
4

π
0
0
1 50
C
C
Z
Z R
R

⇒ − = ⇒ = = Ω

Đáp án D
Câu 6: Đáp án C
Câu 7:Khi vật m đang chuyển động theo chiều làm dãn lò xo qua vị trí có động năng
bằng thế năng thì thế năng của vật là: Wt = W/2
Tại thời điểm động năng bằng thế năng chốt điểm chính giữa

Thế năng bị nhốt là:

W = W/4
Năng lượng còn lại của vật là: W’ = W -

W =
3
4
W
2 2 2 2
' ' 3 2 ' 3 3
. . ' 2 6

2 4 2 2 4 2
2 2
k A kA kA kA
A A⇔ = ⇔ = ⇒ = =

Đáp án A
Câu 8:Khi đưa con lắc lên cao h m thì:
2
2
'
2
'
' ' ' '
. . .(1 )
'
2
( )
l
GM
g
T l g l l h
R
GM
T l g l l R
l
R h
g
π
π
= = = = +

+
Vì chỉ thay đổi độ cao nên:
' (1 )
h
T T
R
= +
Khi con lắc ở trong điện trường ta có:
1
2
l
T
qE
g
m
π
=
+
Do
13
7
6,4 1 1
' (1 ).2 2 (1 ). 1.10
.9810
6400
0,1
h l l
T T q C
qE q
R g g

g g
m
π π

= ⇔ + = ⇔ + = ⇒ = −
+ +

Đáp án D
Câu 9:ta có:
10
10
( )F
π


t=T+0,45T
Động năng bằng thế năng
2
2 2
2
A
x⇔ = =
Số lần vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng trong 0,45T tính từ thời
điểm
t = 0 là: x = 2 ( x =
2 2
cm theo chiều dương và chiều âm)

Số lần vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng sau 1,45T là:
n = 2 + 4 =6


Đáp án C
Câu 10:Đáp án B
Độ lệch pha của hai sóng kết hợp:
2 1 1 2 1 2
2
( ) ( ) ( )
2
d d d d
π π
ϕ α α
λ
∆ = − + − = −
Tại M
2
(10 6) 4,5
2
π π
ϕ π
λ
∆ = + − =
Cực đại trên S
2
M và gần M nhất thì:
1 2
2
2
6 5,5
8 5,5 3,07
d d cm

x x x cm
ϕ π
∆ = ⇒ − =
⇔ + − = ⇒ =
Câu 11: Ta có
tan 40 3
3
Zl
Zl
R
π
= ⇒ = Ω
2 2
80Z R Zl
⇒ = + = Ω

Đáp án A
Câu 12:Đáp án B.
Câu 13:Suất điện động của nguồn điện:
0 0
2 22E N fN
ω π
= Φ = Φ
Với f = np (n: tốc độ quay của roto, p: số cặp cực từ0
14
Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch, do r = 0 là U = E =
k
ω
(k:
hằng số;

2 n
ω π
=
)
Khi n = n
1
:
1
1
1
(1)
C
R Z
C
ω
= =
Khi n = n
2
:
2
2
2
2 2 2 2 2 2
2
2
2
2
1
1 1
(2)

1
1
C C C C MAX L C
L
k
C
U IZ U U khiZ Z
C LC
R Z
C
ω
ω
ω
ω
ω
= = ⇒ = = = ⇒ =
 
 ÷
 ÷
+ −
 ÷
 ÷
 
Khi n = n
3
:
3 3
2 2
2 2
3

3
3
1
( )
( )
L C
k k
k
I
Y
R Z Z
R L
C
ω ω
ω
ω
= = =
+ −
+ −
Với
2 2 2
3
2 2
2 2
3
2 2 4 2
3 3 3
1
2
1 1 1

( 2 )
L
R L
C C
L
Y R L
C C
ω
ω
ω ω ω
+ − +
= = + − +
Đặt
2 2
2 2
3
1 1
( 2 )
L
X Y X R X L
C C
ω
= ⇒ = + − +

I = I
max
khi Y = Y
min
có giá trị cực tiểu


Đạo hàm theo X: Y’ = 0
2 2 2
2
2
3
1 2
( ) (3)
2 2
C L C R
R LC
C
ω
⇒ = − = −
Thay (1), (2) vào (3) ta được:
2 2 2 2 2 2
3 2 1 3 2 1
1 1 1 1 1 1
hay
n n n
ω ω ω
= − = −
15
1 2
3
2 2
1 2
2
120
2
n n

n
n n
⇒ = =

vòng/s

Đáp án B
Câu 14:Đáp án C.
Câu 15:Ta có:
2
v
cm
f
λ
= =
Để AM nhỏ nhất khi M nằm trên đường cực đại gần A nhất.
Lại có
4
2
AB
λ
= ⇒
MA nhỏ nhất khi M nằm trên
đường cực đại thứ 4
2 2 2
2
(4 1) (2.4 1) 7
2 2
256
MB MA

MB MA
d d k
d d AB
λ
− = − = − =
− = =

MA = 1,03

Đáp án B
Câu 16:Đáp án B
16
2 2 2
1
4 2
2
2 2
max 1 min
2
0
2
2 2 2 2
1 2 1 2
4 2 2 4 2 2
1 1 1 1
2
2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
2
2 2

1 2
2
1 1 2 1
( ) ( )
2
1
2
2
1 2 1 1 2 1
( ) ( )
1 1 1 1 1 2 1 1
( )( ) (( )( )
2
1 1 2
1
2
I
L y
L R R L
C C C
L
R
R C
C
I I y LC
C
L L
I I y y R L R L
C C C C
L

R
C C
L
R
C
C
ω
ω
ω ω ω
ω
ω ω ω ω
ω ω ω ω ω ω
ω ω ω
Φ Φ Φ
= = =
− + − − +

⇔ ⇒ = = −
= ⇔ = ⇔ − − + = − − +
− + = − −

⇔ + = =
2 2 2
2 2
1 2 1 2
0 0
2 2 2 2 2
0 1 2 1 2
2 . 2n n
n

n n
ω ω
ω
ω ω
⇒ = ⇒ =
+ +
Câu 17:Đáp án C.
Câu 18:điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha một góc
3
π
so với cường độ
dòng điện trong mạch
tan ( ) 3
6
Zl Zc
r R Zl Zc
r R
π

= ⇒ + = −
+
tan 3
3
Zl
Zl R
R
π
⇒ = ⇒ =
Tổng trở đoạn mạch AB lớn hơn AM


X gồm tụ điện và điện trở r.
Ta có
2 2
2 2
2 2
(1)
7 7 7 (2)
(R r) ( ) (3)
AM MN
NB AM
NB
U U R r Zl
U U Zc R r Zl
U U Zc Zl Zc
= ⇔ = −
= ⇒ = = −
= ⇔ = + + −

Đáp án C
Câu 19:Đáp án A.
Câu 20: Tần số của sóng là
440
v
f Hz
λ
= =

Đáp án A
Câu 21:Đáp án D.
17

Câu 22: Khi sử dụng bước sóng
λ
ta có
0,4
ai
m
D
λ µ
= =
Khi sử dụng
λ
’>
λ
ta có:
2 2
1
17 0,2425
17
L
C L
C
Z
Z Z
Z
⇒ = ⇒ = =
1,2
3 ' 3 ' ' ( ' 0,76 )
1,57 3 2 ' 0,6
i ki k m m
k

k k m
λ λ λ µ λ λ µ
λ µ
= ⇔ = ⇔ = < ≤
⇒ ≤ < ⇒ = ⇒ =

Đáp án D
Câu 23:Khi f = f1 ta có:
2 2
2 2
2 2
(1)
7 7 7 (2)
( ) ( ) (3)
AM MN
NB AM
NB
U U R r Zl
U U Zc R r Zl
U U Zc R r Zl Zc
= ⇔ = +
= ⇔ = = +
= ⇔ = + + −
Từ (1), (2), (3)

R+r = 7Zl(4)
Từ (1), (4)
24 25 25
r 25
7 7 24

Zl R Zl r Zc Zl= ⇒ = = ⇒ =
Khi f = f2 mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng

điện áp giữa 2 đẩu điện trở thuần
25
14.
.
24
7,14
25
24
R
r
U R
U V
R r
r r
= = =
+
+

Đáp án B
Câu 24:Đáp án B.
Câu 25:Đáp án C.
Câu 26:giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng của ánh
sáng màu lục

Vân sáng bậc 8 của màu lục trùng với 1 vân sáng của màu đỏ tức là:
8 8 0,08 ( )
8

0,5 0,575 6,25 7,1 7
d
L d L d L
L
k
i ki k k m
m m k k
λ
λ λ λ µ
µ λ µ
= ⇔ = ⇒ = =
≤ ≤ ⇒ ≤ ≤ ⇒ =

Giữa 2 vân sáng giống màu vân trung tâm có 6 vân màu đỏ
18

Đáp án A
Câu 27:Độ tự cảm L của cuộn cảm là:
4
2 2 2 3 2 9
1 1
5.10
4 . . 4 .(100.10 ) .5.10
L
f C
π π


= = =


Đáp án A
Câu 28:Vật đạt tốc độcực đại khi tần số ngoại lực và tần số riêng bằng nhau

v
max
= w
ngoailuc
.A=10
π
.4 = 40
π
cm/s

Đáp án D
Câu 29:Hệ vân trên màn có khoảng vân là:
6
3
0,55.10
1,1
10
D
i mm
a
λ


= = =

Đáp án C
Câu 30:Biên độ dao động của vật là:

2 2 2 2 2
1 2 1 2
2 cos 5 12 2.5.12.cos( ) 169 13
2
A A A A A A cm
π
ϕ
= + + ∆ = + + − = ⇒ =

Đáp án D
Câu 31: Gọi d1, d2 là khoảng cách từ 2 khe tới thấu kính
D1, D2 là khoảng cách từ thấu kính tới màn
1 2
1 1 2 2
1 2
1 2 2 1 2 1
0,4 1,6
1,2 ;
; 80 ; 40
D D
d D d D D m
d a d a
D d D d d cm d cm
+ = + = = ⇒ = =
⇒ = = ⇒ = =
Vậy a = 0,8mm
0,48
ai
m
D

λ µ
= =

Đáp án D
Câu 32:Khi con lắc ở nơi có gia tốc trọng trường là g1 ta có:
1
1 1
1
2 0,99219
l
T l m
g
π
= ⇒ =
Khi con lắc ở nơi có gia tốc trọng trường g2 ta có:
19
2
2 2
2
2 0,9916
l
T l m
g
π
= ⇒ =
So với chiều dài dây treo ở vị trí A, chiều dài dây treo của con lắc ở B giảm 1 đoạn:
4
1 2
5,9.10l l l


∆ = − =

Đáp án A
Câu 33:Gọi sốvòng dây của cuộn sơ cấp là x, cuộn thứcấp là y ta có:
(1)
100
(2)
100 90
100
(3)
112,5
x U
y
x U
y
x U
y
=
=


=
Từ (1), (2), (3) ta có x = 900, y = 1000, U = 90V

Đáp án A
Câu 34:Đáp án A
Lực đặt lên hệ vật 2m là F

2ma


ma = F/2
Để vật chuyển động với gia tốc a thì lực là F/2
Lực đặt lên m2 = 0,5N. Lực đặt lên 2 hệ vật bằng 1N
0,01
4 12 4,5 12,5 15
T T
x t s
π π π
⇒ = ⇒ = + = + =
Ngoài cách trên ta có thể làm như sau:
1 2
2
5
m m
T s
k
π
π
+
= =
Tại vị trí tách chỉ còn m
1
2
1
1
4 12 15
F m x x cm
T T
t s
ω

π
= ⇒ =
= + =
Câu 35:Đáp án C.
Câu 36:Đáp án D.
Câu 37:Suất điện động do máy phát ra có giá trị hiệu dụng là:
3
200.2.10 .100
88,86
2 2
N
E V
ω π

Φ
= = =
20

Đáp án A
Câu 38:Giới hạn quang điện của kim loại này là:
34 8
19
6,625.10 .3.10
0,3
6,625.10
hc
m
A
λ µ



= = =

Đáp án D
Câu 39: Đáp án B
Ta có
2 LC
λ π
=
. Do tụ điện mắc song song với tụ xoay
0b x
C C C⇒ = +
2 2
2 0 2
1
1 2 0 1
0
0 1
0
( ) 3 9 9
250
9 20 10 20 30
10
b
b
b
C C C
C C C
C
C pF C pF

C
λ
λ
+
= = = ⇔ =
+
+
⇔ = ⇔ = ⇒ = + =
+
Để bắt được sóng
λ
= 20m thì
2
3
1 0
1
20
( ) 4( ) 100
10
b
o
b
C
C C C C C
C
= ⇒ + = + ⇒ =
Phải xoay tụ 1 góc
0
min
max min

.120 45
C C
C C
α

= =

Câu 40: Ta có
F
v
µ
= ⇒
Khi F tăng 2 lần v tăng
2
lần
Hiệu tần số tăng
2
lần
2
32. 2 45,25f Hz
∆ = =

Đáp án D
Câu 41:Đáp án C.
20
19
1
4.10
2,5.10
P P

n
n
ε
ε

= ⇒ = = =
Câu 42:Ta có:
34 8
20
6,625.10 .3.10
4,96875
4.10
hc
m
λ µ
ε


= = =
Bức xạ do nguồn phát ra là bức xạ hồng ngoại.

Đáp án C
Câu 43:Ta có:
2
1 1 1
2
1
1
q q
I w q L

I C
L C
= = ⇒ =
;
2
2 2 1
2
2
2
q q
I w q L
I C
L C
= = ⇒ =
21
Khi sử dụng cuộn cảm có độ tự cảm L
3
= 13L
1
+ 9L
2
thì cường độ dòng điện cực đại
là:
1 2
2 2 2 2
3
2 1
2 2
1 2
10

13 9
(13 9 )
I I
q q
I mA
L C
q q I I
C
I C I C
= = = =
+
+

Đáp án A
Câu 44:Đáp án B.
Câu 45:Biểu thức sóng tại A, B: u = acost
Xét điểm M trên OC: AC = BC = d (cm)
Ta có
6 10d
≤ ≤
(IA = 6cm; IC =8cm)
Biểu thức sóng tại C
2
2 cos( )
C
d
u a t
π
ω
λ

= −
Điểm C dao động cùng pha với nguồn khi:
2
2 1,6
6 1,6 10 4 6
d
k d k k
d k k
π
π λ
λ
= ⇒ = =
≤ = ≤ ⇒ ≤ ≤
Trên IM có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn. Do đó trên MN có 6 điểm dao động
cùng pha với nguồn.

Đáp án A
Câu 46:Đáp án C.
7 2
80 10lg 10 /
N
M
o
I
dB I W m
I

= ⇒ =
Câu 47: Đáp án A
4 2

4
3
7
80 10lg 10 /
10
10
10
N
M
o
N
M
I
dB I W m
I
I
I



= ⇒ =
⇒ = =
Câu 48: Đáp án B
Câu 49: Ta có
2 2
0,97
4
r R
Zl
r Zl

= ⇒ =
+
Đặt
2 2
( )Y Url Uc= +
22
Tổng (U
rl
+ U
C
) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại
2 2 2
2 2 2 2
2 2
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2
( 2 . )
( ) ( 2 . )
( )
(17 2 17 . ) (17 2 17 . )
16 ( ) 2 17
rl c rl c
rl c rl c rl c
L C
l c l c l c l c
L L C C L C l
U Z Z Z Z
Y U U I Z Z Z Z
R Z Z
U Z Z Z Z U Z Z Z Z

Y
Z Z Z Z Z Z Z
+ +
= + = + + =
+ −
+ + + +
= =
+ − − +
Y = Y
max
khi biểu thức
2 2
2 2 2 2
( 2 17 . 17 ) 2( 17 1)
1
2 17 2 17
c l c l C
C L C l C L C l
Z Z Z Z Z
X
Z Z Z Z Z Z Z Z
+ + −
= = +
− + − +
có gia 1trị cực đại
X = X
max
khi mẫu số cực tiểu
2 2
1

17 0,2425
17
L
C L
C
Z
Z Z
Z
⇒ = ⇒ = =

Đáp án B
Câu 50:Điện tích cực đại của tụ điện bằng
6
0
0,025
5.10
5000
o
I
Q
ω

= = =

Đáp án C
23

×