Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HKII MÔN VẬT LÝ 10 NĂM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.57 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN : VẬT LÍ LỚP 10
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1 ( 2,0 điểm).
a) Một thanh thép dài 12m ở nhiệt độ 30
0
C. Tính chiều dài của thanh thép trên khi
nhiệt độ trên toàn thanh thép tăng đến 300
0
C. Hệ số nở dài của thép là
α
=11.10
-6
K
-1
.
b) Khi bỏ nhiệt kế thủy ngân vào một cốc nước sôi để đo nhiệt độ, người ta thấy ban
đầu thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống sau đó mới dâng lên. Giải thích.
Câu 2 ( 4,0 điểm).
Một vật khối lượng m = 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng
nghiêng có chiều dài l =AB = 3m (hình vẽ).
Góc nghiêng của dốc và mặt ngang là α= 30
0
.
Lấy g = 10m/s
2
. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng
nghiêng, chọn mốc thế năng tại B.
2.1) a) Tính cơ năng của vật tại A.
b) Tính vận tốc của vật tại chân dốc.


2.2) Ngay dưới chân mặt phẳng nghiêng là
mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là 0,5
a) Tính quãng đường mà vật chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại.
b) Để vật chuyển động được quãng đường 5m trên mặt phẳng ngang thì cần cung
cấp cho vật một vận tốc ban đầu tại A là bao nhiêu?
(Bỏ qua mất mát năng lượng do vật va chạm với mặt phẳng ngang tại B)
Câu 3 (4,0 điểm).
Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái như đồ thị.
Cho V
1
= 2 l; p
1
= 0,5 atm; t
1
= 27
0
C; V
2
= 6 l.
a) Hãy nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái.
b) Tìm nhiệt độ T
2
và áp suất p
3


c) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (p,T) và (p, V).


HẾT

A
B
α
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ LỚP 10
(Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa, thiếu đơn vị trừ không quá 0,5điểm)
2.2b
2
0
2
0
1
W W 0 sin .
2
2 2 sin 4,47 /
C A ms
A mgl mv mg BC
v gBC gl v m s
α µ
µ α
− = ↔ − − = −
→ = − → ≈
0,5
0,5
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 2.0
6
0
(1 ) 12(1 11.10 .270) 12,035l l t m
α


= + ∆ = + =
1.0
Ban đầu thủy tinh nở ra trước nên thủy ngân tụt xuống, sau đó thủy
ngân mới nở ra. Do thủy ngân giãn nở mạnh hơn nên dâng lên
1.0
Câu 2 4.0
2.1a)
2.1b)
1a)
0
W W W sin 1.10.3.sin 30 15
A tA A
mgz mgAB J
α
= = = = = =
1b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với vật
2 2
1
sin 2 sin 5,48 /
2
mv mgl v gl v m s
α α
= → = → ≈


2.2a) Do có ma sát nên
W W 0 sin .
sin
3
C A ms

A mgl mg BC
l
BC m
α µ
α
µ
− = ↔ − = −
→ = =
0,5
0,5
Câu 3 4.0
a (1) (2) : Đẳng áp
(2) (3) : Đẳng nhiệt
(3) (1) : Đẳng tích
1.0
b. (1) (3) là quá trình đẳng áp nên áp dụng Định luật Gay-luyxac:
2 1 2 1
2
2 1 1
6.300
900
2
V V V T
T K
T T V
= → = = =
0.5
0,5
(2) (3) là quá trình đẳng nhiệt nên áp dụng định luật Bôi lơ-
Mariot:

2 2
3 3 2 2 3
3
0,5.6
1,5
2
PV
PV PV P at
V
= → = = =
0,5
0,5
c
0,5
0,5
P
T
0
1
2
3
O
(1)
( )
T K
300
0,5
1,5
(2)
( )

p atm
(3)
900
O
( )
p atm
(2)
(3)
( )V l
(1)
6
2
0,5
1,5

×