Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kỳ 2 hóa học 11 ban CƠ BẢN trường chuyên LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.15 KB, 3 trang )


Trang 1/3 - Mã đề thi 317
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: HÓA HỌC CƠ BẢN, lớp 11
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề



Mã đề thi 317
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ chỉ là CO
2
và H
2
O thì chất đem
đốt cháy là hiđrocacbon.
B. Các hiđrocacbon thơm khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzen thu được
22
2
CO H O
nn
.
D. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thơm thì thu được số mol CO
2
lớn hơn số mol H
2


O.
Câu 2: Khi cho dung dịch NaOH đặc vào ống nghiệm có chứa một ít phenol tạo thành dung dịch X trong
suốt, đồng nhất. Sục khí CO
2
vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều này chứng tỏ
A. phenol có tính axit mạnh.
B. phenol có tính axit và tính axit yếu hơn axit cacbonic.
C. phenol có tính bazơ mạnh.
D. phenol tác dụng được với NaOH và CO
2
.
Câu 3: Các thuốc thử có thể dùng để phân biệt các chất lỏng riêng biệt gồm: etanol, glixerol, phenol là:
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl. B. dung dịch brom, dung dịch NaOH.
C. dung dịch HNO
3
, dung dịch KMnO
4
. D. dung dịch brom, Cu(OH)
2
.
Câu 4: Benzen và ankylbenzen đều có tính chất nào sau đây?
A. Làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
B. Tác dụng với H
2
xúc tác Ni, đun nóng tạo thành anken.
C. Tham gia phản ứng thế khi tác dụng với clo xúc tác bột Fe.
D. Tác dụng với dung dịch brom khi có xúc tác bột Fe, đun nóng.
Câu 5: Phenol không được dùng làm nguyên liệu sản xuất các chất nào sau đây:
A. Nhựa phenol – formanđehit, nhựa ure – formanđehit.
B. Phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6 – trinitrophenol).

C. Chất diệt cỏ 2,4-D, chất diệt nấm mốc (nitrophenol).
D. Benzen, thuốc nổ TNT, nhựa polivinylclorua.
Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, phenol tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Nước brom, HCl, HNO
3
. B. Nước brom, Na, dung dịch NaCl.
C. Nước brom, HNO
3
, dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, Na.
Câu 7: Ancol X có công thức phân tử C
5
H
12
O, mạch nhánh. X tác dụng với H
2
SO
4
đặc, 170
o
C thu được
một anken duy nhất. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 8: Chất nào sau đây có thể điều chế được etanol bằng một phản ứng hóa học?
A. CH
4
. B. CH
2
=CH
2
. C. CH≡CH. D. (C

6
H
10
O
5
)
n
.
Câu 9: Cho các chất sau: CH
3
-CH
2
-OH (1), CH
3
-CH
3
(2), CH
3
-OH (3). Dãy gồm các chất được sắp xếp
theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. (2) < (3) < (1). B. (3) < (2) < (1). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3).
Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt gồm: toluen, benzen, stiren là
A. dung dịch KMnO
4
. B. dung dịch Br
2
.
C. dung dịch AgNO
3
/ NH

3
. D. dung dịch HCl.
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH
4
→ C
2
H
2
→ C
2
H
4
→ C
2
H
5
OH. Với hiệu suất toàn quá trình là 80%,
thể tích khí CH
4
(đktc) cần dùng để điều chế được 46 ml C
2
H
5
OH (d = 0,8 gam/ml) là (cho C = 12; H = 1;
O = 16)
A. 28,672 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. 11,2 lít.

Trang 2/3 - Mã đề thi 317
Câu 12: Cho x gam metanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H
2

(đktc). Giá trị của x là (cho C =
12; H = 1; O = 16; Na = 23)
A. 6,4. B. 3,2. C. 8,0. D. 4,8.
Câu 13: Có các tính chất sau:
(1) chất lỏng không màu;
(2) phân tử có cấu tạo thẳng;
(3) tan nhiều trong dung môi hữu cơ;
(4) nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của H
2
O.
Các tính chất đúng của stiren là:
A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1) và (4).
Câu 14: Cặp ancol nào sau đây phản ứng với CuO đun nóng đều tạo thành anđehit?
A. Metanol, butan-2-ol. B. Propan-2-ol, butan-2-ol.
C. Etanol, 3-metylbutan-1-ol. D. Propan-2-ol, 2-metylbutan-1-ol.
Câu 15: Cho các chất sau: dung dịch KMnO
4
, H
2
, Cl
2
, dung dịch brom. Số chất phản ứng được với
metylbenzen trong điều kiện thích hợp là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 16: Cho các ancol sau:
(1) CH
2
OH–CH
2
OH; (2) CH

2
OH–CH(OH)–CH
2
OH;
(3) CH
2
OH–CH(CH
3
)–CH
2
OH; (4) CH
2
OH–CH(OH)–CH
3
.
Các ancol có khả năng hòa tan được Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam là
A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm stiren và etylbenzen vào dung dịch brom dư thấy có 1,60 gam brom
tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 13,08 gam hỗn hợp sản
phẩm. Thành phần % theo khối lượng của etylbenzen trong hỗn hợp X là (cho C = 12; H = 1; O = 16; Br
= 80)
A. 25,54%. B. 72,46%. C. 67,09%. D. 32,91%.
Câu 18: Hãy chọn phát biểu chưa chính xác trong các phát biểu sau:
A. Ancol tan được trong nước là do giữa các phân tử ancol và các phân tử nước tạo được liên kết
hiđro.
B. Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử C trong phân tử tan vô hạn trong nước.
C. Các ancol no, đơn chức, mạch hở có từ 1 đến 5 nguyên tử C trong phân tử đều có khối lượng riêng
bé hơn nước.

D. Các ancol đều là chất khí hoặc chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được
8,96 lít CO
2
(đktc) và 9,9 gam H
2
O. Công thức phân tử của ancol có khối lượng mol phân tử lớn hơn là
(cho C = 12; H = 1; O = 16)
A. C
3
H
8
O. B. C
2
H
6
O. C. CH
4
O. D. C
4
H
10
O.
Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen?
A. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
B. Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Nhiệt độ sôi của các ankylbenzen tăng dần theo chiều tăng phân tử khối.
D. Chất khí không mùi ở điều kiện thường.
Câu 21: Cho benzen vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp H
2

SO
4
đặc và HNO
3
đặc. Lắc mạnh hỗn hợp
khoảng 5 đến 10 phút sau đó rót hỗn hợp vào cốc nước lạnh, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Khi đó sẽ
thấy có lớp chất lỏng X nặng màu vàng nhạt lắng xuống. Công thức phân tử của chất lỏng X là
A. C
6
H
5
NO
2
. B. C
6
H
5
(NO
2
)
2
. C. C
6
H
4
(NO
2
)
2
. D. C

6
H
4
NO
2
.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng.
A. Phenol tan nhiều trong nước lạnh và etanol.
B. Phenol để lâu trong không khí có màu hồng do bị oxi hóa chậm trong không khí.
C. Phenol không độc và là dung môi hòa tan các chất hữu cơ khác.
D. Ở điều kiện thường, phenol là chất lỏng, không màu, nóng chảy ở 43
o
C.

Trang 3/3 - Mã đề thi 317
Câu 23: Phản ứng giữa metylbenzen với Br
2,
đun nóng, với tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm là
A.
CH
3
Br
. B.
CH
2
Br
.
C.
CH
3

Br
. D.
CH
3
Br
.
Câu 24: Phenol tạo kết tủa trắng khi phản ứng với chất nào sau đây?
A. Kim loại Na.

B. Nước brom.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch HNO
3
.

Câu 25: Ancol
X có công thức cấu tạo:

CH
3
CH C
OH
CH
3
C
2
H
5

CH
3

Tên của X là

A. 2-etyl-3-metylbutan-3-ol. B. 2,3-đimetylpentan-2-ol.
C. 2,3-đimetylbutan-2-ol. D. 3-etyl-2-metylbutan-2-ol.
Câu 26: Khi đun nóng hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức (xúc tác H
2
SO
4
đặc, ở 170
o
C) thu được hỗn
hợp Y gồm ba anken (kể cả đồng phân hình học). Hỗn hợp X gồm các chất là:
A. metanol và butan-1-ol. B. etanol và butan-2-ol.
C. propan-2-ol và 3-metylbutan -2-ol. D. propan-1-ol và 2-metylpropan-2-ol.
Câu 27: Chất nào sau đây là đồng phân với etylbenzen?
A.
CH
3
CH
3
. B.
CH
3
C
2
H
5

. C.
CH
3
. D.
CH CH
2
.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm phenol và etanol, 14,45 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 0,5M. Khối lượng của etanol trong hỗn hợp X là (cho C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23)
A. 9,75 gam. B. 4,70 gam. C. 9,40 gam. D. 5,05 gam.
Câu 29: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng đẳng của nhau?
A. Benzen và p-xilen. B. Toluen và o-xilen.
C. Metylbenzen và etylbenzen. D. Benzen và stiren.
Câu 30: Cho các phát biểu sau về phenol (C
6
H
5
-OH):
(1) Phenol là một ancol thơm.
(2) Phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối và nước.
(3) Dung dịch phenol có tính axit do đó làm quỳ tím hóa đỏ.
(4) Phenol tham gia phản ứng brom hóa và nitro hóa dễ hơn benzen.
Các phát biểu sai là
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (3), (4).


HẾT



×