Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kỳ 2 hóa học 10 ban CƠ BẢN trường chuyên LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.18 KB, 4 trang )


Trang 1/4 - Mã đề thi 601
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN HÓA HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 60 phút không kể phát đề;
(30 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 601
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Câu 1: Đốt cho lưu huỳnh chảy trong không khí rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi tinh khiết. Sản
phẩm của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là
A. SO
3
. B. SO
2
. C. H
2
S. D. H
2
SO
4
.
Câu 2: Cho hình vẽ mô phỏng thí nghiệm như sau:


X và Y lần lượt là :
A. Na
2
S và H
2
. B. H
2
S và SO
2
.
C. NaCl và H
2
S. D. H
2
SO
4
và SO
2
.
Câu 3: Cho phương trình phản ứng: S + 2H
2
SO
4
→ 3SO
2
+ 2H
2
O, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh
bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 2 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 2.

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh ở nhiệt độ phòng?
A. Hiđro. B. Thủy ngân. C. Sắt. D. Oxi.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch H
2
S?
A. CuSO
4
. B. FeSO
4
.
C. NaOH. D. Ba(OH)
2
.
Câu 6: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi thêm MnO
2
vào bột
KClO
3
trong quá trình nhiệt phân điều chế oxi?
A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất.
Câu 7: Dẫn lượng dư khí SO
2
qua dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì dung dịch
thu được có chứa muối gì?
A. Na
2
SO
4
. B. Na
2

SO
3
.
C. NaHSO
3
. D. Na
2
SO
3
và NaHSO
3
.
Câu 8: Đồ thị sau đây thể hiện cơ cấu sử dụng oxi (tính theo %) trên toàn thế giới giai đoạn 2010 –
2011:

Trang 2/4 - Mã đề thi 601

Nguồn: Oxygen Properties, Uses and Applications Oxygen Gas and Liquid Oxygen, Universal
Industrial Gases, Inc.
Hãy chọn phát biểu phù hợp được rút ra từ đồ thị trên:
A. Lượng oxi dùng trong hàn cắt kim loại nhiều hơn lượng oxi dùng trong y khoa.
B. Có nhiều hơn một phần ba lượng oxi sản xuất ra dùng trong công nghiệp hóa chất.
C. Hơn một nửa lượng oxi sản xuất ra được dùng trong công nghiệp luyện thép.
D. Khí cacbonic là lựa chọn tốt hơn oxi trong ứng dụng làm thuốc nổ nhiên liệu tên lửa.
Câu 9: Một hỗn hợp khí gồm O
2
và O
3
có tỉ khối hơi so với H
2

là 18. Thành phần phần trăm theo số
mol của O
2
trong hỗn hợp trên là (cho O = 16; H = 1)
A. 75%. B. 10%. C. 25%. D. 50%.
Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố oxi (ở trạng thái cơ bản) là
A. 3s
2
3p
4
. B. 2s
2
3p
3
. C. 2s
2
2p
5
. D. 2s
2
2p
4
.
Câu 11: Ba dung dịch chứa các chất X, Y, Z thoả mãn các tính chất sau:
− X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
− Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
− X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là:
A. FeSO
4

, BaCl
2
, Na
2
SO
4
. B. H
2
SO
4
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
.
C. HCl, CuSO
4
, Na
2
S. D. CuCl
2
, Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
.

Câu 12: Axit sunfuric đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với cùng khối lượng,
phương tiện, quãng đường và mật độ lưu thông, axit sunfuric được vận chuyển dưới hình thức nào
sau đây là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
A. H
2
SO
4
.nSO
3
. B. H
2
SO
4
0,5M. C. H
2
SO
4
≤ 98%. D. NaHSO
4
rắn khan.
Câu 13: Cho 3 dung dịch không màu đựng trong 3 lọ riêng biệt: BaCl
2
; NaOH; H
2
SO
4
. Có thể dùng
dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả 3 dung dịch trên (chỉ với một lần thử)?
A. Na
2

SO
4
. B. CuSO
4
. C. Ba(OH)
2
. D. HCl.
Câu 14: Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Chất rắn X không thể là
A. Fe
2
O
3
. B. Cu. C. Fe(OH)
2
. D. Fe
3
O
4
.

Trang 3/4 - Mã đề thi 601
Câu 15: Cho 12 gam Mg tác dụng vừa đủ với p gam dung dịch H
2
SO
4
loãng 49% thu được dung dịch
muối có nồng độ x%. Giá trị của x là (cho Mg = 24; H = 1; O = 16; S = 32)
A. 66,67%. B. 50,62%. C. 98,36%. D. 54,05%.

Câu 16: Nung 14,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Zn với 9,6 gam bột lưu huỳnh trong một bình cầu
đáy phẳng đã được hút chân không. Sau một thời gian phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y.
Giá trị của m là (cho Al = 27; Fe = 56; Zn = 65; S = 32)
A. 26,7. B. 17,8. C. 24,4. D. 20,5.
Câu 17: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng và tác dụng với H
2
SO
4
đậm đặc nguội
cho ra sản phẩm giống nhau?
A. Fe. B. FeSO
4
. C. Cu. D. Na
2
CO
3
.
Câu 18: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Có thể dùng H
2
SO
4
đậm đặc nguội để phân biệt dung dịch BaCl
2
và dung dịch NaCl.
B. H

2
SO
4
tan vô hạn trong nước và khi tiếp xúc với nước thì tỏa rất nhiều nhiệt.
C. Muốn pha loãng axit H
2
SO
4
đặc phải rót từ từ nước vào axit.
D. BaSO
4
không bị hòa tan trong dung dịch loãng của HCl.
Câu 19: Có hai cốc thuỷ tinh: cốc thứ nhất đựng 10 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1M, cốc thứ hai đựng 25
ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1M. Thêm 15 ml nước cất vào cốc thứ nhất. Sau đó đổ đồng thời vào mỗi
cốc 25 ml dung dịch H
2
SO
4

0,1M. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc thì thấy
cốc thứ hai xuất hiện kết tủa trước. Thí nghiệm trên chứng tỏ:
A. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phản ứng.
C. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng.
D. Khi tăng thể tích chất phản ứng, tốc độ phản ứng giảm.
Câu 20: Cho phản ứng: S
2
O
8
2−
+ 2I

 2SO
4
2−
+ I
2
. Nếu nồng độ ban đầu của I

bằng 1,000 M và
nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng tính theo S
2
O
8
2−
trong thời gian
này bằng
A. 12,4.10
–3

M/giây. B. −12,4.10
–3
M/giây. C. 6,2.10
–3
M/giây. D. 24,8.10
–3
M/giây.
Câu 21: Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh đioxit?
A. Tẩy trắng bột giấy. B. Khử trùng nước sinh hoạt.
C. Chống nấm mốc cho lương thực. D. Sản xuất H
2
SO
4
.
Câu 22: Hãy chọn phát biểu chưa chính xác trong các phát biểu sau:
A. Ở bất cứ đồng vị nào, nguyên tử oxi luôn có 6 electron lớp ngoài cùng.
B. Oxi luôn hóa lỏng ở nhiệt độ −183°C.
C. Liên kết trong phân tử O
2
là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
D. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi nhưng phân tử ozon kém bền hơn phân tử oxi.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được
8,96 lít H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là (cho Al = 27; Fe = 56; O = 16; S =
32; H = 1)

A. 73,64%. B. 24,55%. C. 61,36%. D. 49,09%.
Câu 24: Cho sơ đồ điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

Vì sao người ta phải rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm trước khi ngừng đun?
A. Ngăn không cho bột K
2
MnO
4
và bột KMnO
4
còn dư trộn lẫn với khí oxi.
B. Giúp KMnO
4
nhiệt phân hết thành oxi và thoát ra môi trường ngoài.
C. Khai thông ống dẫn khí bị tắc nghẽn bởi bột K
2
MnO
4
sau phản ứng.

Trang 4/4 - Mã đề thi 601
D. Tránh nước bị hút ngược vào trong làm nứt, vỡ ống nghiệm.
Câu 25: Thực hiện phản ứng giữa Zn và lượng dư dung dịch HCl trong hai điều kiện phản ứng (1) và
(2) ở cùng nhiệt độ phòng dưới áp suất khí quyển, khối lượng kẽm và thể tích dung dịch HCl ban đầu
là như nhau trong cả hai điều kiện phản ứng. Kết quả thí nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng trong điều
kiện phản ứng (1) lớn hơn trong điều kiện phản ứng (2). Điều kiện phản ứng (1) và (2) thích hợp lần
lượt là:
A. (1): Zn bột; HCl 0,15M; (2): Zn lá; HCl 0,05M.
B. (1): Zn lá; HCl 0,05M; (2): Zn lá; HCl 0,15M.
C. (1): Zn lá; HCl 0,05M; (2): Zn bột; HCl 0,05M.

D. (4): Zn bột; HCl 0,05M; (2): Zn bột; HCl 0,15M.
Câu 26: Cho các mẫu Mg có cùng kích thước và khối lượng lần lượt vào các dung dịch HCl. Sử dụng
dung dịch HCl trong trường hợp nào sau đây sẽ cho tốc độ phản ứng lớn nhất? (tất cả các phản ứng
đều được tiến hành ở nhiệt độ phòng dưới áp suất khí quyển)
A. dung dịch HCl 2% có d = 1,095 g/ml. B. dung dịch HCl 2,5M.
C. dung dịch HCl 10% có d = 1,314 g/ml. D. dung dịch HCl 0,5M.
Câu 27: Cho 250 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,125M vào 160 ml dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ x M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tiến hành lọc tách bỏ kết tủa. Để trung hòa hết phần nước lọc cần dùng
2 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,4 g/ml). Giá trị của x là
A. 0,24. B. 0,15. C. 0,35. D. 0,25.
Câu 28: Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng?
A. Phủ cát lên đám cháy rừng.
B. Dùng nitơ lỏng (nhiệt độ sôi −196°C) lắp đầy các thanh nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân.
C. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chân không kín.
D. Khoét nhiều lỗ trên viên than để tạo thành than tổ ong dùng cho đun nấu.
Câu 29: Cho V lít khí SO
2
(đktc) tác dụng hết với lượng dư nước brom. Thêm tiếp vào dung dịch sau
phản ứng BaCl
2
dư thì thu được 3,495 gam kết tủa. Giá trị của V là (cho Br = 80; Ba = 137; O = 16; S
= 32; H = 1; Cl = 35,5)
A. 0,336. B. 0,112. C. 0,448. D. 0,224.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Có thể làm khô khí H
2
S bằng lượng dư H
2
SO
4
đặc nóng.
B. Có thể than hóa đường bằng H
2
SO
4
loãng nguội.
C. Đinh sắt tan trong lượng dư H
2
SO
4
đặc nóng.
D. H
2
S có tính axit mạnh hơn H
2
SO
4
.


HẾT

×