Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi học sinh giỏi Hóa học 9 chọn lọc số 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.42 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Hóa học 9 (Thời gian: 150phút)
Câu 1:(3 điểm)
Có hai dung dịch Mg(HCO
3
)
2
và Ba(HCO
3
)
2,
hãy trình bày cách nhận biết từng dung
dịch (chỉ được dùng thêm cách đun nóng).
Câu 2: (3 điểm)
Dung dịch A
0
chứa hỗn hợp AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Cho bột sắt vào A
0
, sau khi phản ứng
xong lọc tách được dung dịch A
1
và chất rắn B
1
. Cho tiếp một lượng bột Mg vào dung dịch


A
1
, kết thúc phản ứng lọc tách được dung dịch A
2
và chất rắn B
2
gồm 2 kim loại. Cho B
2
vào
dung dịch HCl không thấy hiện tương gì nhưng khi hoà tan B
2
bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc
nóng thấy có khí SO
2
thoát ra.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Cho biết trong thành phần B
1
, B
2
và các dung dịch A
1
, A
2
có những chất gì?
Câu 3: (4 điểm)

Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung hoà của hai kim loại A, B đều
có hoá trị hai. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y.
Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung
dịch Ca(OH)
2
dư thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam
hỗn hợp muối khan. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
Câu 4: (5 điểm)
Có 3 hidrocacbon cùng ở thể khí, nặng hơn không khí không quá 2 lần, khi phân huỷ
đều tạo ra cacbon, hidro và làm cho thể tích tăng gấp 3 lần so với thể tích ban đầu (ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Đốt cháy những thể tích bằng nhau của 3 hidrocacbon đó sinh ra các sản phẩm khí theo tỷ
lệ thể tích 5:6:7. (ở cùng điều kiện 100
0
C và 740mmHg).
a. Ba hidrocacbon đó có phải là đồng đẳng của nhau không? tại sao?
b. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng, biết rằng một trong ba
chất đó có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic, hai trong ba chất đó có thể làm mất
màu nước brôm, cả ba chất đều là hidrocacbon mạch hở.
Câu 5: (5 điểm)
a. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế :
etyl axetat, poli etilen (PE).
b. Cho 30,3g dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với natri dư thu được 8,4 lit khí
(đktc) . Xác định độ rượu, biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic tinh khiết là
0,8g/ml.
1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN KHỐI 9
Môn: HOÁ. Thời gian: 150phút

Câu ĐÁP ÁN Thang
điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Đun cạn 2 dung dịch sau đó nung nóng 2 chất rắn thu được đến khối
lượng không đổi:
Ca(HCO
3
)
2
→
0
t
CaCO
3
+CO
2
+H
2
O
Mg(HCO
3
)
2
→
0
t
MgCO
3

+CO
2
+H
2
O
CaCO
3
→
0
t
CaO + CO
2
MgCO
3
→
0
t
MgO + CO
2
lấy 2 chất rắn thu được sau khi nung hoà tan vào

1 trong 2 dung dịch,
chất nào tan được thì ban đầu là Ca(HCO
3
)
2,
chất còn lại là
Mg(HCO
3
)

2.
(3 đ) Mỗi phản ứng đúng: 0,25 điểm, phần lí luận 1,5 điểm
Cho Fe vào dd A
0
có thể xảy ra các phản ứng sau:
2AgNO
3
+ Fe → Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Cu(NO
3
)
2
+ Fe → Fe(NO
3
)
2
+ Cu (2)
Nhưng khi cho tiếp một lượng bột Mg vào dung dịch A
1
, kết thúc
phản ứng lọc tách được dung dịch A
2
và chất rắn B
2
gồm 2 kim loại.
Cho B

2
vào dung dịch HCl không thấy hiện tương gì => Mg không
phản ứng với muối Fe(NO
3
)
2
mà phản ứng với 2 muối AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
=> phản ứng (1) còn dư AgNO
3,
pư (2) chưa xảy ra.
=>dd A
1
gồm: AgNO
3,
Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2

Chất rắn B

1
có Ag.
A
1
phản ứng với Mg:
2AgNO
3
+ Mg → Mg(NO
3
)
2
+ 2Ag (3)
Cu(NO
3
)
2
+ Mg → Mg(NO
3
)
2
+ Cu (4)
=>dd A
2
gồm: Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)

2
, có thể có Cu(NO
3
)
2
.
chất rắn B
2
gồm: Ag, Cu.
B
2
phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng:
Cu + 2H
2
SO
4 đặc, nóng
→ CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
2Ag + 2H
2
SO

4

đặc, nóng
→ Ag
2
SO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
(4 điểm)
Gọi công thức trung bình của 2 muối là: ĀCO
3
ĀCO
3
→
0
t
ĀO + CO
2
(1)
Chất rắn Y tác dụng với HCl dư có khí thoát ra => ĀCO
3
không phân
huỷ hết.
ĀO

+ 2HCl →ĀCl

2
+ H
2
O (2)

0,25
0,25
0,25
0,25
2
Câu 4
ĀCO
3
+ 2HCl →ĀCl
2
+ H
2
O + CO
2
(3)
CO
2
+ Ca(OH)
2
→CaCO
3
+ H
2
O (4)
Ở pư (1):

moln
CO
15,0
4,22
36,3
2
==
=> n
ĀCO3
= 0,15 mol
Ở pư (3):
molnn
CaCOCO
15,0
100
15
32
===
=> n
ĀCO3
= 0,15 mol
=> tổng số mol ĀCO
3
= 0,3 mol => n
ĀCl2
= 0,3 mol
=>
3,37713,1083,108
3,0
5,32

2
A
=−=⇒≈= AgM
Cl
M
ĀCO3
= 37,3 + 60 = 97,3g
m = 97,3.0,3 = 29,19g
(5 điểm)
a. Công thức chung của 3 hidrocacbon: C
x
H
y
C
x
H
y

→
0
t
xC + y/2H
2
1V 3V
632/3
2
=⇒=⇔= yyVV
yx
HCH
=>CT của 3 hidrocacbon có dạng C

x
H
6
3 hidrocacbon này không phải là đồng đẳng của nhau vì chúng có
cùng số nguyên tử H trong phân tử.
b.
*Xác định CTPT:
33,4
12
52
29.2612
6
≈≤⇔≤+= xxM
HC
x
Với x phải nguyên dương nên x

4
Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số nguyên tử C trong 3 hidrocacbon:
C
x1
H
6
+ (x
1
+ 3/2) O
2
→ x
1
CO

2
+ 3H
2
O
C
x2
H
6
+ (x
2
+ 3/2) O
2
→ x
2
CO
2
+ 3H
2
O
C
x2
H
6
+ (x
2
+ 3/2) O
2
→ x
2
CO

2
+ 3H
2
O
Ở 100
0
C, H
2
O ở trạng thái hơi và trong cùng điều kiện t
0
và p nên tỷ
lệ số mol cũng là tỷ lệ thể tích, ta có:
(x
1
+ 3) : (x
2
+ 3) : (x
3
+ 3) = 5 : 6 : 7
=> x
1
= 5 - 3 = 2; x
2
= 6 - 3 = 3 ; x
3
= 7 - 3 = 4
=> CTPT của 3 hidrocacbon là C
2
H
6

; C
3
H
6 ;
C
4
H
6
*Xác định CTCT:
+ C
2
H
6
chỉ có 1 cấu tạo duy nhất: CH
3
- CH
3
. đây là CTCT đúng
của C
2
H
6
( mạch hở, không làm mất màu nước brôm)
+ C
3
H
6
có thể có các cấu tạo:
H
2

C
CH
2
CH
2
(loại)
CH
2
= CH - CH
3
là CT đúng của C
3
H
6
(mạch hở, có liên kết đôi, làm
mất màu nước brôm)
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
1,5
2
1,5 đ
3
Câu 5
+ C
4

H
6
có thể có các cấu tạo sau:
CH
2
= C = CH - CH
3
(loại)
CH ≡ C - CH
2
- CH
3
(loại)
CH
3
- C ≡ C - CH
3
(loại)
CH
2
= CH - CH = CH
2
là CT đúng của C
4
H
6
(mạch hở, làm mất
màu nước brôm và có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic)
(5 điểm)
a.Điều chế : mỗi phản ứng đúng 0,5 điểm

+ Etyl axetat:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
 →
+
Ht ,
0
nC
6
H
12
O
6
(1)
C
6
H
12
O
6
 →

menruou
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
(2)
C
2
H
5
OH + O
2

 →
mengiam
CH
3
COOH + H
2
O (3)
C
2
H
5
OH + CH
3
COOH CH
3

COOC
2
H
5
+ H
2
O (4)
+ Poli etilen :
(1), (2) như trên.
C
2
H
5
OH C
2
H
4
+ H
2
O
n CH
2
= CH
2

 →
xtpt ,,
0
(-CH
2

- CH
2
- )
n
b. Xác định độ rượu:
2C
2
H
5
OH + 2Na → 2C
2
H
5
ONa + H
2
2 mol 1 mol
a mol a/2 mol
2H
2
O + 2Na → 2NaOH + H
2
2 mol 1 mol
b mol b/2 mol

moln
H
375,0
4,22
4,8
2

==
Theo đề ta có:





=+
=+
3,301846
375,0
22
ba
ba
=>



=
=
15,0
6,0
b
a
Khối lượng rượu etylic nguyên chất: 0,6.46 = 27,6g.
Thể tích rượu etylic nguyên chất: V
rượu
= m/D = 27,6/0,8 = 34,5ml
Khối lượng nước: 0,15 . 18 = 2,7g
Thể tích nước: V

H2O
= 2,7/1 = 2,7ml
Thể tích dd rượu etylic: 344,5 + 2,7 = 37,2 ml
Độ rượu:
0
7,92100.
2,37
5,34
=
* Ghi chú:
- Mỗi phản ứng thiếu cân bằng trừ 0,125 điểm, thiếu điều kiện trừ
3
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
4
H
2
SO
4
đặc, t
0
H
2
SO
4

đặc,180
0
C
0,125 điểm.
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
5

ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN THI:Hoá Học
LỚP: 9
Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (2điểm)
Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO
4
, khuấy kĩ để phản ứng
xẩy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết các phương trình phản
ứng, cho biết thành phần dung dịch và kết tủa gồm những chất nào?
Câu 2: (3điểm)
Viết các phương trình phản ứng với bởi chuổi biến hoá sau:
(2) (3)
FeCl
3
Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
(1)

Fe
(4) (5) (6)
FeCl
2
Fe(OH)
2
FeSO
4
Câu 3: (3điểm)
Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xẩy ra những phản ứng hoá học gì? Giải
thích?
Câu 4: (4điểm)
Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
H
2
S (k) + O
2
(k) A(r) + B(h)
A + O
2
(k) C(k)
MnO
2
+ HCl D(k) + E + B
B + C + D F + G
G + Ba H + I
D + I G
Câu 5: (4điểm)
Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R có hoá trị không đổi n vào b gam dung dịch HCl được
dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO

3
7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl dư thu được dung
dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl là 2,5% và của muối RCl
n
là 8,12%. Thêm tiếp lượng
dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì được 16
gam chất rắn.
a/ Viết phương trình hoá học xẩy ra?
b/ Hỏi R là kim loại gì?
c/ Tính C% của dung dịch HCl đã dùng?
Câu 6: (4điểm)
Hỗn hợp X gồm CO
2
và hiđrocacbon A(C
n
H
2n + 2
). Trộn 6,72 lít hỗn hợp X với một lượng
Oxy dư rồi đem đốt cháy hỗn hợp X. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa P
2
O
5
và bình 2
chứa dung dịch Ba(OH)
2
ta thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam và trong bình 2 có 98,5 gam kết
tủa.
a/ Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon A?
b/ tính % thể tích các chất trong hỗn hợp A ? (các khí đo ở đktc)
Cho biết H: 1; O: 16; C:12; Ba:137; Na : 23; Mg :24

6

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC - LỚP: 9
KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS
NĂM HỌC: 2011 - 2012
7
Câu Bài làm Điểm
1(2đ) + Thứ tự hoạt động của các kim loại Al > Fe >Cu.
+ Ba muối tan Al
2
(SO
4
)
3,
FeSO
4
và CuSO
4
còn lại.
+ 2Al + 3CuSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu
+ Fe + CuSO
4

FeSO
4
+ Cu
+ Dung dịch bao gồm: Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, CuSO
4
còn dư. Kết tủa chỉ là Cu với
số mol bằng CuSO
4
ban đầu.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
2(3đ) Viết phương trình hoá học:
2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
+ FeCl
3
+ 3 NaOH Fe(OH)

3
+ 3NaCl
t
0
+ 2Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
+ Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
+ FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ 2NaCl
+ Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
FeSO
4

+ 2H
2
O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3(3đ) Xét ba trường hợp có thể xẩy ra:
1/ Nếu là kim loại kiềm: Ca, Ba:
+ Trước hết các kim loại này tác dụng với nước của dung dịch cho bazơ kiềm,
sau đó bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa:
Ví dụ: Na + dd CuSO
4
Na + H
2
O NaOH +
2
1
H
2
2NaOH + CuSO
4
Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4

2/ Nếu là kim loại hoạt động mạnh hơn kim loại trong muối thì sẽ đẩy kim loại
của muối ra khỏi dung dịch
Ví dụ: Zn + FeSO
4
ZnSO
4
+ Fe
3/ Nếu kim loại hoạt động yếu hơn kim loại của muối: Phản ứng không xẩy ra
Ví dụ: Cu + FeSO
4
Phản ứng không xẩy ra.
Giải thích: Do kim loại mạnh dễ nhường điện tử hơn kim loại yếu, còn ion của
kim loại yếu lại dể thu điện tử hơn
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
4(4đ) + 2H
2
S(k) + O
2
(k) 2S(r) + 2H
2
O(h)
+ S(r) + O
2

(k) SO
2
(k)
+ MnO
2
(r) + 4 HCl (đặc) MnCl
2
(dd) + Cl
2
(k) + 2H
2
O(h)
+ SO
2
(k) + Cl
2
(k) + H
2
O(h) HCl (dd) + H
2
SO
4
(dd)
+ 2H
2
O(l) + Ba(r) Ba(OH)
2
(dd) + H
2
(k)

+ Cl
2
(k) + H
2
(k) 2HCl(k)
0,5
0,5
1,0
1,0
0,5
0,5
8
5(4đ) a/ Gọi n là hoá trị của R
R + nHCl RCl
n
+
2
n
H
2
(1)
HCl dư + NaHCO
3
NaCl + H
2
O + CO
2
(2)
RCl
n

+ nNaOH R(OH)
n
+ nNaCl (3)
2R(OH)
2

→ R
2
O
n
+ nH
2
O (4)
b/ Theo (2) Ta có:
nNaHCO
3
= n NaCl = (240 x 7) : (100 x 84) = 0,2 (mol)
mddE = 0,2 x 58,5 x 100/ 2,5 = 468g
mRCl
n
= 468 x 8,2 / 100 = 38g
Từ (3,4) Ta có:
(2R + 71n)/38 = (2R + 16n)/ 16
Suy ra m = 12n. Chọn n = 2 và m = 24 (Mg) là đúng.
c/ Từ (1,2,4):
nMg = nMgO = 16/40 = 0,4 (mol)
Do đó mMg = 0,4 x 24 = 9,6g
nH
2
= nMg = 0,4 (mol)

nCO
2
= n NaCl = 0,2(m0l)
mdd D = 9,6 + mdd HCl - 0,4 x 2 = 8,8 + mdd HCl
Mặt khác m dd E = 468 = mdd HCl - 0,2 x 44
Rút ra:
Mdd HCl = 228g. Tổng số mol HCl = 0,4 x 2 + 0,2 = 1 mol
C% = 1 x 36,5 x 100/ 228 = 16%
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
(
4
đ
)
a/ C

n
H
2n +2
+ ( 3n + 1)/2 O
2
nCO
2
+ (n + 1) H
2
O (1)
Bình 1: 3H
2
O + P
2
O
5
2H
3
PO
4
(2)
Bình 2: CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O (3)

Gọi a,b lần lượt là số mol của A và CO
2
Từ (1) ta có:
nH
2
O = a(n + 1) = 7,2/18 = 0,4 mol (4)
Từ (1,3) ta có: nCO
2
= an + b = 98,5/197 = 0,5 mol (5)
Theo giả thiết ta có:
a + b = 6,72/22,4 = 0,3 mol (6)
Từ (4,5) ta có: b - a = 0,1
Từ (5,6) suy ra:
a = 0,1 và b = 0,2 mol, thay a = 0,1 vào (4) ta được n = 3
Vậy A là C
3
H
8
b/ %A = 0,1 x 100/0,3 = 33,33% (theo V)
%A = (0,1 x 44 x 100) / (0,1 x 44 + 0,2 x 44) = 33,33%
Lưu ý: Học sinh giải bằng phương pháp khác đúng vẫn tính điểm tối đa
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5
9
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 1)
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài I : ( 5 điểm )
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H
2
SO
4
đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí
G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl
2
vừa tác dụng với dd NaOH.
2. Từ quặng pirit (FeS
2
), NaCl, H
2
O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd
FeCl
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO

4
)
3
và Fe(OH)
3
.
Bài II: ( 4,5 điểm )
Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm
sau :
1. Cho CO
2
dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa
theo số mol CO
2
). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
2. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H
2
SO
4
96 %.
Bài III : ( 5,5 điểm)
Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng.
Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng ( như hình vẽ ):
Cho vào cốc A 102 gam AgNO
3
; cốc B 124,2 gam K
2
CO
3
.

a. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,3% và 100 gam dd H
2
SO
4
24,5% vào cốc B.
Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B ( hay cốc A ) để cân lập lại cân bằng?
b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy ½ dd có trong cốc A cho vào cốc B. Phải cần thêm bao nhiêu gam
nước vào cốc A để cân lại cân bằng ?
Bài IV: ( 5 điểm )
Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04
gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO
3
)
2
lấy dư, sau
phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.
Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.
Cho : Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; H = 1; Pb = 207.
N = 14; O = 16; Ag = 108; K = 39; C = 12
10
Cốc A Cốc B
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 2)
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài I: ( 6,5 điểm )
1. Một nguyên tố R có hoá trị IV. R tạo hợp chất khí với Hydro ( khí X ), trong đó Hydro chiếm
25% về khối lượng.
a. Xác định tên nguyên tố R và hợp chất khí X?

b. Trong một ống nghiệm úp ngược vào trong một chậu
nước muối ( có mặt giấy quỳ tím) chứa hỗn hợp khí Cl
2
, X
( như hình vẽ). Đưa toàn bộ thí nghiệm ra ánh sáng.
Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng .
2. Cho sơ đồ:

Xác định A,B,D,E,F,G,M (là ký hiệu chất hữu cơ, vô cơ khác nhau ) và viết các phương trình phản ứng, cho
biết: A có chứa 2 nguyên tử Cacbon, A được điều chế từ các nguyên liệu có bột hoặc đường bằng phương
pháp lên men rượu.
Bài II: ( 5 điểm )
1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các bình mất nhãn chứa các khí :
C
2
H
4
, CO, H
2
2. Phân tích m gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO
2
và b gam H
2
O. Xác định công thức phân
tử của X. Biết rằng: * M
X
< 87.
* 3a = 11b và 7m = 3(a+b).
Bài III: ( 4,5 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp gồm 2 Hydrocacbon A, B (M

A
< M
B
) thu được 4,48 lít khí CO
2
và 4,5 gam H
2
O.
1. Xác định CTPT và tính phần trăm thể tích của A, B .(Các khí đo ở đktc)
2. Nêu phương pháp hoá học làm sạch A có lẫn B.
Bài IV: ( 4 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm 0,09 mol C
2
H
2
; 0,15 mol CH
4
và 0,2 mol H
2
. Nung nóng hỗn hợp khí X
với xúc tác Ni ( thể tích Ni không đáng kể ) thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất khí. Cho hỗn hợp Y qua dung
dịch Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khối lượng mol phân tử trung bình ( M
A
)

bằng 16. Khối lượng
bình đựng dung dịch Brôm tăng 0,82 gam.
Tính số mol mỗi chất trong A.
Cho : C = 12; O = 16; H = 1
11

+G
AA
F
A
t
0
180
0
C
H
2
SO
4
đđ
xt: ?
+M
B
D
E
Cl
2
và X
dd NaCl
giấy quỳ
tím
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005
- ĐÁP ÁN -
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 1)

Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài I : ( 5 điểm )
1. ( 2,25 điểm )
2Cu

+ O
2
= 2CuO ( t
0
C) (1) (0,25 điểm)
Do A tác dụng với H
2
SO
4
đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư.
Cu

+ 2H
2
SO
4
đđ = CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O (2) (0,25 điểm)
CuO + H
2

SO
4
đđ = CuSO
4
+ H
2
O (3) (0,25 điểm)
2Na + 2H
2
O = 2NaOH + H
2
(4) (0,25 điểm)
CuSO
4
+ 2NaOH = Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(5) (0,25 điểm)
Do dd E vừa tác dụng được với dd BaCl
2
, tác dụng với dd NaOH:
Chứng tỏ dd E có chứa 2 muối
SO
2
+ KOH = KHSO
3
(6) (0,25 điểm)

SO
2
+ 2KOH = K
2
SO
3
+ H
2
O (7) (0,25 điểm)
( hoặc : KHSO
3
+ KOH

= K
2
SO
3
+ H
2
O )
2KHSO
3
+ 2NaOH =K
2
SO
3
+ Na
2
SO
3

+ 2H
2
O (8) (0,25 điểm)
K
2
SO
3
+ BaCl
2
= BaSO
3
+ 2KCl (9) (0,25 điểm)
2. ( 2,75 điểm )
2NaCl + 2H
2
O H
2
+ 2NaOH + Cl
2
(1) (0,5 điểm)
2H
2
O 2 H
2
+ O
2
(2) (0,25 điểm)
4FeS
2
+ 11O

2
= 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
( t
0
C) (3) (0,25 điểm)
2SO
2
+ O
2
= 2SO
3
( xt: V
2
O
5
, t
0
C) (4) (0,25 điểm)
SO
3
+ H
2
O = H
2
SO

4
(5) (0,25 điểm)
Fe
2
O
3
+ 3H
2
= 2Fe + 3H
2
O ( t
0
C) (6) (0,25 điểm)
Điều chế FeCl
3
: 2Fe + 3Cl
2
= 2FeCl
3
( t
0
C), cho vào H
2
O (7) (0,25 điểm)
FeSO
4
: Fe + H
2
SO
4(loãng)

= FeSO
4
+ H
2
(8) (0,25 điểm)
Fe
2
(SO
4
)
3
: Fe
2
O
3
+3H
2
SO
4
= Fe
2
(SO
4
)
3
+3H
2
O (9) (0,25 điểm)
Fe(OH)
3

: FeCl
3
+ 3NaOH = Fe(OH)
3
+ 3NaCl (10)(0,25 điểm)
Bài II: (4,5 điểm )
1. ( 2,5 điểm )
- Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max). (0,25 điểm)
Ca(OH)
2
+ CO
2
= CaCO
3
+ H
2
O (1) (0,25 điểm)
- Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. (0,25 điểm)
CaCO
3
+ CO
2 dư
+ H
2
O = Ca(HCO
3
)
2
(2) (0,25 điểm)
Nhận xét: Khi n = n n = max (0,5 điểm)

Khi n = 2n n = 0 (0,5 điểm)
- Cho tiếp dd Ca(OH)
2
vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục ,kết tủa trắng xuất hiện trở lại, sau
thời gian có tách lớp. (0,25 điểm)
Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
= 2CaCO
3
+ 2H
2
O (3) (0,25 điểm)
2. ( 2 điểm )
- Ban đầu có khí mùi xốc ( SO
2
) thoát ra. (0,25 điểm)
12
đp
đpdd
có màng
CO
2
Ca(OH)
2
CO
2

Ca(OH)
2
Zn + H
2
SO
4đđ
= ZnSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O (1) (0,25 điểm)
- Sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng ( S ): Do dd H
2
SO
4
được
pha loãng bởi sản phẩm phản ứng có nước tạo ra. (0,25 điểm)
3Zn + 4H
2
SO
4
= 3ZnSO
4
+ S + 4H
2
O (2) (0,25 điểm)
- Tiếp đến có khí mùi trứng thối thoát ra. (0,25 điểm)
4Zn + 5H

2
SO
4
= 4ZnSO
4
+ H
2
S + 4H
2
O (3) (0,25 điểm)
- Sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra ( H
2
): Do nồng độ dd H
2
SO
4
trở nên rất loãng.
(0,25 điểm)
Zn + H
2
SO
4

loãng
= ZnSO
4
+ H
2
. (0,25 điểm)
Bài III: ( 5,5 điểm)

a. ( 3,25 điểm) n = (0,25 điểm)
n = (0,25 điểm)
n = (0,25 điểm)
n = (0,25 điểm)
* Trong cốc A: AgNO
3
+ HCl = AgCl + HNO
3
(1) (0,25 điểm)
Từ (1): n = n = 0,6 mol < 0,8 : n

= 0,8-0,6 = 0,2 mol (0,25 điểm)
n = n = n = 0,6 mol (0,25 điểm)
Khối lượng ở cốc A (không kể khối lượng cốc): m
A
= 100 +102 = 202 gam. (0,25 điểm)
* Trong cốc B: K
2
CO
3
+ H
2
SO
4
= K
2
SO
4
+ CO
2

+ H
2
O (2) (0,25 điểm)
Từ (2): n = n = 0,25mol < 0,9: n = 0,9–0,25 = 0,65 mol (0,25 điểm)
n = n = 0,25 mol (0,25 điểm)
Khối lượng ở cốc B: m
B
= m + m - m = 124,2 + 100 – (0,25x44)
= 213,2 gam (0,25 điểm)
Vậy để cân được cân bằng, cần thêm nước vào cốc A :
m = 213,2 – 202 = 11,2 gam (0,25 điểm)
b. ( 2,25 điểm)
Khối lượng dd A:m

- m = 213,2 – (0,6x143,5) = 127,1 gam.
m = 127,1 : 2 = 63,55 gam (0,25 điểm)
Ta có: n = 0,6 : 2 = 0,3 mol (0,25 điểm)
n = 0,2 : 2 = 0,1 mol (0,25 điểm)
ptpư: K
2
CO
3 dư
+ 2HNO
3
= 2KNO
3
+ CO
2
+ H
2

O (3) (0,25 điểm)
K
2
CO
3 dư
+ 2HCl

= 2KCl + CO
2
+ H
2
O (4) (0,25 điểm)
( Hoặc : 2H
+
+ CO
3
2-
= CO
2
+ H
2
O )
Từ (3,4): n = 1/2n + 1/2n = 1/2.0,3 +1/2.0,1= 0,2 < 0,65.
Vâỵ: K
2
CO
3
dư, ta có: n = n = 0,2 mol (0,25 điểm)
m = 213,2 + 63,55 – ( 0,2x 44) = 267,95 gam (0,25 điểm)
m = 213,2 – 63,55= 149,65 gam. (0,25 điểm)

13
HNO
3
AgNO
3

Cốc A
Cốc B
HCl
mol
x
x
8,0
5,36100
3,29100
=
K
2
CO
3
mol9,0
138
2,124
=
H
2
SO
4
mol
x

x
25,0
98100
5,24100
=
HCl

AgNO
3

CO
2
K
2
CO
3 pư
H
2
SO
4
K
2
CO
3
ddH
2
SO
4
CO
2

H
2
O
AgCl

ở cốcA
1/2dd A
HNO
3
(1/2dd A)
HCl

(1/2dd A)
HNO
3
HCl

K
2
CO
3 pư
CO
2
B
A
AgCl

mol6,0
170
102

=
HCl

AgNO
3

K
2
CO
3 dư
H
2
SO
4
K
2
CO
3 pư
Vậy để cân được cân bằng, cần thêm nước vào cốc A :
m = 267,95 – 149,65 = 118,3 gam (0,25 điểm)
Bài IV: ( 5 điểm)
2Al + 3S = Al
2
S
3
(1) (0,25 điểm)
T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al
2
S
3

và Al dư.
Theo gt A tdụng dd HCl dư, sp’còn 0,04 gam chất rắn (Vô lý): T/h 1 loại (0,25 điểm)
T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al
2
S
3
và S dư.
Al
2
S
3
+ 6HCl = 2AlCl
3
+ 3H
2
S (2) (0,25 điểm)
H
2
S + Pb(NO
3
)
2
= PbS + 2HNO
3
(3) (0,25 điểm)
n = 1,344 : 22,4 = 0,06mol (0,25 điểm)
Từ (3): n = n = 0,06mol (Vô lý) : T/h 2 loại (0,25 điểm)
Vậy T/h 3: Hỗn hợp A phải gồm:Al
2
S

3
, Aldư, Sdư.( pứ xãy ra không h/toàn) (0,25 điểm)
2Al

+ 6HCl = 2AlCl
3
+ 3H
2
(2
/
) (0,25 điểm)
Ta có: n = 0,06mol; m = 0,04gam (0,25 điểm)
Từ (3): n = 0,03mol n = 0,06 - 0,03 = 0,03mol (0,5 điểm)
Từ (1,2): n = n = 0,03 : 3 = 0,01mol (0,25 điểm)
Từ (1): n = 2n = 2 . 0,01 = 0,02mol (0,25 điểm)
n = 3n = 3 . 0,01= 0,03mol (0,25 điểm)
Từ (2
/
): n = n = . 0,03 = 0,02mol (0,25 điểm)
m = ( 0,02 + 0,02 ). 27 = 1,08 gam
m = 0,03.32 + 0,04 = 1 gam
Vậy : % m = = 51,92% (0,25 điểm)
% m = 48,08% (0,25 điểm)
- Không cân bằng phản ứng trừ nửa số điểm.
- Học sinh có thể giải cách khác.

14
H
2
O

t
0
H
2
S
H
2
S PbS
mol03,0
239
17,7
=

(H
2
S, H
2
)
Sdư
H
2
S H
2
Al
2
S
3
3
1
H

2
S
Al

Al
2
S
3
S

Al
2
S
3
Al

3
2
H
2
3
2
Al

S

m
hh
= 1,08 + 1 = 2,08 gam
Al



08,2
10008,1 x
S

(0,75 điểm)

×