Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi học sinh giỏi Sinh học lớp 9 chọn lọc số 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.67 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2012- 2013
MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 9 THCS
Ngày thi: 15/03/2013
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 8 câu, có 02 trang)
Câu 1 (3,0 điểm):
a. Vì sao đa số đột biến gen là đột biến lặn? Vì sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình
thường là có hại cho bản thân sinh vật?
b. Phân biệt NST thường và NST giới tính. Một người đàn ông bình thường (2n = 46) có bao
nhiêu nhóm gen liên kết? Vì sao?
Câu 2 (2,5 điểm):
Trong giờ thực hành, một học sinh đếm được số NST trong tế bào xôma của một con châu
chấu là 23.
a. Con châu chấu này có bị đột biến không? Nếu có thì là dạng đột biến nào?
b. Xác định các loại giao tử (có NST giới tính) được tạo ra từ con châu chấu đó?
(Cho biết châu chấu có bộ NST 2n = 24, cặp NST giới tính của châu chấu đực là OX, châu
chấu cái là XX).
Câu 3 (2,5 điểm):
Một bệnh di truyền hiếm gặp do một gen quy định nằm trên nhiễm sắc thể thường xuất hiện
trong phả hệ dưới đây:
a. Gen gây bệnh là trội hay lặn? Giải thích. Xác định kiểu gen của các cá thể ở thế hệ II.
b. Xác suất để cặp vợ chồng II
6
và II
7
sinh ra người con mắc bệnh (tính theo %) là bao


nhiêu?
Câu 4 (2,0 điểm):
a. Giải thích vì sao cây tự thụ phấn thường không xảy ra hiện tượng thoái hóa giống, trong
khi hiện tượng này thường xảy ra khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn?
b. Muốn loại bỏ một gen xấu ra khỏi một giống, người ta thường dùng những phương pháp
nào? Vì sao?
Câu 5 (3,0 điểm):
III
I
II
1
3
5
6
8
7
?
Nam bình thường
Nữ bị bệnh
Nữ bình thường
Nam bị bệnh
4
9
2
Một cặp gen Bb tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, gen B dài 5100 A
O
có A =
30%, gen b dài 4080 A
O
có hiệu số giữa nuclêôtit loại G với một loại nuclêôtit khác bằng 10%

số nuclêôtit của gen.
a. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của mỗi gen này.
b. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của các gen này ở kì giữa của nguyên phân.
Câu 6 (2,0 điểm):
Hãy giải thích các hiện tượng sau:
- Ếch thường sống ở ven ao, hồ;
- Bò sát có thể sống ở những nơi khô hạn;
- Vùng ôn đới về mùa đông cây thường rụng lá;
- Khi gặp điều kiện bất lợi, một số cá thể động vật cùng loài tách ra khỏi đàn.
Câu 7 (2,0 điểm):
Tỉ lệ giới tính của quần thể là gì? Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nêu ý nghĩa lí thuyết và thực tế của tỉ lệ giới tính.
Câu 8 (3,0 điểm):
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Gen B
quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Cho hai cây cà chua quả
đỏ, tròn dị hợp tử 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F
1
gồm 3 loại kiểu hình phân li theo tỉ
lệ 1 : 2 : 1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F
1
cho giao phấn với nhau, đời F
2
thu được 4 loại kiểu hình
phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
Biết rằng, diễn biến của nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dục đực và cái là giống nhau; đời F
1
không xuất hiện cây quả vàng, bầu dục.
Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.

HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2012- 2013
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC
Câu Nội dung Điểm
1
(3,0đ)
a.
- Đa số đột biến gen là đột biến lặn vì:
+ Đa số đột biến gen là có hại cho cá thể mang đột biến, nếu là đột biến gen trội sẽ biểu
hiện ngay ra kiểu hình và gây hại cho sinh vật.
+ Đột biến gen lặn giúp cho gen đột biến tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, bị gen trội lấn át
nên chưa biểu hiện ra kiểu hình; chỉ ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa) thì gen lặn mới
biểu hiện ra kiểu hình gây hại cho sinh vật, nhờ đó hạn chế tác hại của gen đột biến.
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật, vì:

0,5
0,5
+ Phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa kiểu gen với môi
trường.
+ Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
b. - Những điểm khác nhau cơ bản giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính:
NST thường NST giới tính
- Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1
trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Gen tồn tại trên NST thành cặp alen

tương ứng.
- Mang gen quy định các tính trạng
thường không liên kết với giới tính.
- Thường tồn tại một cặp trong tế bào
lưỡng bội.
- Tồn tại thành cặp tương đồng hoặc
không tương đồng.
Gen có thể tồn tại thành cặp alen tương
ứng, có thể tồn tại thành từng alen riêng
rẽ ở các vùng khác nhau trên NST XY.
- Mang gen quy định giới tính và quy
định các tính trạng thường liên kết với
giới tính.
- Số nhóm gen liên kết ở người đàn ông này là 24, vì:
+ Có 22 cặp NST thường tương đồng → 22 nhóm gen liên kết trên NST thường
+ Có 1 cặp NST giới tính XY không tương đồng → 2 nhóm gen liên kết trên NST giới
tính.
0,25
0,25
1,0
0,5
2
(2,5đ)
a. Do ở châu chấu, cặp NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XO, nên ở châu
chấu cái bộ NST là 2n = 24 (NST), còn ở châu chấu đực bộ NST là 2n = 23 (NST).
Vì vậy:
- Nếu con châu chấu này là châu chấu đực thì đó là cơ thể bình thường.
- Nếu đây là con châu chấu cái thì con châu chấu này đã bị đột biến mất đi 1 NST và đây là
dạng đột biến thể một nhiễm (2n – 1).
b. Các loại giao tử được tạo ra.

Vì châu chấu có 2n = 24 nên có 12 cặp NST, trong đó có 11 cặp NST thường (11AA) và
1 cặp NST giới tính (XX; XO)
- Nếu đó là con châu chấu cái thì giao tử là:
11A + X và 10A + X (hoặc 11A)
- Nếu là châu chấu đực thì giao tử là
11A + X và 11A + 0
1,5
0.5
0.5
3
(2,5đ)
a) *Gen gây bệnh là lặn, vì I
3
và I
4
đều bình thường nhưng có con trai II
8
bị bệnh, chứng
tỏ bố mẹ I
3
và I
4
đều dị hợp tử. Suy ra bị bệnh là tính trạng lặn, không bị bệnh là tính
trạng trội. Quy ước: gen A: không bị bệnh; a: bị bệnh
* Kiểu gen của các cá thể ở thế hệ II:
- II
5
và II
6
có con III

9
bị bệnh nhận một giao tử mang alen lặn (a) từ mẹ, một từ bố. Suy
ra kiểu gen của II
5
và II
6
là Aa; II
8
: aa.
- I
3
và I
4
có kiểu gen là Aa vì có con bị bệnh (aa) → II
7
: AA hoặc Aa.
b) Xác xuất để cặp vợ, chồng II
6
và II
7
sinh ra người con mắc bệnh:
- Để người con của cặp vợ chồng II
6
và II
7
sinh người con bị bệnh (aa) thì cặp vợ chồng
này phải có kiểu dị hợp (Aa); Xác suất để II
7
có kiểu gen Aa là 2/3.
- Xác suất để II

6
và II
7
sinh ra người con vị bệnh là
2 1
3 4
×
=
1
6

16,67%
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(2,0đ)
a) Giải thích lí do :
- Nếu tự thụ phấn bắt buộc ở các loài giao phấn thì tần số đồng hợp tử, trong đó có đồng
hợp tử lặn (có hại) tăng lên dẫn đến thoái hoá giống.
- Đối với các loài tự thụ phấn, thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản tự nhiên, nên
các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được chọn lọc tự nhiên giữ lại → thường ít hoặc
không gây ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật → không biểu hiện sự thoái hoá
giống.
b) Loại bỏ một gen xấu ra khỏi một giống :
0,5
0,5
- Người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn hay giao phối cận huyết để tạo ra các

dòng thuần, qua đó kiểm tra và loại bỏ các dòng thuần mang gen xấu…
- Gây đột biến nhân tạo làm mất đoạn NST mang gen xấu ra khỏi bộ NST của giống…
0,5
0,5
5
(3,0đ)
a) Số lượng nuclêôtit mỗi loại của mỗi gen:
* Gen B:
- Số nuclêôtit của gen là
5100 x 2
3000
3,4
=
Nu.
- Theo NTBS ta có: Số nuclêôtit mỗi loại của gen là: A = T= 30% x 3000 = 900 Nu; G =
X =
3000
2
- 900 = 600 Nu
* Gen b:
- Số nuclêôtit của gen là
4080 x 2
2400
3,4
=
Nu.
- Theo NTBS và bài ra ta có: G + A = 50% và G – A = 10%

G = X = 30%, A = T = 20%
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:

+ A = T= 20% x 2400 = 480 Nu
+ G = X =
2400
2
- 480 = 720 Nu
b) Số lượng nuclêôtit mỗi loại ở các kì của nguyên phân: Kì giữa có bộ gen BBbb

A = T = (900 + 480) x 2 = 2760 Nu; G = X = (600 + 720) x 2 = 2640Nu
0,25
1,0
0,25
0,5
0,5
0,5
6
(2,0đ)
Giải thích các hiện tượng:
- Ếch thường sống ở ven ao, hồ: Do da của ếch là da trần, nên cơ thể chúng mất nước
nhanh chóng khi gặp điều kiện khô hạn
- Bò sát có thể sống ở những nơi khô hạn: Bò sát có da được phủ vảy sừng nên khả năng
chống mất nước hiệu quả hơn.
- Vùng ôn đới về mùa đông cây thường rụng lá: Rụng lá nhằm làm giảm diện tích tiếp
xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
- Khi gặp điều kiện bất lợi, một số cá thể động vật cùng loài tách ra khỏi đàn: do điều
kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở ) các cá thể phải cạnh tranh nhau gay gắt về thức ăn,
nơi ở dẫn tới một số cá thể phải tách khỏi đàn.
0,5
0,5
0,5
0,5

7
(2,0đ)
- Tỉ lệ giới tính của quần thể là: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái
- Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Theo nhóm tuổi của quần thể.
+ Sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
- Nêu ý nghĩa lí thuyết và thực tế của tỉ lệ giới tính:
+ Lí thuyết: Tỉ lệ đực cái cho thấy tiềm năng sinh sản, khả năng tăng trưởng của quần thể
trong tương lai.
+ Thực tế: Ứng dụng trong chăn nuôi để thay đổi tỉ lệ đực cái cho phù hợp với mục tiêu
sản xuất.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
8
(3,0đ)
Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
* Giải thích:
- F
1
gồm 3 loại kiểu hình, phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1

2 cặp gen quy định 2 cặp tính
trạng nằm trên cùng 1 NST và di truyền liên kết với nhau.
- Mặt khác đời F
1

không xuất hiện cây quả vàng, bầu dục

kiểu gen của P là
Ab AB
×
aB ab
hoặc
aB
Ab
aB
Ab
×
* Sơ đồ lai 1:
P:
Ab
aB
(quả đỏ, tròn)
×

AB
ab
(quả đỏ, tròn)
0,5
0,5
G: Ab : aB AB : ab
F
1
:
Ab
ab

:
AB
Ab
:
AB
aB
:
aB
ab

KH: 1 quả đỏ, bầu dục : 2 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, tròn
* Sơ đồ lai 2:
P:
Ab
aB
(quả đỏ, tròn)
×

Ab
aB
(quả đỏ, tròn)
G: Ab : aB Ab : aB
F
1
: 1
Ab
Ab
: 2
Ab
aB

: 1
aB
aB

KH: 1 quả đỏ, bầu dục : 2 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, tròn
- F
2
có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1 : 1 : 1 chứng tỏ cặp F
1
đem lai phải có kiểu gen
Ab aB
×
ab ab
Sơ đồ lai:
F
1
:
Ab
ab
(quả đỏ, bầu dục)
×

aB
ab
(quả vàng, tròn)
F
2
: 1
Ab
ab

: 1
aB
ab
: 1
Ab
aB
: 1
ab
ab
KH: 1 quả đỏ, bầu dục : 1 quả vàng, bầu dục : 1 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, tròn
0,5
0,5
1,0

×