Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi trắc nghiệm phần cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.11 KB, 3 trang )

6-Tốc độ phản ứng- Cân bằng hoá học
Cõu 1: Cho cõn bằng sau: SO
2
+ H
2
O H
+
+ HSO
3

. Khi thờm vào dung dịch một
ớt muối NaHSO
4
(không làm thay đổi thể tích) thỡ cõn bằng trờn sẽ
A. chuyển dịch theo chiều thuận B. khụng chuyển dịch theo chiều nào.
C. chuyển dịch theo chiều nghịch. D. không xác định
Cõu 2: Cho phương trỡnh hoỏ học của phản ứng

aA + bB cC
Khi tăng nồng độ của B lên 2 lần (giữ nguyên nồng độ của A), tốc độ phản ứng thuận tăng lên 8
lần. b có giá trị là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 3: Khi tăng nhiệt độ lên 10
o
C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng
đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20
o
C đến 60
o
C ?
A. 8 lần. B. 16 lần. C. 32 lần. D. 48 lần.


Câu 4: Tốc độ phản ứng H
2
+ I
2
2HI sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20
o
C
đến 170
o
C ? Biết khi tăng nhiệt độ lên 25
o
C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 3 lần.
A. 729 lần. B. 629 lần. C. 18 lần. D. 108 lần.
Câu 5: Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín: CaCO
3
(r) CaO (r) + CO
2
(k) ; ∆H >
0.
Thực hiện một trong những biến đổi sau:
(1) Tăng dung tích của bình phản ứng lên. (2) Thêm CaCO
3
vào bình phản ứng.
(3) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng. (4) Tăng nhiệt độ.
yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng CaO trong cân bằng ?
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (2), (3). D. (1),
(4).
Câu 6: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa theo phản ứng:
N
2 (k)

+ 3H
2 (k)
2NH
3 (k)
; ∆H < 0 .
Nồng độ NH
3
lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. nhiệt độ và áp suất đều giảm. B. nhiệt độ và áp suất đều tăng.
C. áp suất tăng và nhiệt độ giảm. D. áp suất giảm và nhiệt độ tăng.
Câu 7: Tỉ khối hơi của sắt (III) clorua khan so với không khí ở nhiệt độ 447
O
C là 10,49 và ở
517
O
C là 9,57 vì tồn tại cân bằng sau:
2FeCl
3
(khí) Fe
2
Cl
6
(khí)
Phản ứng nghịch có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B.∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D.∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Đề thi Đại học
1.(CĐ-2010)-Câu 42: Cho phản ứng : Br
2
+ HCOOH → 2HBr + CO

2
Nồng độ ban đầu của Br
2
là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br
2
còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ
trung bình của phản ứng trên tính theo Br
2
là 4.10
-5
mol (l.s). Giá trị của a là
A. 0,018 B. 0,016 C. 0,012 D. 0,014
2.(KB-09)-Câu 27: Cho chất xúc tác MnO
2
vào 100 ml dung dịch H
2
O
2
, sau 60 giây thu được
33,6 ml khí O
2
(ở đktc) . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H
2
O
2
) trong 60 giây trên là
A. 2,5.10
-4
mol/(l.s) B. 5,0.10
-4

mol/(l.s) C. 1,0.10
-3
mol/(l.s) D. 5,0.10
-5
mol/
(l.s)
3.(CĐ-07)-Câu 35: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
t
o
, xt
N
2

(k)
+ 3H
2


(k )
2NH
3

(k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần.
4.(KA-2010)-*Câu 60: Xét cân bằng: N
2
O
4
(k) 2NO

2
(k) ở 25
0
C. Khi chuyển dịch sang
một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N
2
O
4
tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO
2
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần.
5.(CĐ-2010)-Câu 23 : Cho cân bằng hoá học : PCl
5
(k) PCl
3
(k) + Cl
2
(k) ; ∆H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl
3
vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl
2
vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng
6.(KB-08)-Câu 23: Cho cân bằng hoá học: N
2

(k) + 3H
2


(k) 2NH
3

(k); phản ứng thuận là
phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N
2
.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
7.(KA-08)-Câu 12: Cho cân bằng hoá học: 2SO
2

(k) + O
2

(k) 2SO
3

(k); phản ứng thuận
là phản ứng toả
nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O
2
.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO
3
.


8.(CĐ-08)-Câu 21: Cho các cân bằng hoá học:
N
2

(k) + 3H
2

(k) 2NH
3

(k) (1) H
2

(k) + I
2

(k) 2HI (k)
(2)
2SO
2

(k) + O
2

(k) 2SO
3

(k) (3) 2NO
2


(k) N
2
O
4

(k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
9.(C§-09)-Câu 26 : Cho các cân bằng sau :

o
xt,t
2 2 3
(1) 2SO (k) O (k) 2SO (k)
→
+
¬ 

o
xt,t
2 2 3
(2) N (k) 3H (k) 2NH (k)
→
+
¬ 
o
t
2 2 2
(3) CO (k) H (k) CO(k) H O(k)

→
+ +
¬ 

o
t
2 2
(4) 2HI(k) H (k) I (k)
→
+
¬ 
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (2)
10.(KB-2010)-Câu 34: Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H
2
(k) + I
2
(k) ;
(II) CaCO
3
(r) CaO (r) + CO
2
(k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO
2
(k) ;
(IV) 2SO
2
(k) + O

2
(k) 2SO
3
(k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
11.(C§-09)-Câu 50 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
2 2 2
CO(k) H O(k) CO (k) H (k)
→
+ +
¬ 
∆H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H
2
;
(4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4)
12.(KA-09)-Câu 48: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO
2
(k) N
2
O
4
(k).
(màu nâu đỏ)
(không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt

C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
13.(KA-2010)-Câu 6: Cho cân bằng 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ
khối của hỗn hợp khí so với H
2
giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
14.(CĐ-08)-*Câu 56: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ.
15.(C§-09)*-Câu 53 : Cho các cân bằng sau :

2 2
(1) H (k) I (k) 2HI(k)
→
+
¬ 

2 2
1 1
(2) H (k) I (k) HI(k)
2 2
→

+
¬ 
2 2
1 1
(3) HI(k) H (k) I (k)
2 2
→
+
¬ 

2 2
(4) 2HI(k) H (k) I (k)
→
+
¬ 
2 2
(5) H (k) I (r) 2HI (k)
→
+
¬ 
Ở nhiệt độ xác định, nếu K
C
của cân bằng (1) bằng 64 thì K
C
bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5) B. (2) C. (3) D. (4)
16.(KA-09)-*Câu 51: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N
2
và H
2

với
nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH
3
đạt trạng thái cân bằng ở
t
0
C, H
2
chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K
C
ở t
0
C của phản ứng có giá trị

A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125

×