Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi thử học sinh giỏi Lớp 12 môn Địa lý năm 2013 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.01 KB, 3 trang )

Sở GD-ĐT Long An
Trường THPT Lê Quý Đôn
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÝ
Câu 1 (3 điểm):
1/ Vẽ biểu đồ chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm (2,25 điểm). Vẽ như
hình 6.3 trang 29, SGK lớp 10 nâng cao.
2/ Những nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần, những nơi 1 lần và những nơi
không có (0,75 điểm):
- Mỗi năm 2 lần: trong vùng nội chí tuyến.
- Mỗi năm 1 lần: chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
- Những nơi không có: Từ chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam về hai cực Bắc và
Nam.
Câu 2 (2 điểm):
Cây Đặc điểm sinh thái Khu vực, các nước
trồng nhiều nhất
Vùng ở Việt Nam trồng
nhiều nhất
Cây lúa gạo ưa khí hậu nóng, ẩm,
chân ruộng ngập
nước
khu vực châu Á gió
mùa, Hoa Kỳ
ĐB Sông Cửu Long, ĐB
Sông Hồng, các đồng
bằng duyên hải Miền
Trung.
Cây cà phê ưa nhiệt, ẩm, đất tơi
xốp, nhất là đất
badan, đất đá vôi.
miền nhiệt đới,
nhiều nhất là Braxin,


Việt Nam, Cô-lôm-
bi-a.
Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
Câu 3 (3 điểm):
1/ Đặc điểm vò trí đòa lí (1,75 điểm):
- Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông nam Á.
- Hệ tọa độ đòa lí:
+ Trên đất liền:
• Từ 23
o
23’B – 8
o
34B.
• Từ 102
o
09’Đ – 109
o
24’Đ
+ Trên biển:
• Kéo dài tơi vĩ đợ 6
o
50’B
• Tư khoảng 101
o
Đ – 117
o
20’Đ
- Việt Nam vừa gắn với lục đòa Á-Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông. Kinh tuyến
105

0
Đ chạy qua nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm trong khu vực
múi giờ thứ 7.
2/ Ý nghóa kinh tế (1,25 điểm):
- Nước ta nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, nằm trên các
tuyến đường bộ và đường sắt xuyên Á, tạo điều kiện thuận lợi để nước ta giao
lưu với các nước trong khu vực và thế giới
- Vò trí đòa lí thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Câu 4 (3 điểâm):
1/ Vùng núi Đông Bắc (3 điểm):
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
- Bốân cánh cung núi lớn là sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm lại
ở Tam Đảo.
- Đòa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích
- Đòa hình thấp dần từ Tây Bắc về Đông Nam.
- Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng thượng nguồn sông Chảy. Ở
trung tâm là đồi núi thấp có độ cao trung bình 500m-600m.
2/ Vùng núi Tây Bắc (1,25 điểm):
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Có 3 dải đòa hình cùng hướng Tây Bắc- Đông Nam:
• Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng cao 3143m.
• Phía tây là các dãy núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào.
• Giữa là các dãy núi thấp, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi.
Câu 5 (3 điểm):
Đô thò hoá có tác động mạnh đến quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Các đô thò có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các đòa
phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thò đóng góp 70,4% GDP
cả nước, 84% GDP công nghiệp-xây dựng, 87% GDP dòch vụ và 80% ngân sách
nhà nước.

- Các thành phố, thò xã là các thò trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa
dạng, sử dụng đông đảo các lực lượng lao động, thu hút đầu tư trong nước và
ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
- Các đô thò còn tạo ra nhiều việc làm, thu nhập cho người lao động.
- Tuy nhiên quá trình đô thò hoá cũng gây những hậu quả tiêu cực như vấn đề ô
nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội
Câu 6 (3 điểm):
1/ Tính tốc độ giá trò sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (1 điểm).
(Đơn vò %)
Năm Tổng số Lương
thực
Rau đậu Cây công
nghiệp
Cây ăn
quả
Cây khác
1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0
2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1
2005 217,4 191,3 257,4 382,8 159,3 142,6
2/ Vẽ biểu đồ (2 điểm): Vẽ trên cùng một hệ toạ độ 5 đường biểu diễn: lương thực,
rau đậu, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây khác.
Câu 7 (3 điểm):
1/ Thuỷ lợi (1 điểm):
Đây là biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông
Cửu Long:
- Chia ruộng thành những ô nhỏ để đủ nước thau chua, rửa mặn…
- Sử dụng nguồn nước ngọt sông Tiền, sông Hậu kết hợp với việc xây dựng hệ
thống kênh thoát lũ, cải tạo các vùng đất phèn…
- Sử dụng các giống lúa chòu phèn, mặn…

2/ Bảo vệ rừng ngập mặn, kết hợp việc khai thác với trồng rừng, bảo vệ môi trường.
Cải tạo dần diện tích đất mặn để trồng cói, lúa, cây ăn quả (0,75 điểm).
3/ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây
ăn quả có giá trò kinh tế cao, tận dụng diện tích mặt nước để nuôi thuỷ sản gắn với
công nghiệp chế biến (0,75 điểm).
4/ Tạo thế kinh tế liên hoàn. Kết hợp vùng biển, đảo với đất liền để xây dựng cơ cấu
kinh tế hợp lý nhằm khai thác và bảo vệ tốt hơn tiềm năng, môi trường của đồng bằng
(0,5 điểm).
HẾT

×