Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi thử học sinh giỏi Lớp 12 môn Toán năm 2013 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.31 KB, 9 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 12
Thời gian : 180 phút
Bài 1: (2điểm) :
Tìm các điểm cực trị của hàm số : y = e
x
cosx.
(Trích chuyên đề Hàm số của Lê
Hồng Đức)
Bài 2 (4 điểm) : Cho phương trình : cos3x - cos2x + m cosx - 1 =
0
a- (2 điểm) : Giải phương trình với m = 1.
b- (2 điểm) : Tìm m để phương trình có đúng bảy nghiệm ∈ (-
2
π
; 2π).
(Trích đề thi ĐH Y thành phố Hồ Chí Minh -
1999)
Bài 3 (2 điểm) : Giải bất phương trình :
162
2
+−
xx
- x + 2 > 0.
(Trích 150 đề thi Đại học)
Bài 4 (2 điểm) : Chứng minh rằng : ∀∆ABC nhọn ta đều có :
3
2
(SinA + SinB + SinC) +
3
1
(tgA + tgB + tgC) > π.


(Trích đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 tỉnh Hải Phòng
- 1998)
Bài 5 (2 điểm).
Tìm A = lim F(x) với F(x) =
1
75
2
3
23

+−−
x
xx
(Trích đề thi ĐH QGHN năm
1993)
Bài 6 (2 điểm) : Tính : I =

++
1
0
24
1xx
xdx
(Trích đề ĐH TCKT năm
2000)
Bài 7 (2 điểm) : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = x
3
+
2
3

x

với x > 0
x→1
(Trích PP giải toán hàm số của tác giả Lê
Hồng Đức)
Bài 8 (2 điểm) : Giải phương trình :
2sin3sin2
3).10sin3(3
−−
−+
xx
x
+ 3 -
Sinx = 0
(Trích đề thi học sinh giỏi Toán 12- tỉnh Đồng Nai
- 1996)
Bài 9 (2 điểm) : Cho ∆ABC biết A (2; -1) và hai đường phân giác
trong của góc B và C lần lượt có phương trình là :
d
B
: x - 2y + 1 = 0
d
C
: x + y + 3 = 0
Hãy lập phương trình đường thẳng BC./.
(Trích đề thi ĐH Thương mại năm
1999)
HƯỚNG DẪN
CHẤM THI MÔN TOÁN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 12
Thời gian : 180 phút
Bài Nội dung Điểm
1 TXĐ : D = R 0,25
Ta có : y' = e
x
cosx - e
x
sinx.
Cho y' = 0 ⇔ e
x
(cosx - sinx) = 0 ⇔ sinx = cosx
⇔ x =
4
π
+ kπ ( k∈z).
0,25
y" = e
x
cosx - e
x
sinx - (e
x
sinx + e
x
cosx) = - 2e
x
sinx 0,5
Với x =
4

π
+ kπ
TH
1
: Nếu k = 2l (l∈z) thì x =
4
π
+ l2π.
Thay vào y" :
y"(
4
π
+ l2π) = -
π
π
2
4
2
l
e
+
. Sin (
4
π
+ l2π) < 0.
⇔ y =
4
π
+ l2π (l∈z) là điểm cực đại của hàm số.
0,5

TH
2
: Nếu k = 2l + 1 (l∈z) thì x =
4
5
π
+ l2π
Thay vào y" ta có :
y"(
4
5
π
+ l2π) = -2
π
π
2
4
5
l
e
+
Sin (
4
5
π
+ l2π) > 0
⇔ x =
4
5
π

+ l2π là điểm cực tiểu của hàm số (l∈z)
0,5
2 4.00
2a 2.00
Biến đổi phương trình về dạng :
4cos
3
x - 3cosx - 2cos
2
x + 1 + mcosx - 1 = 0
⇔ 4cos
3
x - 2cos
2
x + (m - 3) cosx = 0 (1)
0,5
Đặt t = cosx, ∀x∈R thì ∀t∈ [-1; 1] (*)
Với m = 1 thay vào (1) ta được :
t (4t
2
- 2t - 2) = 0 ⇔ t = 0; t = -
2
1
; t = 1 thoả mãn (*)
1.00
cosx = 0 x =
2
π
+ k2π
⇔ cosx = -

2
1
⇔ x =
3
2
π
±
+ k2π (k∈z)
cosx = 1 x = k2π
0,5
2b 2.00
Từ phương trình (1) ta có :
cosx = 0 (2)
4cos
2
x - 2cosx + m - 3 = 0 (3)
Giải (2) ta có : cosx = 0 ⇔ x =
2
π
+ kπ (k∈z)
Vì x∈ (-
2
π
; 2π) nên phương trình (2) chỉ nhận : x =
2
π
là nghiệm
x =
2
3

π

0,5
Đặt t = cosx thì (3) ⇔ 4t
2
- 2t + m - 3 = 0 (4)
Để phương trình (1) có đúng 7 nghiệm ∈ (-
2
π
; 2π) thì phương trình (4)
0,5
phải có nghiệm thoả mãn điều kiện sau : -1 < t
1
< 0 < t
2
< 1
af(0) < 0 Trong đó f(t) = 4t
2
- 2t + m - 3
⇔ af(-1) > 0
af(1) > 0
0,5
m - 3 < 0
⇔ m - 1 > 0 ⇔ 1 < m < 3
m + 3 > 0
0,5
3 2.00

162
2

+− xx
> x - 2
2x
2
- 6x + 1 ≥ 0
⇔ x - 2 < 0
2x
2
- 6x + 1> (x - 2)
2

x - 2 ≥ 0
0,5

x ≤
2
73 −
x ≥
2
73 +
⇔ x < 2
2x
2
- 6x + 1 > x
2
- 4x + 4
x ≥ 2
0.5
x ≤
2

73 −
⇔ x
2
- 2x - 3 > 0
x ≥ 2
0,5

x ≤
2
73 −
⇔ x < -1 ⇔ x ≤
2
73 −

x > 3 x > 3
x ≥ 2
0,5
KL : Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là :
T = (- ∞ ;
2
73 −
]

(3; + ∞)
4 2.00
Chứng minh :
Xét hàm số : f(x) =
3
2
sinx +

3
1
tgx - x
Với x ∈ (0 ;
2
π
)
Ta có : f'(x) =
3
2
cosx +
x
2
cos3
1
- 1
0.5
f'(x) =
3
1
(cosx + cosx +
x
2
cos
1
) - 1 ≥
3
1
. 3 - 1 0,5
⇔ f'(x) ≥ 0 ⇔ Hàm số y = f(x) là hàm số ĐB trên (0 ;

2
π
) ⇔ f(x) > f(0)
0,5

3
2
sinx +
3
1
tgx - x > 0 ∀ x ∈ (0 ;
2
π
)
Vì ∆ABC nhọn nên ta có :
Vậy (
3
2
sinA +
3
1
tgA - A) + (
3
2
sinB +
3
1
tgB - B) + (
3
2

sinC +
3
1
tgC - C) >
0.

3
2
(sinA + sinB + sinC) +
3
1
(tgA + tgB + tgC) > A + B + C

3
2
(sinA + sinB + sinC) +
3
1
(tgA + tgB + tgC) > π ( )
0, 5
5 2.00
Viết F(x) về dưới dạng :
F(x) =
1
)27()25(
2
3
23

−+−−−

x
xx
1.00
Vậy : A = lim
)
1
25
(
2
3

−−
x
x
- lim
1
27
2
3
2

−+
x
x
x → 1 x → 1
Ta có : lim
)
1
25
(

2
3

−−
x
x
= lim
25)(1(
45
32
3
+−−
−−
xx
x
=
x → 1 x → 1
= lim
25)(1(
)1(
3
2
+−+
++−
xx
xx
= -
8
3
x → 1

0,5
Ta có : lim
1
27
2
3
2

−+
x
x
= lim
]472)7)[(1(
1
3
22
3
22
2
++++−

xxx
x
=
x → 1 x → 1
= lim
472)7(
1
3
22

3
2
++++ xx
=
12
1
x → 1
⇔ A = - -
8
3
-
12
1
= -
24
11
0,5
6 2.00
Đặt t = x
2
⇔ dt = 2xdx
Khi x = 0 ⇒ t = 0
x = 1 ⇒ t = 1 khi đó ta có :
I =

++
1
0
2
12

1
tt
dt
=

++
1
0
2
4
3
)
2
1
(
2
1
t
dt
Đặt t +
2
1
=
2
3
tgu ⇔ dt =
2
3

u

du
2
cos
=
2
3
(1 + tg
2
u) du
Khi t = 0 ⇒ u =
6
π
t = 1 ⇒ u =
3
π
0,5
0,5
I =
2
1
∫∫
=
+
+
3
6
3
6
2
2

3
1
4
3
4
3
)1(
2
3
π
π
π
π
du
utg
duutg
0,5
I =

=
3
6
363
1
π
π
π
u
0,5
7 2.00

Ta có : y =
2
1
x
3
+
2
1
x
3
+
2
1
x
+
2
1
x
+
2
1
x
( x >0) 0,5
Áp dụng bất đẳng thức Côsy cho 5 số :

2
1
x
3
;

2
1
x
3
;
2
1
x
;
2
1
x
;
2
1
x
ta có : y ≥ 5
5
222
33
1
.
1
.
1
.
3
1
.
2

1
xxx
xx
⇔ y ≥ 5
5
4
1
⇔ y ≥
5
4
5
⇔ Min y =
5
4
5

(0; + ∞)
0,5
0,5
Dấu "=" sảy ra ⇔
2
1
x
3
=
2
1
x
3
= x

2
= x
2
= x
2

⇔ x
5
= 2 ⇔ x =
5
2
0,5
8 2.00
3
2sinx - 3
+ (3sinx - 10) 3
sinx - 2
+ 3 - sinx = 0 (5)
Đặt t = 3
sinx - 2
với t > 0. Khi đó phương trình tương đương với :
3t
2
+ (3sinx - 10)t + 3 - sinx = 0 (6)
∆ = (3sinx - 10)
2
- 4.3(3 - sinx) = (3sinx - 8)
2
0,5
Phương trình (6) có nghiệm là : t =

3
1
t = 3 - sinx
+ Với t =
3
1
ta được : 3
sinx - 2
=
3
1
⇔ sinx - 2 = -1 ⇔ sinx = 1
⇔ x =
2
π
+ k2π (k∈z )
0,5
+ Với t = 3 - sinx ta có : 3
sinx - 2
= 3 - sinx (7)
Nhận thấy sinx = 2 là nghiệm của phương trình (7) vì 3
0
= 3 - 2 (đúng)
0,5
Chứng minh sinx = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình (7) vì :
Vế trái y = 3
sinx - 2
là hàm số đồng biến.
Vế phải y = 3 - sinx là hàm số nghịch biến
Mặt khác, sinx = 2 (loại) vì 2 > 1

KL : Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x =
2
π
+ k2π (k∈z )
0,5
9 2.00
Gọi A
1
; A
2
theo thứ tự là điểm A(2; -1) d
B

đối xứng của A qua (d
B
) và (d
C
) d
C
thì A
1
; A
2
∈ BC.
⇒ Phương trình đường thẳng
A
1
A
2
cũng chính là phương trình

của đường thẳng B. B A
1
A
2
C
+ Xác định A
1
:
Gọi (d
1
) là đường thẳng thoã mãn : (d
1
) đi qua A
(d
1
) ⊥ (d
B
)
⇔ (d
1
) đi qua A ( 2; -1)
nhận véc tơ pháp tuyến
1
n
= (2; 1)
⇒ (d
1
) : 2x + y - 3 = 0
Gọi E = (d
1

)

(d
B
) ⇒ Toạ độ điểm E là nghiệm của hệ :
2x + y - 3 = 0 ⇔ E (1;1) vì E là trung điểm AA
1
⇒ A
1
(0;3)
x - 2y + 1 = 0
0,5
+ Xác định A
2
:
Gọi (d
2
) là đường thẳng thoã mãn : (d
2
) đi qua A
(d
2
) ⊥ (d
C
)
⇔ (d
2
) đi qua A ( 2; -1)
nhận véc tơ pháp tuyến
2

n
= (1; -1)
⇔ (d
2
) : x - y - 3 = 0
Gọi F = (d
2
)

(d
C
). Toạ độ điểm F là nghiệm của hệ :
0,5
E F
x - y - 3 = 0 ⇒ F (0; -3) Vì F là trung điểm AA
2
⇒ A
2
(-2; -5)
x + y + 3 = 0
Vậy phương trình BC được xác định :
BC đi qua A
1
⇔ BC : 4x - y + 3 = 0
đi qua A
2

0,5

*Ghi chú : Nếu học sinh giải cách khác mà đúng thì vẫn cho

điểm tối đa.
Người lập
đáp án
Lê Thị
Minh

×