Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thiết kế bài giảng Lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.78 KB, 49 trang )

Ngày soạn: 6/1/2013
Ngày dạy: 8/1/2013 HC K II
Tuần 21:
Chng III: THI K BC THUC V U TRANH GINH C LP
Tit 19- bi 17:
CUC KHI NGHA HAI B TRNG (nm 40)
I.Mc tiờu bi hc:
-giúp học sinh hiểu đợc sau thất bại của An Dơng Vơng đất nớc ta rơi vào thời kì
Bắc thuộc.
-GD ý thc cm thự quõn xõm lc, bc u xõy dng ý thc t ho, t tụn DT.
Lũng bit n hai b Trng v t ho v truyn thng ph n VN.
II.Trọng tâm kiến thức kĩ năng:
1. K.thc: Sau tht bi ca ADV, t nc ta b PK phng Bc thng tr, s gi
l thi k Bc thuc, ỏch thng tr tn bo ca th lc PK i vi nc ta l
nguyờn nhõn dn n cuc khi ngha Hai B Trng. Cuc khi ngha Hai B
Trng c ND ng h ó nhanh chúng thnh cụng. ch thng tr ca PK phng
Bc b lt , t nc ta ginh c c lp.
2. K nng: Bit tỡm nguyờn nhõn v mc ớch ca s kin LS. Bc u bit s
dng k nng c bn v v c bn LS.
III. Phng tin thc hin:
1.Thy : Lc khi ngha Hai B Trng
2. Trũ : c trc bi v tr li cõu hi SGK. Hon thin s H43, in kớ
hiu. V s b mỏy cai tr nh Hỏn.
VI. Hot ng dy - hc:
1.n nh t chc:
2. Kim tra :
3. Bi mi:
Nm 179 TCN, An DngVng do ch quan, thiu phũng b nờn t nc
ta b Triu thụn tớnh. Sau Triu di ỏch cai tr tn bo ca nh Hỏn ó
y ND ta n trc nhng th thỏch nghiờm trng, t nc mt tờn, ND cú
nguy c b ng hoỏ, nhng ND ta khụng chu sng trong cnh nụ l ó liờn tc


ni dy u tranh. M u l cuc khi ngha hai b Trng (nm 40). õy l
cuc khi ngha tiờu biu cho ý chớ bt khut ca DT ta thi k u cụng nguyờn.
Hot ng ca thy v trũ Ni dung bi hc

? Thất bại của An Dương Vương đã để lại hậu
quả ntn ?
HS: Nước Âu Lạc mất đất, mất tên và trở thành
1 bộ phận đất đai của TQ. Từ đó các triều đại
phong kiến TQ thay nhau thống trị đô hộ nước ta
hơn 1000 năm, 1000 năm Bắc thuộc.)
GV: Treo lược đồ , chỉ và giảng theo SGK.
GV giảng: Năm 111 TCN nhà Hán đánh Nam
Việt. Nhà triệu chống cự không nổi và bị tiêu
diệt, đất đai Âu Lạc chuyển sang tay nhà Hán.
Nhà Hán chia nước ta thành 3 quận: Giao Chỉ,
Cửu Chân, và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ đến Quảng Nam) gộp với 6 quận của
TQ thành Châu Giao.
? Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của TQ thành
Châu Giao nhằm mục đích gì ?
HS: Nhà Hán muốn chiếm đóng nước ta lâu dài,
xoá tên nước ta, muốn biến nước ta thành một bộ
phận lãnh thổ của TQ.
? Nhà Hán sắp đặt bộ máy cai trị ở Châu Giao
ntn ?
GV: Thủ phủ của Châu Giao đặt ở Luy Lâu
(Thuận Thành- Bắc Ninh); Thứ sử, thái thú là
người Hán; từ huyện, xã trở xuống vẫn do người
Việt (Lạc tướng) cai trị như trước.
? Em hiểu thứ sử, đô uý, thái thú là gì ?

- Thứ sử là 1chức quan do bọn phong kiến TQ
đặt ra để trông coi 1số quận, hoặc đứng đầu bộ
máy cai trị ở nước phụ thuộc.
- Thái thú, đô uý: là chức quan do bọn phong
kiến TQ đặt ra để trông coi 1 quận - Thái thú coi
chính trị, Đô uý coi quân sự.
? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại của nhà
Hán.
H: Nhà Hán mới bố trí được người cai trị từ cấp
1/ Nước Âu Lạc từ thế kỷ II
trước công nguyên đến thế kỷ I
có gì thay đổi?
- Năm 179 TCN Triệu Đà sát
nhập nước Âu Lạc và Nam Việt,
chia Âu lạc làm 2 quận: Giao Chỉ
và Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm
Âu Lạc, chia Âu Lạc làm 3 quận,
gộp với 6 quận của TQ thành
Châu Giao.
- Bộ máy cai trị của nhà Hán từ
trung ương đến địa phương.

quận, còn cấp huyện, xã chúng chưa thể với tới
nên buộc phải để người Âu Lạc trị dân như cũ.
? Ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân
Châu Giao ntn ?
? Nhà Hán đưa người Hán sang Châu Giao nhằm
mục đích gì.
H: Đồng hoá dân ta, “đồng hoá” có nghĩa là làm

thay đổi bản chất, làm cho giống như của mình.
? Em có nhận xét gì về ách thống trị của nhà Hán
?
H: Đối sử tàn tệ, dã man, thâm độc…nhằm biến
dân ta thành người Hán.
GV: Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Hán,
ND ta đã làm gì ?
HS: Đọc 2 -> “Thi Sác bị giết”
? Vì sao 2 gia đình lạc Tướng ở Mê Linh và Chu
Diên lại liên kết với nhau để chuẩn bị nổi dậy?
HS: Vì ách đô hộ tàn bạo của nhà Hán làm cho
dân ta căm phẫn muốn nổi dậy chống lại. Đó
chính là nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.
GV: Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết như đổ
thêm dầu vào lửa làm cuộc khởi nghĩa bùng nổ
nhanh chóng hơn.
GV: Giảng theo SGK – kết hợp chỉ trên bản đồ.
? Khởi nghĩa HBT nổ ra ở dâu và vào thời điểm
nào ?
GV: Đọc 4 câu thơ.
? Qua 4 câu thơ trên, em hãy cho biết mục đích
của cuộc khởi nghĩa ?
H: Trước là giành độc lập cho Tổ quốc, nối lại
sự nghiệp vua Hùng, sau là trả thù cho chồng.
GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK, GV
chỉ các mũi tên của các địa phương tiến về Mê
Linh.
? Theo em khắp nơi kéo quân về Mê Linh nói
- Ách thống trị của nhà Hán:
+Bắt dân ta nộp các loại thuế:

muối,sắt.
+ Cống nạp nặng nề: ngọc trai,
sừng tê giác, ngà voi…
+ Đưa người Hán sang ở với dân
ta, bắt dân ta theo phong tục Hán.
=> Bọn quan lại người Hán rất
tham lam tàn bạo, điển hình là Tô
Định.
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng bùng nổ.
a, Nguyên nhân:
- Sự áp bức bóc lột tàn bạo của
nhà Hán.
b, Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 Hai BàTrưng
phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà
Tây).

lên điều gì ?
H: Ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân
ta khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy
chống lại. Cuộc khởi nghĩa được nhân dân ủng
hộ.
GV: 2 Câu thơ miêu tả khí thế của cuộc khởi
nghĩa:
Ngàn Tây nổi ánh phong trần
Ầm ầm binh mã xuống gần Long Bên.
? Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
GV: - Sau hơn hai thế kỉ PK phương Bắc cai trị,
ND ta đã giành được độc lập.

- Đọc lưòi mình của nhà sử học Lê Văn
Hưu (Sgk -49).
? Cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
sử của cuộc khởi nghĩa HBT (năm 40) ?
HS: - Nguyên nhân thắng lợi: Sự hưởng ứng của
nhân dân cả nước.
GVCC bài: Dưới ách thống trị Hán, nhân dân ta
nổi dậy đấu tranh, điển hình là cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng. Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
cho ý trí bất khuất của DT thời kỳ đầu công
nguyên.
- Cuộc khởi nghĩa được các tướng
lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong
thời gian ngắn nghĩa quân đã làm
chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa
rồi Luy Lâu.
c, Kết quả: Thái thú Tô Định bỏ
trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi
nghĩa giành thắng lợi.
d,ý nghÜa:
- Ý nghĩa lịch sử: Báo hiệu các
thế lực PKPB không thể cai trị
vĩnh viễn nước ta.
4. Củng cố:
- Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa HBT năm 40 ?
- Kết quả, ý nghĩa của cuộc KN ?
5. Hướng dẫn VN:
- Học thuộc bài. Đọc trước bài 18. Vẽ lược đồ H 44.
Ng y soà ạn:13/1/2013
Ng y à d¹y: 15/1/2013

Tiết 20, bài 18:
TRƯNG VƯƠNG
VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
I. Mục tiêu bài học:

- Sau khi KN thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước
và giữ gìn nền độc lập vừa giành được.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất khuất
của nhân dân ta.
-Đọc bản đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử.
-GD cho HS tinh thần bất khuất của dân tộc, mãi mãi ghi nhớ công lao của các
anh hùng DT thời hai bà Trưng.
II: Träng t©m kiÕn thøc- kÜ n¨ng;
1, Kiến thức: - Sau khi KN thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây
dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những việc làm thiết
thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất
khuất của nhân dân ta.
2, Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện
lịch sử.
III; Phương tiện :
1. Thầy: - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
2. Trò : Đọc trước bài 18, vẽ lược đồ H 44…
VI: Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận,
V: Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức,
2. Kiểm tra bài cũ:
1, H: Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng bùng nổ như thế nào. (ng/nhân, diễn
biến, kết quả…)

3. Bài mới.
Ngay sau cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng ND đã tiến hành cuộc kháng chiến
trong điều kiện vừa mới giàng được độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn, cuộc
kháng chiến diễn ra ntn? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
? Sau khi giành được độc lập, HBT đã làm
được những gì cho nhân dân ?
? Trưng Trắc được suy tôn làm vua, việc
đó có ý nghĩa và tác dụng như thế nào ?
H: Khẳng định đất nước ta có chủ quyền,
có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân,
tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm
lược.
? Tác dụng của việc làm trên ?
H: Ổn định trật tự XH, bồi dưỡng sức dân,
củng cố lực lượng, gìn giữ lực lượng.
GV: Như vây, ngay từ xa xưa, trong việc
1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi
giành được độc lập.
- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua
(Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh.
- Tổ chức bộ máy điều khiển đất nước:
Bà phong chức tước, cắt cử những chức
vụ quan trọng cho những người tài giỏi
có công trong cuộc khởi nghĩa, tổ chức
lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ
luật pháp hà khắc và lao dịch của nhà
Hán.

điều khiển đất nước, nhân dân ta đã biết
“lấy dân làm gốc”. Đó là kế giữ nước bền

lâu muôn đời.
? Vì sao vua Hán chỉ hạ lệnh cho các quận
miền nam TQ khẩn trương chuẩn bị quân,
xe, thuyền…đàn áp khởi nghĩa Hai Bà
Trưng mà không tiến hành đàn áp ngay.
H: Lúc này ở TQ nhà Hán còn phải lo đối
phó với các phong trào khởi nghĩa nông
dân TQ ở phía Tây và phía Bắc
GVKL: Sau khi giành thắng lợi Hai Bà
Trưng đã bắt tay vào xây dựng đất nước và
chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược của
nhà Hán. Những việc làm tuy ngắn (2
năm) nhưng đã góp phần nâng cao ý trí
đấu tranh bảo vệ độc lập của nhân dân.
? Em có nhận xét gì về lực lượng và
đường tiến quân của nhà Hán khi sang
xâm lược nước ta ?
H: Lực lượng đông mạnh, có đầy đủ vũ
khí, lương thực, chọn Mã Viện chỉ huy.
GV: Trong khi quân Giao Chỉ - nơi diễn ra
trận đánh chủ yếu: 745.237 dân. Toàn
Giao Châu là 1.473.120 dân – theo tiền
Hán thư – sách đời Hán)
? Vì sao mã Viện lại được chọn làm chỉ
huy đạo quân xâm lược này ?
H: Mã Viện là tên tướng lão luyện, nổi
tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen
chinh chiến ở phương Nam
GV: Đọc bài thơ của Nguyễn Du chế diễu
nhân cách tầm thường và bộ mặt tham lam

độc ác của Mã Viện.
“ Sáu chục người ta sức mỏi mòn
Riêng ông yên giáp nhảy bon bon…’’
? Diễn biến ntn ?
HS: - Quan sát kênh chữ SGK.
- HS trình bày (điền kí hiệu vào lược
đồ cuộc k/c chống quân xâm lược Hán).
- GV mô tả và ghi.
2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược
Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?.
- Lực lượng quân Hán: 2 vạn quân tinh
nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại, dân phu ,
do Mã Viện chỉ huy.
- Tháng 4/ 42 tấn công Hợp Phố.
* Diễn biến:
- Mã Viện vào nước ta theo 2 đường:
+ Quân bộ: Qua quỷ Môn quan, xuống
Lục Đầu.
+ Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông Bạch
Đằng, theo sông Thái Bình, lên Lục Đầu
=> hợp lại tại Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để
nghênh chiến.

GV: Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo
Chị em thất thế phải liều với sông
GV: Năm 44, Mã Viện thu quân, 10 phần
chỉ còn 4-5 phần
HS: Đọc đoạn in nghiêng.
? Tại sao Mã Viện lại nhớ về vùng này

như vậy? Có phải vì thời tiết ở đây quá
khắc nghiệt không ?
H: Xuất phát từ nỗi sợ hãi tinh thần chiến
đấu dũng cảm, bất khuất của nhân dân ta,
một tên tướng đã bỏ mạng.
? Tại sao HBT phải tự vẫn ? (Giữ khí tiết,
tinh thần bất khuất trước kẻ thù)
? Cuộc kháng chiến tuy thất bại song có ý
nghĩa lịch sử như thế nào ?
GV: Cho HS xem H 45 và liên hệ “Kỷ
niệm hai bà Trưng vào ngày 8/3 và ND lập
đền thờ”.
GVKL: Với lực lượng kẻ thù đông mạnh,
dưới sự lãnh đạo hai bà Trưng, nhân dân ta
đã chiến đấu anh dũng nhưng cuối cùng bị
thất bại, hai bà Trưng hi sinh anh dũng.
- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương
quyết định lui quân về Cổ Loa- Mê Linh,
địch giáo giết đuổi theo, quân ta rút về
Cẩm Khê, quân ta chiến đấu ngoan
cường, tháng 3/ 43 Hai Bà Trưng hi sinh,
cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng
11/ 43 mới kết thúc.
* Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng và cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Hán thời Trưng Vương tiêu
biểu cho ý chí quật cường bất khuất của
nhân dân ta.
4. Củng cố:
- Gọi HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán trên

lược đồ.
Niên đại Dữ kiện lịch sử
4 - 42
3 - 43
11 - 43
Mùa thu năm 44
5. Hướng dẫn VN.
- Học thuộc bài cũ. Sưu tầm thơ truyện viết về Hai Bà Trưng.
Ngµy so¹n:20/1/2013
Ngµy d¹y: 22/1/2013
Tiết 21, bài 19 :
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
- Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại PKTQ ko chỉ nhằm xâm
chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của DT ta.
- Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó.
-Căm thù sự áp bức bóc lột của nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống tai hoạ đó.

II.Träng t©m kiÕn thøc- kÜ n¨ng:
1. Kiến thức: - Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, PKTQ
đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộ phận của TQ,
từ việc tổ chức sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phong tục và
luật Hán. Chính sách “ đồng hoá” được thực hiện triệt để ở mọi phương diện.
2. Kỹ năng: Biết phân tích, đánh gía những thủ đoạn cai trị của PK phương Bắc
thời bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta ko ngừng đấu tranh chống áp
bức của PK phg Bắc.
III.Phương tiện thực hiện :
1, Thầy: Lược đồ Âu Lạc thế kỷ I -> IV
2, Trò: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong sgk.

IV. Cách thức tiến hành : Vấn đáp, thuyết trình,
V. Hoạt động dạy - học:
1, Ổn định tổ chức,
2, Kiểm tra bài cũ:
1, Câu hỏi:
- Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán của nhân dân ta (42- 43).
ý nghĩa?
3, Bài mới:
Mặc dù nhân dân ta đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường, nhưng do
lực lượng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng đã thất bại, đất nước ta
bị PK phương Bắc cai trị. Chính sách cai trị của chúng ntn? Đời sống của nhân
dân ta ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV treo lược đồ “ Âu Lạc thế kỷ I ->VI để trình
bày.
? Em hãy cho biết Châu Giao có mấy quận?
Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào
của Châu Giao ?
(Gồm 9 quận, Âu lạc cũ bao gồm: Giao Chỉ, Cửu
Chân, Nhật Nam).
GV: Nhấn mạnh thêm: Đất Âu lạc cũ thời kỳ đó
chịu sự thống trị của nhà Ngô thời tam Quốc và
nhà Ngô gọi vùng đó là vùng Châu Giao. Như
vậy về mặt hành chính Châu Giao có sự thay đổi.
? Về tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại PK
phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I -> VI có
gì khác trước ?
H: Khác trước: Thời Triệu Đà các lạc tướng
(người Việt), vẫn nắm quyền trị dân ở huyện,
đến nhà Hán các huyện lệnh là người Hán.

? Em có nhận xét gì về sự thay đổi này ?
H: Âm mưu thôn tính nước ta vĩnh viễn.
GV: - cho HS đọc chữ in nghiêng.
1. Chế độ cai trị của các triều
đại PK phương Bắc đối với
nước ta từ thế kỷ I- Thế kỷ VI.
- Sau khi đàn áp được cuộc khởi
nghĩa hai bà Trưng nhà Hán vẫn
giữ nguyên Châu Giao.
- Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách
Châu Giao thành Quảng Châu
(thuộc TQ cũ), Giao Châu (Âu
Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: Đưa người Hán
sang làm huyện lệnh (cai quản
huyện).

- giải thích: lao dịch và cống nạp.
? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của
bọn đô hộ ?
(Tàn bạo, đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng.
Đó chính là nguyên nhân của các cuộc khởi
nghĩa sau này.)
? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương
đưa người Hán sang ở nước ta ?
(Đồng hoá dân ta).
? Nhà Hán đã dùng những thủ đoạn gì để đồng
hoá dân ta.
(Biến nước ta thành quận, huyện của TQ).
? Vì sao phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá

dân ta ?
(thảo luận).
GVKL: Từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa thời
Trưng Vương, bọn PK phương Bắc đã thi hành
nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta
thành 1 bộ phận của TQ (tổ chức, sắp đặt bộ máy
cai trị…bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán
Hán…)thực hiện chính sách “đồng hoá” dân ta…
xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.
? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ?
( Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo băng
sắt nên nhọn, sắc, bền hơn công cụ và vũ khí
bằng đồng. Do vậy sản xuất đạt năng xuất cao
hơn và chiến đấu có hiệu quả hơn. Nhà Hán giữ
độc quyền về sắt để hạn chế phát triển sản xuất ở
Giao Châu, hạn chế được sự chống đối của nhân
dân…)
GV: mặc dù vậy nhưng nghề rèn vẫn phát triển.
? Căn cứ vào đâu em khẳng định nghề sắt ở Giao
Châu vẫn phát triển ?
(Di chỉ, mộ cổ tìm thấy nhiều công cụ nhiều
công cụ…rìu, mai, cuốc. Vũ khí: kiếm, giáo,
kính. lao…)Thế kỷ III nhân dân ven biển dùng
lưỡi sắt, biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
? Hãy cho biết những chi tiết nào chứng tỏ nền
nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển ?
(Trâu, bò cày bừa, cấy 2 vụ lúa trên năm….).
- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều
thứ thuế, lao dịch và cống nạp
(sản phẩm quí…thợ khéo).

- Chúng tăng cường đưa người
Hán sang Giao Châu, bắt nhân
dân ta học tiếng Hán, theo luật
pháp và phong tục tập quán người
Hán.
2/ Tình hình kinh tế của nước ta
từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì
thay đổi?
- Nhà Hán nắm độc quyền về sắt
nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu
vẫn phát triển.
- Về nông nghiệp: Từ thế kỷ I
dùng trâu, bò cày bừa, có đê
phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên
năm, trồng cây ăn quả…với kỹ

? Lnh vc th cụng nghip, ngoi ngh rốn st
cũn phỏt trin ngh no khỏc ?
? Tỡnh hỡnh thng nghip ntn ?
GVKL: T th k I->VI tỡnh hỡnh kinh t nc
ta mc dự b bn PK phng Bc kỡm hóm song
vn phỏt trin tuy chm chp.
GVCC bi: Di ỏch cai tr ca nh Hỏn nhõn
dõn ta vụ cựng cc khmc dự vy nn kinh t
nc ta vn phỏt trin.
thut cao, sỏng to.
- V th cụng nghip- thng
nghip: Ngh st, gm p.trin
nhiu chng loi: bỏt, a, gch
Ngh dt phỏt trin: vi bụng, vi

gaidựng t tre dt thnh vi
vi Giao Ch.
- Chớnh quyn ụ h gi c
quyn ngoi thng.
4. Cng c:
- Nhng biu hin mi trong nụng nghip thi k ny l gỡ ?
* Bi tp: in du ỳng sai vo ụ trng.
1/ Vỡ sao PK phng Bc mun ng hoỏ dõn ta ?
- Bin nc ta thnh qun, huyn ca TQ.
- Mun chim úng lõu di trờn t nc ta.
- C hai ý trờn.
5. Hng dn v nh:
- Nm vng ni dung bi.
- c trc bi 20 v tr li cõu hi trong SGK.
- V s H 55.
:
Ngày soạn:2/2/2013
Ngày dạy: 5/2/2013
Tit 22, bi20:
T SAU TRNG VNG N TRC Lí NAM
(T gia th k I n gia th k VI ) (tip)
I. Mc tiờu :
-GD lũng t ho DT khớa cnh vn hoỏ, ngh thut, GD lũng bit n b Triu ó
anh dng chin u ging c lp cho DT.
II.Tr ọng tâm kiến thức-kĩ năng:
1, Kin thc: HS hiu c:
- Cựng vi s phỏt trin kinh t tuy chm chp th k I- th k VI, xó hi
nc ta cú nhiu chuyn bin sõu sc: Do chớnh sỏch cp rung t v búc lt
nng n ca bn ụ h, tuyt i a s nụng dõn cụng xó nghốo thờm, mt s ớt ri
vo a v ngi nụng dõn l thuc v nụ t. Bn thng tr ngi Hỏn cp ot


ruộng đất, bắt dân ta phải cày cấy. Một số quý tộc cũ người Âu Lạc trở thành hào
trưởng, tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn bị xem là kẻ bị trị.
- Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên
ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán của người Việt.
- Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà
Triệu.
2, Kỹ năng: Làm quen với phương pháp phân tích, với việc nhận thức lịch sử
thông qua biểu đồ.
III.Phương tiện thực hiện :
1.Thầy: Phóng to sơ đồ phân hoá xã hội, lược đồ nước ta thế kỷ III.
2.Trò: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK.
VI. Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thuyết trình,
V. Hoạt động dạy - học:
1, Ổ n đị nh t ổ ch ứ c,
2, Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi : Chế độ cai trị của PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I
đến thế kỷ VI ? (tàn bào, thâm độc)
3, Bài mới:
Tiết trước các em đã tìm hiểu những chuyển biến về kinh tế của đất nước ta
trong các thế kỷ từ I ->VI, chúng ta đã nhận biết, tuy bị thế lực PK đô hộ tìm mọi
cách kìm hãm, nhg nền kinh tế nước ta vẫn phát triển dù chậm chạp. Từ sự chuyển
biến của kinh tế kéo theo những chuyển biến trong xã hội. Vậy các tầng lớp trong
xã hội thời Văn Lang, Âu Lạc đã chuyển biến thành các tầng lớp mới, thời kỳ đô
hộ ntn? Vì sao đã xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa
cuộc khởi nghĩa như thế nào ? Ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
: Treo sơ đồ phân hoá xã hội (SGK –
55).
GV: Trình bày: Kinh tế phát triển dẫn

đến sự chuyển biến về xã hội và văn hóa
ở nước ta ở các thế kỷ I - TK VI.
GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ.
Quan sát sơ đồ, em có nhận xét về sự
chuyển biến xã hội nước ta?
? Những tầng lớp nào mới trong XH
nước ta từ khi bọn PK phg Bắc thống
trị ?
H: Quan lại Hán, địa chủ Hán.
? Mọi tầng lớp nhân dân đều có điểm
3. Những chuyển biến về xã hội và văn
hoá ở nước ta ở các thế kỷ I ->VI.
a, XH:
- Thời Văn Lang - Âu Lsssạc: xã hội phân
hoá thành 3 tầng lớp: Quý tộc, công dân
công xã và nô tỳ -> có sự phân chia giàu
nghèo… => xã hội Âu Lạc trước khi bị PK
đô hộ, bước đầu đã có sự phân hoá ….
- Thời kỳ đô hộ:
+ Quan lại đô hộ (phong kiến nắm quyền
cai trị).
+ Địa chủ Hán cướp đất ngày càng nhiều,
càng giàu lên nhanh chóng và quyền lực
lớn.
+ Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất
quyền thống trị trở thành địa chủ (hào
trưởng) địa phương, họ có thế lực ở địa

chung gì ?
H: Đều bị chính quyền đô hộ bóc lột,

chèn ép và đều căm ghét bọn PK phg
Bắc thống trị.
HS: - Đọc: “chính quyền đô hộ mở một
số trường học -> vào nước ta”
- Lưu ý chữ in nhỏ.
? Những việc làm trên của nhà Hán
nhằm mục đích gì.
? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong
tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
GV: Nguyên nhân khác: Trường học do
chính quyền đô hộ mở để dạy tiếng Hán,
song chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho
con em mình đi học, còn đại đa số nông
dân lao động nghèo khổ ko có điều kiện
cho con em mình đi học, vì vậy họ vẫn
giữ được phong tục tập quán, tiếng nói
của tổ tiên vì được hình thành xây dựng
vững chắc từ lâu đời, nó trở thành bản
sắc riêng của DT Việt và có sức sống
bất diệt.
? Lấy 1 vài ví dụ về từ Hán _ Việt?
GVKL: Từ thế kỷ I ->VI, người Hán
nắm quyền thống trị nước ta từ cấp
huyện, chúng muốn đồng hoá dân ta…
sống theo mọi phong tục tập quán của
người Hán. Song nhân dân ta vẫn có
tiếng nói riêng, sống theo phong tục tập
quán của người Việt.
HS: Đọc đoạn đầu.
? Qua phần đọc em cho biết nguyên

nhân của cuộc khởi nghĩa ?
phương nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ
Hán chèn ép => Họ là lực lượng lãnh đạo
nông dân đứng lên đấu tranh chống bọn PK
phương Bắc.
+ Nông dân công xã bị chia thành nông nô,
nông dân lệ thuộc và nô tì (Nô tỳ là tầng
lớp thấp hèn nhất của xã hội.)
=> Từ thế kỷ I -> VI người Hán thâu tóm
quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm đến
cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
b, Về văn hoá:
- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy
chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, luật
lệ phong tục Hán vào nước ta.
=> tiếp tục thực hiện chính sách đồng hoá
dân ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ
tiên, sinh hoạt theo nếp sống, phong tục của
mình (nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng,
bánh dày).
- Nhân dân học chữ Hán theo cách đọc của
riêng mình => tiếp thu, chọn lọc cái hay,
cái mới.
4. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (năm 248).
a, Nguyên nhân:
Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô;

? Lời tâu của Tiết Tống nói lên điều gì.
H: Đất rộng, người đông, hiểm trở độc

hại…khó cai trị.
? Em hiểu biết gì về bà Triệu (SGK).
GV: Đọc đoạn in nghiêng.
? Câu nói của bà Triệu có ý nghĩa gì ?
HS: Ý chí bất khuất, kiên quyết đấu
tranh giàng độc lập DT.
? Diễn bến khởi nghĩa bà Triệu ?
GV: -Sử nhà Ngô chép: “Năm 248, toàn
Giao Châu chấn động”.
- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy, quan Ngô
hoảng sợ:
“ Vung giáo chống hổ dễ
Giáp mặt vua bà khó”
? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa
bà Triệu ?
HS: Cuộc khởi nghĩa lan rộng làm cho
quân Ngô khiếp sợ
? Nghe tin bà Triệu khởi nghĩa, vua Ngô
đã làm gì ?
H: Cử Lục Dận (viên tướng xảo quyệt
sang Giao Châu) cùng 6000 quân với số
quân cũ, vừa đánh, vừa mua chuộc, chia
rẽ nội bộ nghĩa quân.
? kết quả ?
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?
H: Lực lượng chênh lệch, quân Ngô
mạnh nhiều kế hiểm độc.
? Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa ?
HS: Quan sát kênh hình 46.
HS: Đọc bài ca dao, liên hệ nhân dân

ghi nhớ công ơn bà Triệu.
GVKL: Do ách thống trị tàn bạo của
quân Ngô, bà Triệu đã lãnh đạo nhân
dân chống lại, song vì lực lượng quá
chênh lệch, quân Ngô lại lắm mưu nhiều
kế, nên khởi nghĩa thất bại.
GVCC bài: Sau thất bại của cuộc kháng
chiến chống quân Hán, nước ta lại bị PK
phương Bắc thống trị, dưới ách thống trị
của ngoại bang, nhân dân ta vẫn vươn
Nhân dân ta căm thù quân đô hộ => quyết
tâm đứng lên chống lại chúng.
b, Diễn biến:
- Năm 248 khởi nghĩa bà Triệu bùng nổ ở
Phú Điền (Hậu Lộc –T.Hoá),
- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh quân
Ngô ở Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu.
- Giặc: Huy động lực lượng vừa đánh vừa
mua chuộc, chia rẽ nội bộ của ta.
c, Kquả: Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng
(TH).
d, ý nghĩa Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí
quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.

lờn to ra nhng chuyn bin v kinh t,
xó hi v vn hoỏ duy trỡ cuc sng
v nuụi dng ý chớ ging c lp DT.
4. Cng c :
- Hóy trỡnh by li din bin cuc khi ngha B Triu ?
* Bi tp: (bng ph)

- Khoanh trũn vo nhng cõu em cho l ỳng
Nguyờn nhõn tht bi ca cuc khi ngha b Triu ?
A. Lc lng quỏ chờnh lch
B. Nh ngụ dựng nhiu mu k him c.
C. C hai ý trờn.
5.Hng dn VN.
- Hc thuc bi.
- ễn cỏc bi 17, 18, 19, 20.
- Chun b gi sau lm bi tp lch s.
**************************************************

Ngày soạn:17/2/2013
Ngày dạy :19/2/2013
Tiết : 23 - LM BI TP LCH Sử
I. Mc tiờu bi hc
-Cng c KT v lch s dõn tc t bi 17 -> 22
- Lm cỏc dng bi tp trc nghim khỏch quan.
-Giỏo dc ý thc nghiờm tỳc, t giỏc, hc tp.
II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng:
1, KT: Cng c KT v lch s dõn tc t bi 17 -> 22
2, KN: Lm cỏc dng bi tp trc nghim khỏch quan.
III. Phng tin thc hin
1, GV: Giỏo ỏn, SGK, bng ph
2. HS: Chun b kin thc v lch s dõn tc t tit 19 (bi 17) n tit 22 (bi
20)

IV. Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình,…
V. Hoạt động của thầy và trò
1, Ổn định tổ chức,
2, Kiểm tra bài cũ:

H: Trình bày nguyên nhân, diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT (năm 40) ?
3, Bài mới:
1. Dạng lựa chọn: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chính quyền đô hộ sát nhập đất Âu Lạc vào lãnh thổ nhà Hán là để:
A. Giúp đỡ ND ta tổ chức lại bộ máy chính quyền
B. Làm cho đất đai AL rộng rãi thêm, dễ làm ăn
C. Thôn tính đất nước ta cả lãnh thổ lẫn chủ quyền
D. Không nhằm mục đích nào
Câu 2: Điểm mới trong chính sách cai trị của nhà Ngô đối với nước ta:
A. Đưa người Hán sang giữ các chức quan đến tận huyện
B. Bắt dân ta nộp thuế
C. Bắt dân ta đi lao dịch
D. Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt.
2. Dạng điền chữ đúng (Đ) – sai (S)
Câu 3: Điền chữ đúng – sai vào chỗ trống trong mỗi câu sau?
* Chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế sắt rất nặng vì:
Sắt quí hiếm
Sợ dân ta rèn sắt chống lại chúng
Để bảo vệ nguồn tài nguyên quí hiếm
Kìm hãm sự phát triển nền kinh tế nước ta
Đáp: S-Đ-S-Đ
3. Dạng điền khuyết:
Câu 4: - Hãy điền các từ sau vào chỗ trống cho thích hợp với nọi dung câu
văn: “gió mạnh, nô lệ, quân Ngô”.
“Tôi muốn cưỡi cơn gió………… , đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở
biển khơi, đánh đuổi………………giành lại giang sơn, cởi ách
………………… , đâu chịu khom mình làm thiếp cho người”.
Đáp: 1-3-2.
- Đây là câu nói của ai? (Triệu Thị Trinh)


4. Dạng ghép nối: Hãy nối địa danh đúng với tên cuộc khởi nghĩa ?
Địa danh Khởi nghĩa
1, Mê Linh a, Bà Triệu
2, Cổ Loa b,Hai Bà Trưng
3, Luy Lâu
4, núi Tùng
Đáp: 1 - a, 4 - b
4. Củng cố:
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT ?
- Bà Triệu ?
5. HDVN: Học bài, chuẩn bị: Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602).
Ngµy so¹n:25/2/2013
Ngµy d¹y :26/2/2013
TuÇn 26-Tiết 24. KI}M TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Đánh giá khả năng nhận thức của HS về kiến thức lịch sử từ bài
117 đến bài 22.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, hiên vật lịch sử.
3/ Thái độ: GD HS yêu thích môn lich sử, tìm hiểu lịch sử, đặc biệt nghiêm
túc làm bài kiểm tra.
II/ Chuẩn bị:
1. Thầy: Ra đề, đáp án, phô tô đề.
2. Trò: Ôn tập tốt.
III/ Phần thể hiện trên lớp.
1/ ổn định tổ chức : Sĩ số :
2/ Kiểm tra .
3/ æn ®Þnh : Đề bài.
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Khoanh tròn vào những câu trả lời mà em cho là đúng.
a) Khởi nghĩa hai bà Trưng bùng nổ năm nào.

A. Năm 39
B. Năm 40
C. Năm 47
b) Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa bà Triệu( năm 248).
A. Lực lượng quá chênh lệch.
B. Quân Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.
C. Cả hai ý trên.

Câu 2: Điền dấu đúng sai vào ô trống.
 Thời kì Văn Lang -Âu Lạc chưa có sự phân hoá.
 Thời kì Văn Lang -Âu Lạc có sự phân hoá nhưng chưa sâu sắc.
 Thời kì Văn Lang -Âu Lạc có sự phân hoá sâu sắc.
 Xã hội Âu Lạc khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ có sự phân hoá sâu sắc.
Câu 3: Tìm và điền các từ, cụm từ vào chỗ (… ) em cho hích hợp.
Sau khi giành được độc lập, hai bà Trưng đã làm gì ?
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ,……………… được suy tôn lên làm vua,
lấy hiệu là………………, đóng đô ở………………… và phong chức tước cho
những người ………………… , lập lại…………………… Các lạc tướng được
giữ quyền cai quản ………………… Trưng Vương………………cho dân hai
năm. Luật pháp hà khắc và các thứ…………… của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa hai bà Trưng
(năm 40).
Câu 2: Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-
VI . Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.
Đáp án.
I/ Trắc nghiệm: (3đ).
Câu1: (1đ)
1: B
2: C

Câu 2: ý1 : S ; ý2 : Đ ; ý3 : S ; ý4 : Đ .
Câu 3: Các từ cần điền.
Bà Trưng Trắc ; Trưng Vương ; Mê Linh ; có công ; xoá thuế ; lao dịch nặng nề.
II/ Tự luận : (7đ).
Câu1: (3đ)
* Nguyên nhân:- Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
- Thái thú Tô Định đã giết chồng bà Trưng Trắc
* Diễn biến: Mùa xuân năm 40 hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn
(Hà Tây). Cuộc khởi nghĩa của hai bà được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ
trong một thời gian ngắn hai bà đã làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa
và Huy Lâu.
* Kết quả: Thái thú Tô Định phải bỏ chốn, quân giặc bị đánh tan, khởi nghĩa
giành thắng lợi nhanh chóng.
Câu 2: (4đ)
* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp
năm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
* Về văn hoá: - ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo,
phật giáo, đạo giáo, phong tục tập quán Hán vào nước ta.
- Nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong
tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày.)
- Nhân dân học chữ Hán theo cách học của riêng mình.

* Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tổ tiên mình vì: Trường học
do chình quyền đô hộ mở dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho
con ăn học, còn đại đa số nhân dân nghèo không có tiền cho con ăn học.
- Phong tục tập quán tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của
người Việt, có sức sống mãnh liệt.
*Nhận xét bài kiểm tra:
4.Cñng cè:
5.HDVN: chuÈn bÞ bai sau.

*******************************************************
Ngày soạn: 4/3/2013
Ngày dạy: 5/3/2013
Tiết 25-, bài 21
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ
NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)
I. Mục tiêu bài học:
HS nắm được
- Đầu thế kỷ VI nước ta vẫn bị PKTQ (lúc này là nhà Lương) thống trị, chính sách
thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
-Sau hơn 600 năm bị PK phương Bắc thống trị, đồng hoá. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí
nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của DT ta.
II. Trọng tâm kiến thức- kĩ năng:
1. Kiến thức: HS nắm được
- Cuộc khởi nghĩa Lí Bí diễn ra trong thời gian ngắn, nhg nghĩa quân chiếm
được hầu
hết các quận huyện của Giao Châu, nhà Lương hai lần cho quân sang chiếm lại
nhưng đều thất bại.
- Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử DT.
2. Kỹ năng: Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, biết đánh giá sự kiện,. Tiếp
tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc lược đồ.
III. Phương tiện thực hiện:
Thầy: Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí ( Dự kiến trước những kí hiệu để diễn tả cuộc
khởi nghĩa).
IV.Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận,…
V. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức,
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
Sau cuộc khởi nghĩa bà Triệu thất bại, nước ta tiếp tục bị PK phương Bắc thống

trị. Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết ko cam chịu cuộc
sống nô lệ và đã vùng lên theo Lí Bí tiến hành khởi nghĩa và giàng được thắng lợi,

nước Vạn Xuân ra đời. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ? Diễn biến,
K.quả. ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ntn? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
GV giảng: - Đầu thế kỷ VI (502 –557), Tiêu Diễn cướp
ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương, từ đó nhà Lương đô hộ
Giao Châu, chúng xiết chặt ách đô hộ nhân dân ta.
? Đầu TK VI, ách đô hộ của nhà Lương đối với nước
ta ntn ?
- Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới.
Phần đất Âu Lạc cũ nhà Lương chia lại.
( GV chỉ trên lược đồ ).
GV: Như vậy về mặt hành chính một lần nữa nước ta lại
bị chia lại. Thời nhà Ngô, phần đất Châu Giao (Âu Lạc
cũ) gồm 3 quận. Thời nhà Lương chia thành 6 quận.
GV: giảng theo SGK.
HS: đọc phần chữ in nghiêng.
? Việc sắp đặt quan lại cai trị của nhà Lưong ở nước ta
có gì thay đổi ?
GV: Thực hiện chế độ “sĩ tộc”, chỉ sử dụng những tôn
thất và những người thuộc dòng họ lớn giữ các chức
vụ quan trọng.
? Em nghĩ gì về thái độ nhà Lương đối với nước ta.
( Chúng thực hiện sự phân biệt rất trắng trợn, người
Việt ko được giữ những chức vụ quạn trọng).
? Biện pháp bóc lột của nhà Lương ?
GV: giảng theo SGK.
? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà
Lương đối với Giao Châu.

( Tàn bạo, mất lòng dân. Đây là nguyên nhân dẫn đến
các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ
của nhà Lương.)
GVKL: Đến thế kỷ VI nước ta chịu sự thống trị của
nhà Lương, chúng xiết chặt ách đô hộ với dân ta,
chúng chia nhỏ đơn vị hành chính, về tổ chức bộ máy
thực hiện chế độ “sĩ tộc”tôn thất các dòng họ mới
được giữ chức vụ quan trọng, dân ta phải chịu hàng
trăm thứ thuế, cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Đó là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của
nhân dân nổi dậy đấu tranh
? Từ sự phân tích trên em hãy cho biết nguyên nhân
cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
GV: - giảng theo SGK.” Lí Bí…….tinh thiều”.
- Giới thiệu qua về Lí Bí.
1. Nhà Lương xiết chặt ách
đô hộ như thế nào.
* Về mặt hành chính:
Nhà Lương chia lại các quận,
huyện và đặt tên mới:
+ Giao Châu: (đồng bằng
trung du Bắc Bộ).
+ Ái Châu ( T.Hoá )
+ Đức Châu, Lợi Châu, Ninh
Châu (Nghệ Tĩnh).
+ Hoàng Châu (Quảng Ninh)
* Về việc sắp đặt quan lại cai
trị: Người cùng họ với vua và
các họ lớn mới được giữ chức
vụ quan trọng.

* Biện pháp bóc lột: Chúng
đặt ra hàng trăm thứ thuế, vơ
vét của cải và bóc lột nhân
dân hết sức thậm tệ.
=> chính sách cai trị rất tàn
bạo.
2. Khởi nghĩa Lí Bí, nước
Vạn Xuân thành lập.
* Nguyên nhân: Do ách
thống trị của nhà Lương.
* Diễn biến: Mùa xuân năm

? Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng
cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
(Vì oán hận quân Lương, mong muốn giành độc lập
cho Tổ quốc).
? Tiến trình cuộc khởi nghĩa ntn ?
GV: Gọi HS lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào lược
đồ và trình bày diễn biến.
- GV bổ xung và chốt lại.
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân
khởi nghĩa.
(Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian ngắn, nghĩa
quân chủ động đánh địch rất kiên quyết, thông minh,
sáng tạo, có hiệu quả lam cho quân Lương bị thất bại
nặng nề.)
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn.
? Em hiểu Vạn Xuân nghĩa là gì ? (Đặt tên nước là
Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường
tồn của dân tộc, của đất nước.)

? Việc Lí Bí lên ngôi và đặt tên nước là Vạn Xuân có
ý nghĩa ntn ?
(chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai
và không lệ thuộcvào Trung Quốc. Đây là ý trí của
đân tộc VN).
? Sau khi lên ngôi, Lí Nam Đế t/c bộ máy nhà nước ntn ?
GV: Đây là bộ máy nhà nước PK độc lập trung ương
tập quyền sơ khai.
GVKL: Không chịu được ách thống trị tàn bạo của
nhà Lương, nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu
là cuộc khởi nghĩa Lí Bí, khởi nghĩa được nhân dân
ủng hộ rộng rãi nên sau nhiều lần tấn công, quân
Lương đã bị ta đánh cho bại trận, khởi nghĩa thắng lợi,
Lí Bí lên ngôi đặt tên nước là Vạn Xuân -> khẳng
định nước ta có chủ quyền.
GVCC bài: Đầu thế kỷ VI, nước ta bị nhà Lương đô
hộ, đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. Dưới
sự lãnh đạo của Lí Bí nhân dân ta đã nổi dậy đấu
tranh, cuộc khởi nghĩa diẽn ra trong 1 (t) ngắn và thu
được thắng lợi, quân Lương bại trận, Lí Bí xưng đế,
lập ra nước Vạn Xuân, nước Vạn Xuân ra đời có ý
nghĩa lịch sử to lớn đối với DT ta.
542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa
ở Thái Bình (bắc Sơn Tây),
ông được hào kiệt ở khắp nơi
hưởng ứng.
- Gần 3 tháng nghĩa quân
chiếm hầu hết các quận
huyện, thứ sử Tiêu Tư bỏ
thành Long Biên chạy về TQ.

- Tháng 4/542 nhà Lương huy
động quân sang đàn áp, bị
quân ta đánh bại, ta giả phóng
thêm Hoàng Châu (Q.Ninh).
- Đầu năm 543 nhà Lương tấn
công lần 2, quân ta chủ động
đánh địch ở Hợp Phố, tướng
địch bị giết, quân Lương bại
trận.
* Kết quả: Cuộc khởi nghĩa
thắng lợi, Lí Bí lên ngôi
hoàng đế gọi là Lí Nam Đế,
đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy
hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở
cửa sông Tô Lịch (HN).
- Lí nam Đế thành lập triều
đình với 2 ban: ban văn, ban
võ.
+ Đứng đầu ban văn: Tinh
thiều.
+ Đứng đầu ban võ: Phạm
Tu.
4. Củng cố :
- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí trên lược đồ ?
- BT: Mùa xuân năm 542 Lý Bí :

A. Tự nhận là thứ sử Châu Giao
B. Lên ngôi vua
C. Lên ngôi Hoàng đế
5. Hướng dẫn VN:

- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trước bài 22 (tt) và trả lời câu hỏi trong SGK.
*****************************************************
Ngày soạn: 10/3/2013
Ngày dạy: 12/3/2013
Tiết 26 , bài 22- KHỞI NGHĨA LÍ BÍ.
NƯỚC VẠN XUÂN (542- 602) (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:HS hiểu được.
- Khi cuộc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ, thế lực PKTQ (triều đại nhà Lương sau đó
là nhà Tuỳ), đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ
như cũ.
- Đến thời hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động 1 lực lượng lớn sang xâm lược,
cuộc khởi nghĩa nhà Lí thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của PK
phương Bắc.
-Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc của ông cha ta.
GD ý chí kiên cường bất khuất của DT.
II. Trọng tâm kiến thức- kĩ năng:
1. K.thức: HS hiểu được.
- Khi cuộc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ, thế lực PKTQ (triều đại nhà Lương
sau đó là nhà Tuỳ), đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại
chế độ như cũ.
- Cuộc k/c của nhân dân ta chống quân Lương trải qua thời kì do Lí Bí lãnh
đạo và thời kì do Triệu Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc khởi nghĩa ko cân sức,
Lí Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục, TQP đã xây dựng căn
cứ Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích, đánh đuổi quân xâm lược giành lại chủ
quyền cho đất nước.
- Đến thời hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động 1 lực lượng lớn sang xâm
lược, cuộc khởi nghĩa nhà Lí thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của
PK phương Bắc.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích và đọc bản đồ lịch sử.

III. Phương tiện thực hiện :
-Bản đồ khởi nghĩa Lí Bí.
VI. Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận,…
V. Hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức,
2.Kiểm tra bài cũ
1. H: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí ? Lí Bí lên ngôi hoàng đế
có ý nghĩa như thế nào?

2. Đ:* Ý 1:
- Mùa xuân năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (bắc Sơn Tây),
ông được hào kiệt ở khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện, thứ sử Tiêu Tư bỏ
thành Long Biên chạy về TQ.
- Tháng 4/542 nhà Lương huy động quân sang đàn áp, bị quân ta đánh bại,
ta giả phóng thêm Hoàng Châu (Q.Ninh).
- Đầu năm 543 nhà Lương tấn công lần 2, quân ta chủ động đánh địch ở
Hợp Phố, tướng địch bị giết, quân Lương bại trận.
* Ý 2:
Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào
Trung Quốc => Đây là ý trí của đân tộc VN.
3. Bài mới
Mùa xuân năm 544 cuộc khởi nghĩa Lí Bí thành công, Lí Bí lên ngôi hoàng
đế và đặt tên nước là Vạn Xuân với hi vọng đất nước, DT sẽ được trường tồn.
Nhưng 5/ 545 PK phương Bắc lúc này là triệu đại nhà Lương đã đem quân sang
xâm lược trở lại nước ta. Đây là cuộc chiến đấu ko cân sức, nhân dân ta chiến
đấu rất dũng cảm nhg cuối cùng ko tránh khỏi thất bại.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bài học
GV trình bày: Sau 2 lần đem quân đàn áp cuộc
khởi nghĩa nhưng đều thất bại, nhà Lương đã

dồn sức cho cuộc tấn công xâm lược lần thứ 3.
? Trình bày tóm tắt diễn biến cơ bản tiến trình
chống quân xâm lược nhà Lương của vua tôi
nhà Lí ?
GV dùng lược đồ thuật diễn biến cuộc kháng
chiến
Tháng 5/545 nhà Lương cử Dương Phiêu và
Trần Bá Tiên, những viên tướng rất hiếu chiến
chỉ huy đạo quân xâm lược tiến vào nước ta,
theo 2 đường thuỷ và bộ. Cánh quân thuỷ theo
hướng vịnh Bắc Bộ tiến vào đất liền, cánh quân
bộ men theo ven biển xuống sông Thương vào
phía Đông nước ta
GV trình bày: Lúc này lực lượng rất mạnh,
trong khi đó nước Vạn Xuân vừa thành lập, lực
lượng còn non yếu.
GV: Tại đây nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra
quyết liệt. Quân địch kéo đến ngày càng đông,
thành bị vỡ, lão tướng Phạm Tu tử trận, Lí Bí
thua to phải rút quân về Gia Ninh Việt Trì- Phú
Thọ).
GV: Đầu năm 546 quân Lương chiếm được
thành Gia Ninh, Lí Nam Đế chạy về miền núi
Phú Thọ, sau đó đem quân đóng ở hồ Điền
3. Chống quân Lương xâm lược.
- Tháng 5/545 quân giặc tiến vào
nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.
- Lí Nam Đế đưa quân đến vùng
Lục đầu giang (Hải Dương) cản
địch.

- Quân địch mạnh Lí Nam Đế lui
quân về giữ thành ở cửa sông Tô
Lịch (HN).
- Thành bị vỡ, Lí Bí rút quân về giữ
thành ở Gia Ninh (VTrì – Phú Thọ).
- Đầu năm 546 quân Lương chiếm
thành Gia Ninh, Lí Nam Đế đem

Triệt.
GV mô tả vòng hồ Điền Triệt theo SGK trên
bản đồ.
? Theo em, thất bại của Lí Nam Đế có phải là
sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? Tại sao ?
( Ko phải, vì dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang
Phục cuộc k/c của nhân dân ta vẫn còn tiếp
diễn…)
GVKL: Bị thất bại nặng nề trong 2 lần trước,
lần này nhà Lương huy động 1 lực lượng đông
mạnh, dưới sự chỉ huy của những tên tướng
hiếu chiến, do lực lượng ko cân sức nên quân ta
chống cự nổi, Lí Nam Đế phải trao quyền cho
Triệu Quang Phục. Dưới sự lãnh đạo của Triệu
Quang Phục, nhân dân ta đã đánh thắng quân
Lương như thế nào.
GV giảng theo SGK - chỉ trên bản đồ.
HS đọc SGK.
? Theo em, vì sao Triệu Quang Phục lại chọn
Dạ Trạch làm căn cứ k/chiến ?
(là 1 vùng đầm lầy mênh mông, lau sậy um
tùm, ở giữa có 1 bãi đất khô giáo có thể ở được.

Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể
dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám
cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được, ở
đây rất lợi hại cho chiến tranh du kích và p.triển
lực lượng…)
GV mô tả những nét chính của cuộc k/c trên
lược đồ và nói thêm: Thấy đánh mãi ko tiêu diệt
được quân ta, Trần Bá Tiên thất vọng. Năm 550
nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ về nước,
chớp thời cơ đó Triệu Quang Phục phản công
chiếm Long Biên và thu được thắng lợi.
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc
k/c chống quân Lương xâm lược do Triệu
Quang Phục lãnh đạo.
quân đóng ở hồ Điền Triệt (LThạch
– Vĩnh Phúc).
- Lợi dụng một đêm mưa gió, quân
giặc đánh úp hồ Điền Triệt, Lí Nam
Đế phải chạy vào động Khuất Lão
(Tam Nông- Phú Thọ).
- Năm 548 Lí Nam Đế nhiễm bệnh,
mất.
4. Triệu Quang Phục đánh bại
quân Lương như thế nào.
* Diễn biến:
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch
làm căn cứ k/chiến.
* Kết quả: Cuộc k/c giằng co kéo
dài. đến năm 550 nhà Lương có
loạn, Trần bá Tiên về nước Triệu

Quang Phục phản công k/chiến
thắng lợi.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- ND ủng hộ,
- Biết tận dụng ưu thế của Dạ Trạch,
chiến tranh du kích p.triển lực
lượng.
- Quân Lương chán nản luôn bị

GVKL: Triệu Quang Phục một tướng trẻ có tài,
biết lợi dụng ưu thế của vùng Dạ Trạch để tiến
hành chiến tranh du kích p.triển lực lượng lãnh
đạo nhân dân đánh tan quân Lương xâm lược.
GV giảng theo SGK.
? Sau khi đánh bại quân Lương, TQPhục đã làm
gì ?
? Vì sao nhà Tuỳ lại yêu cầu Lí Phật Tử sang
chầu? Vì sao Lí Phật Tử không sang ?
(Cũng như triều đại nhà Lương, nhà Tuỳ vẫn
âm mưu thôn tính và đồng hoá DT ta. Do vậy
nhà Tuỳ đòi Lí Phật Tử sang chầu, để nhân đó
có thể bắt ông rồi lập chính quyền cai trị ở nước
ta như trước. Lí Phật Tử ko chịu khuất phục
nên thoái thác ko đi và tích cực chuẩn bị lực
lượng đề phòng)
GV giảng theo SGK.
GVKL: Sau cuộc k/c chống quân Lương xâm
lược giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên
ngôi vua, tiếp tục xây xựng đất nước, nước Vạn
Xuân độc lập và tồn tại trên 50 năm. (Triệu Việt

Vương ở ngôi trên 20 năm; Lí Phật Tử ở ngôi
trên 30 năm.) Đây cũng là lúc nhà Tuỳ thành
lập ở TQ và đem quân xâm lược nước ta.
GVCC bài: Dưới sự lãnh đạo của Lí Bí và
Triệu Quang Phục nhân dân ta đã anh dũng
chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược giành lại
chủ quyền. Song âm mưu thôn tính và đồng hoá
DT ta một lần nữa nhà Tuỳ lại đem quân xâm
lược nước ta. Nhà nước Vạn Xuân đã sụp đổ.
động trong chiến đấu.
5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết
thúc như thế nào?
- Đánh bại quân Lương, Triệu
Quang Phục lên ngôi vua, gọi là
Triệu Việt Vương, ông cho tổ chức
lại chính quyền (550 – 570).
- 571 (20 năm sau) Lí Phật Tử cướp
ngôi Triệu Việt Vương, Lí Phật Tử
lên ngôi vua gọi là hậu Lí Nam Đế.
- Vua Tuỳ gọi Lí Phật Tử sang trầu,
Lí Phật Tử không sang.
- Năm 603, 10 vạn quân Tuỳ tấn
công Vạn Xuân, Lí Phật Tử bị bắt
giải về TQ.
4. Củng cố:
- HS trình bày diễn biến cuộc k/chiến chống quân Lương trên bản đồ ?
- BT: Triệu Quang Phục lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Lương ra khỏi bờ
cõi vì ?
A. Nhân dân kiến quyết kháng chiến.
B. Triệu Quang Phục chọn căn cứ và cách đánh thông minh, sáng tạo.

C. Nhà Lương có loạn tướng giặc phải về.
D. Cả 3 lý do trên.
5. Hướng dẫn về nhà:

- Nắm nội dung bài
- Chuẩn bị bài 23, đọc và trả lời câu hỏi SGK (Những cuộc khởi nghĩa lớn TK
VII – IX)
- Vẽ lược đồ H 48, 49.
********************************************************
Ngày soạn: 17/3/2013
Ngày dạy: 19/3/2013
Tiết 27, bài 23:
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX
I.Mục tiêu bài học
-Từ thế kỉ VII (618) nước ta bị thế lực PK :Nhà Đường chia lại các khu vực hành
chính, sắp đặt lại bộ máy cai trị để xiết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá,
tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy.
-Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập của Tổ Quốc. Biết ơn tổ tiên đã chiến
đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nước.
III.Trọng tâm kiến thưc-kĩ năng:
1. K.thức: Từ thế kỉ VII (618) nước ta bị thế lực PK nhà Đường thống trị. Nhà
Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt lại bộ máy cai trị để xiết chặt hơn
chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi
dậy.
- Trong suốt 3 thế kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy,
tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
2. Kỹ năng: Biết phân tích và đánh giá công lao của những nhân vật lịch sử, tiếp
tục rèn kỹ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử.
III. Phương tiện thực hiện
1. Thầy: Lược đồ nước ta thời nhà Đường thế kỉ VII- IX. Bản đồ khởi nghĩa

Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
2.Trò: Vẽ lược đồ H 48, 49. Nắm vững kênh chữ, tập điền kí hiệu bản đồ.
IV. Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận,…
V. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức ,
2. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi:
- Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
- Kiểm tra việc vẽ lược đồ của HS.
3. Bài mới.
Đến thế kỉ VII nhà Đường thống trị nước ta, chúng xiết chặt hơn chế độ cai trị
tàn bạo, thẳng tay bóc lột và đàn áp nhân dân ta. Dưới ách thống trị của nhà
Đường trong suốt 3 thế kỉ, nhân dân ta ko ngừng nổi dậy đấu tranh chống bọn đô
hộ, đáng chú ý nhất là 2 cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
Đây là những cuộc nổi dậy lớn, tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền đất
nước của nhân dân ta. Đó chính là nội dung bài học hôm nay.

×