Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

GIẢI ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 22 trang )

Khóa luyện giải đề THPT Quốc Gia môn Hóa Mclass.vn
Hotline: 0964.946.284 Page 1
ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Câu 1. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s
2
. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Giải: Đáp án A.
Cấu hình electron của X:
2 2 6 2
1s 2s 2p 3s
⇒ Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 12.
Câu 2. Cho phương trình hóa học:
aFe + bH
2
SO
4
⇒ cFe
2
(SO
4
)
3
+ dSO
2
↑ + eH
2
O Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.
Giải: Đáp án A.


3
2
4 2 2
2x| Fe Fe 3e
3x|SO 4H 2e SO 2H O

 
 
   
2 3
4 2 2
2 4 2 4 3 2 2
2Fe 3SO 12H 2Fe 3SO 6H O
2Fe 6H SO Fe (SO ) 3SO 6H O
  
    
    
Vậy a : b = 1 : 3
Câu 3. Cho sơ đồ điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO
3
?
A. HNO
3
là axit yếu hơn H
2
SO
4

nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO
3
sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO
3
có nhiệt độ sôi thấp (83
0
C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Khóa luyện giải đề THPT Quốc Gia môn Hóa Mclass.vn
Hotline: 0964.946.284 Page 2
Giải: Đáp án A.
A sai. Trong trường hợp này, HNO
3
tạo thành bay hơi được nên làm cân bằng sau chuyển dịch
theo chiều thuận:
2 NaNO
3
+ H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ 2 HNO

3
Nếu HNO
3
không bay hơi thì phản ứng trên không xảy ra.
B đúng. HNO
3
được dẫn vào bình chứa nước, xung quanh bình là đá lạnh để làm ngưng tụ hơi
HNO
3
.
C đúng. Phản ứng cần nhiệt độ xúc tác, giúp HNO
3
bay hơi dễ dàng hơn, phản ứng xảy ra nhanh
hơn.
D đúng. Dựa vào nhiệt độ sôi của HNO
3
mà dùng phương pháp chưng cất để thu HNO
3
.
Câu 4. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?
A. Clo. B. Oxi. C. Nitơ. D. Cacbon.
Giải: Đáp án A.
Định nghĩa: Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII
A (nhóm nguyên tố thứ 17) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nhóm này bao
gồm các nguyên tố hóa học là flo, clo, brôm, iốt, astatin và một nguyên tố siêu nặng tạm thời
được đặt tên là ununsepti.
Như vậy trong các nguyên tố trên chỉ có Clo thuộc nhóm Halogen.
Câu 5. Thành phần chính của phân đạm ure là
A. (NH
2

)
2
CO. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. KCl. D. K
2
SO
4
.
Giải: Đáp án A.
Phân đạm u rê, có công thức hoá học là (NH
2
)
2
CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối
với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Phân đạm cùng vớiphân
lân, phân ka-li góp phần tăng năng suất cho cây trồng.
Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại trong nước tiểu của các loài động vật và con người.
Trong công nghiệp, phân đạm được sản xuất bằng khí thiên nhiên hoặc than đá.
Quy trình đơn giản của quâ trình tổng hợp phân đạm (công nghệ Snampogetti của Ý):
N
2
+ H
2
0
t ,xt,P



NH
3
NH
3
+ CO
2
0
t ,xt,P


(NH
2
)
2
CO
Khóa luyện giải đề THPT Quốc Gia môn Hóa Mclass.vn
Hotline: 0964.946.284 Page 3
Câu 6. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi,
độc). X là khí nào sau đây?
A. CO
2
. B. CO. C. SO
2
. D. NO
2
.
Giải: Đáp án B.
Đốt cháy than đá:

2C + O
2
0
t


2CO
2CO + O
2
0
t


2CO
2
Khí X tạo thành không màu, không mùi, độc ⇒ X là CO. CO có ái lực cao với hemoglobin trong
hồng cầu người, khi hít phải CO, CO sẽ liên kết chặt chẽ với hemoglobin. Như vậy hồng cầu mất
chức năng vận chuyển O
2
, dẫn đến tình trạng máu không cung cấp đủ O
2
cho cơ thể. Nếu hít phải
CO ở nồng độ cao rất dễ gây tử vong.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với
dung dịch HNO
3
loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO
3
tham gia phản ứng là
A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol.

Giải: Đáp án D.
Có m
dung dịch tăng
= m
X
– m
NO
= 24.0,1 + 27.0,04 + 65.0,15 – m
NO
= 13,23 gam
⇒ m
NO
= 0 ⇒ Chứng tỏ sản phẩm khử tạo thành là NH
4
NO
3
Áp dụng bảo toàn electron có:
4 3
NH NO
8n
= 2.0,1 + 3.0,04 + 2.0,15 = 0,62 mol
4 3 3 4 3 4 3
NH NO HNO pu NH NO NH NO
n 0,0775mol n 8n 2n 0,775mol     
Câu 8. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H
2
O ⇒ 2NaOH + H
2
. B. Ca + 2HCl ⇒ CaCl

2
+ H
2
.
C. Fe + CuSO
4
⇒ FeSO
4
+ Cu. D. Cu + H
2
SO
4
⇒ CuSO
4
+ H
2
.
Giải: Đáp án D.
Phương trình D sai. Cu là kim loại hoạt động hóa học yếu, đứng sau H trong dãy hoạt động hóa
học nên Cu không phản ứng với H
+
.
Cu có thể phản ứng với H
2
SO
4
đặc và phương trình phản ứng xảy ra như sau:
Cu + 2 H
2
SO

4
→ CuSO
4
+ SO
2
+ 2 H
2
O
Câu 9. Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z =
19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T.

×