Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Thiết kế bài giảng Vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 168 trang )

1
nguyễn mỹ hảo (Chủ biên)
lê minh h






thiết kế bi giảng
vật lí

trung học cơ sở

u
(Tái bản có sửa chữa bổ sung)





nh xuất bản h nội
www.VNMATH.com
2































www.VNMATH.com
3

Lời nói đầu
Sau một thời gian ngắn phát hnh, cuốn Thiết kế bi giảng Vật lí 8
đợc đông đảo bạn đồng nghiệp gần xa đón nhận, sử dụng để tham khảo
cho bi giảng của mình. Không những thế, nhiều bạn còn gửi th góp ý,

nhận xét mong cuốn sách hon thiện hơn trong lần tái bản sau.
Chúng tôi xin chân thnh cảm tạ!
Chúng tôi tiếp thu những ý kiến đó vo việc biên soạn v xuất bản:
Thiết kế bi giảng Vật lí 8
Cuốn sách đợc viết theo chơng trình sách giáo khoa mới ban hnh
năm 2004 2005. Sách giới thiệu một cách thiết kế bi giảng Vật lý 8 theo
tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực
nhận thức của học sinh.
Về nội dung, sách bám sát nội dung sách giáo khoa Vật lí 8 theo
chơng trình Trung học cơ sở mới, gồm 29 bi. ở mỗi tiết, sách chỉ rõ mục
tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các công việc chuẩn bị của giáo viên v
học sinh, các phơng tiện trợ giảng cần thiết, dễ lm, nhằm đảm bảo chất
lợng từng bi, từng tiết lên lớp. Ngoi ra, sách có mở rộng, bổ sung thêm
một số nội dung liên quan đến bi học bằng nhiều hoạt động nhằm cung
cấp thêm t liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối
tợng học sinh từng địa phơng.
Về phơng pháp dạy học, sách đợc triển khai theo hớng tích cực
hoá hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động l những việc lm
của học sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa
ra nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc trng môn học
nh: thí nghiệm, quan sát vật thật hay mô hình, thảo luận, thực hnh, chơi
trò chơi, tham quan, nhằm phát huy tính độc lập, tự giác của học sinh. Đặc
biệt, sách rất chú trọng tới khâu thực hnh trong từng bi học, đồng thời
cũng chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên v học sinh trong một tiến
trình Dạy Học, coi đây l hai hoạt động cùng nhau trong đó cả học sinh
v giáo viên đều l chủ
thể.
www.VNMATH.com
4
Chúng tôi hi vọng cuốn sách ny sẽ l công cụ thiết thực, góp phần hỗ

trợ các thầy, cô giáo giảng dạy môn Vật lí 8 trong việc nâng cao hiệu quả bi
giảng của mình. Chúng tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của
các thầy, cô giáo v bạn đọc gần xa để cuốn sách ngy cng hon thiện hơn.
Các tác giả

www.VNMATH.com
5
Chơng I
cơ học



Bài 1
chuyển động cơ học
I Mục tiêu
Vì đây là bài đầu của chơng nên yêu cầu hớng dẫn cho HS mục tiêu
cơ bản của chơng cơ học bằng cách đọc mục đầu chơng.
Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày, có
nêu đợc vật làm mốc.
Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định
đợc vật làm mốc trong mỗi trạng thái.
Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: chuyển
động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
II Chuẩn bị
1. Cho cả lớp:
Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to thêm để HS xác định quỹ đạo chuyển
động của một số vật.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 và thí nghiệm.
2. Cho mỗi nhóm HS: Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 xe lăn,

+ 1 con búp bê,
+ 1 khúc gỗ,
+ 1 quả bóng bàn.
www.VNMATH.com
6
Sơ đồ nội dung dạy học
Chuyển động cơ học

Vật làm mốc đợc chọn là đứng yên

Vật đứng yên Vật chuyển động

Tính tơng đối của chuyển động

Một số chuyển động thờng gặp

Vận dụng

III hoạt động Dạy Học
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3phút)
Giới thiệu chơng
Tạo tình huống học tập
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu chơng trình Vật lý 8
Gồm 2 chơng Cơ học và Nhiệt
học.
Trong chơng I, ta cần tìm hiểu
bao nhiêu vấn đề, đó là vấn đề gì.
Bài 1: Chuyển động cơ học.
Đặt vấn đề: Nh SGK.

GV: Có thể nhấn mạnh, nh trong
cuộc sống ta thờng nói một vật là
đang chuyển động hay đứng yên. Vậy
theo em căn cứ nào để nói vật đó
chuyển động hay vật đó là đứng yên?
Nghe giới thiệu.
Đọc SGK (trang 3).
Tìm hiểu các vấn đề cần nghiên
cứu.
1 HS đọc to các nội dung cần tìm
hiểu.
Ghi đầu bài.
www.VNMATH.com
7
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên
(12 phút)

I. Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên
Em nêu 2 ví dụ về vật chuyển
động, 2 ví dụ về vật đứng yên.
Gọi 2 HS trình bày ví dụ.
Tại sao nói vật đó chuyển động?
HS có thể nêu những hiện tợng
nói vật đó chuyển động là: do bánh
xe quay, hoặc do có khói Rất ít em
nói là vị trí của vật đó so với mình
hoặc gốc cây thay đổi. Do đó, sau
khi HS nêu hiện tợng để khẳng
định vật đó chuyển động thì GV có

thể nêu ra: vị trí của vật đó so với
gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó
đang chuyển động.
Trình bày lập luận chứng tỏ vật
trong VD đang chuyển động hay
đứng yên.






Trả lời C1.
Vị trí vật đó so với gốc cây không
đổi chứng tỏ vật đó đứng yên.
Vậy, khi nào vật chuyển động, khi
nào vật đứng yên?
Yêu cầu trả lời C1.
HS khá đa ra nhận xét khi nào
nhận biết đợc vật chuyển động hay
đứng yên. Muốn nhận biết đợc vật
chuyển động hay đứng yên phải dựa
vào vị trí của vật đó so với vật làm
mốc.
GV chuẩn lại câu phát biểu của
HS, nếu HS phát biểu còn thiếu
(phần lớn HS chỉ chú ý đến vị trí của
vật so với vật làm mốc, mà không
chú ý chỉ thời gian so sánh). Vì vậy,
GV phải lấy ví dụ 1 vật lúc chuyển

động, lúc đứng yên để HS khắc sâu
kết luận.
Ghi bài: Cách xác định vật chuyển
động.



HS kém phát biểu hoặc đọc lại
kết luận.
Cho HS kém đọc lại kết luận SGK.

Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật
làm mốc thay đổi theo thời gian thì
vật chuyển động so với vật mốc.
www.VNMATH.com
8
2. Vận dụng:

Trả lời câu 2 (C2).
Ví dụ của HS.
GV hớng dẫn HS chuẩn bị câu
phát biểu: vật làm mốc là vật nào?
C3: Khi nào vật đợc coi là đứng
yên?
GV yêu cầu nhận xét câu phát biểu
của bạn. Nói rõ vật nào làm mốc.
HS đa ra ví dụ.
Hỏi thêm: Cái cây trồng bên đờng
là đứng yên hay chuyển
động? Nếu là đứng yên thì đúng

hoàn toàn không?
Ghi bài tiếp cách xác định vật
đứng yên.
HS trả lời câu hỏi thêm.
Hoạt động 3: II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên (10 phút)
Treo tranh 1.2 lên bảng.
GV đa ra thông báo 1 hiện tợng:
hành khách đang ngồi trên 1 toa tàu
đang dời nhà ga.
1. Tính tơng đối của chuyển động
và đứng yên
HS trả lời C4.
Xem tranh 1.2 SGK.
Nếu HS chỉ trả lời hành khách
đứng yên hay chuyển động, GV phải
chuẩn lại so với nhà ga thì vị trí của
hành khách thay đổi hành khách
chuyển động so với nhà ga.

Nếu HS trả lời chuẩn rồi thì GV
nên gọi thêm một vài HS ở các đối
tợng khác nhau trả lời lại để củng
cố khái niệm vật chuyển động.
C4: Hành khách chuyển động so với
nhà ga vì vị trí của hành khách so
với nhà ga là thay đổi.

Tơng tự C4: GV chuẩn lại sao
cho khoảng 3 HS trả lời đợc.
C5: So với toa tàu, hành khách đứng

yên vì vị trí của hành khách với toa
tàu là không đổi.
Dựa vào nhận xét trạng thái đứng
yên hay chuyển động của một vật
nh C4, C5 để trả lời C6.
C6: Một vật có thể là chuyển động
đối với vật này nhng lại là đứng yên
đối với vật kia.
HS điền vào vở BT in (nếu có).
Treo bảng phụ.
Yêu cầu HS lấy một vật bất kì, xét
nó chuyển động so với vật nào, đứng
yên so với vật nào?
Xem bảng phụ.
C7: Xét vật
Vật chuyển động so với
Vật đứng yên so với
www.VNMATH.com
9
Rút ra nhận xét: vật chuyển động
hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu
tố nào?
Nhận xét: Vật chuyển động hay
đứng yên phụ thuộc vào việc chọn
vật làm mốc. Ta nói chuyển động
hay đứng yên có tính tơng đối.
HS làm thí nghiệm đơn giản theo
nhóm: 1 hộp bút đặt trên mặt bàn,
1 con búp bê đặt trên xe lăn rồi đẩy
xe lăn.

Trả lời: So với cái hộp bút thì búp bê
do
So với xe lăn, búp bê
do
Xem bảng phụ.
GV để HS tự trả lời, sau đó gọi 3
HS có những ý kiến khác nhau
hớng dẫn cho HS phân tích từng
cách trả lời của mỗi bạn.
2. Vận dụng
C8: Nếu coi một điểm gắn với TĐ
làm mốc thì vị trí của MT thay đổi từ
đông sang tây.
GV có thể thông báo cho HS thông
tin trong Thái dơng hệ, Mặt Trời có
khối lợng rất lớn so với các hành
tinh khác, tâm của Thái dơng hệ sát
với vị trí của Mặt Trời, vậy coi Mặt
Trời là đứng yên còn các hành tinh
khác chuyển động.

Hoạt động 4: III. Nghiên cứu một số chuyển động thờng gặp (5 phút)
HS nghiên cứu tài liệu để trả lời
câu hỏi:
+ Quỹ đạo chuyển động là gì?
+ Nêu các quỹ đạo chuyển động mà
em biết.
HS trả lời đợc:
+ Quỹ đạo chuyển động là đờng mà
vật chuyển động vạch ra.

+ Quỹ đạo: thẳng, cong, tròn
C9: HS nêu thêm một số quỹ đạo.
Cho HS thả bóng bàn xuống đất,
xác định quỹ đạo.
Treo tranh vẽ để HS xác định quỹ
đạo.

Hoạt động 5: IV. Vận dụng (13 phút)
1. Vận dụng (10 phút)
Treo tranh vẽ hình 1.4. Cho làm
C10 (cá nhân).
HS điền vào vở BT in.
C10: Ngời lái xe chuyển động so
với
www.VNMATH.com
10
Gọi một số HS trình bày. đứng yên so với
Ô tô chuyển động so với
đứng yên so với
Ngời đứng bên cột điện đứng yên
so với
chuyển động so với
Nhận xét, nói vật đứng yên hay
chuyển động là phụ thuộc vào yếu tố

Để HS trả lời.
HS nhận xét ví dụ của bạn. Nếu
đúng thì GV cho HS nhắc lại. Còn
nếu cha đúng thì GV có thể lấy ví
dụ của đầu cánh quạt máy khi quay

và so sánh vị trí của đầu cánh quạt
với trục của động cơ.
C11:
Nhận xét nh thế là cha thật sự
hoàn toàn đúng, mà muốn xét vật
chuyển động hay đứng yên là phải
xét vị trí của vật đó với vật làm mốc.
2. Củng cố (3 phút)
Thế nào gọi là chuyển động cơ học?

HS trả lời và ghi:
Sự thay đổi vị trí của một vật so
với vật khác gọi là chuyển động cơ
học.
Thế nào gọi là tính tơng đối của
chuyển động cơ học?
Chuyển động và đứng yên có tính
tơng đối tuỳ thuộc vào vật đợc chọn
làm mốc. Ngời ta thờng chọn vật
gắn với mặt đất là vật làm mốc.
Các chuyển động cơ học thờng
gặp là dạng nào?
Dạng chuyển động cơ học thờng
gặp là dạng chuyển động thẳng và
cong.
GV có thể đa ra một hiện tợng
ném một vật nằm ngang quỹ đạo
chuyển động của nó là gì?

* Hớng dẫn về nhà: (2 phút)

Học phần ghi nhớ.
Làm bài tập từ 1.1 đến 1.6 SBT.
Đọc thêm mục "Có thể em cha biết". Treo hình 1.5 để HS đoán quỹ
đạo chuyển động của đầu van xe đạp.
www.VNMATH.com
11
Hãy tìm một vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động cong
quỹ đạo chuyển động của nó là gì?
Nếu HS mà nói hoặc hiểu đợc chuyển động của van xe đạp khi xe
đạp chuyển động thì GV chuẩn lại để HS khác hiểu. Còn nếu HS không nói
đợc thì GV có thể gợi ý để HS tự trả lời.

www.VNMATH.com
12
Bài 2
vận tốc
I mục tiêu
So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động
để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Nắm đợc công thức vận tốc
s
v =
t
và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn
vị chính của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của
chuyển động.
II chuẩn bị
Cho cả lớp: Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 SGK.
Tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế); Tốc kế thực (nếu có).

III hoạt động Dạy Học
Sơ đồ nội dung dạy học
Ví dụ: Cuộc chạy đua của HS

Khái niệm vận tốc

ý nghĩa vật lý của vận tốc

Công thức tính vận tốc

Đơn vị vận tốc

Đổi đơn vị vận tốc
Dụng cụ đo vận tốc: Tốc kế

Vận dụng: Xác định vận tốc của vật, quãng đờng, thời gian của chuyển
động
www.VNMATH.com
13
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5 phút)
1. Kiểm tra (4 phút)
Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ và nói rõ vật đợc chọn làm mốc.
Chữa bài tập số 1.2, 1.3.
Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tơng đối? Cho ví dụ.
Chữa bài tập 1.5.
2. Tổ chức tình huống học tập (1 phút)
Tổ chức nh SGK.
Hoặc dựa vào bức tranh 2.1, GV hỏi: Trong các vận động viên chạy
đua đó, yếu tố nào trên đờng đua là giống nhau và khác nhau? Dựa vào yếu
tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm?

Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật nghiên cứu
bài vận tốc.
Bài mới: Vận tốc.
Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì? (15 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Vận tốc là gì? (12 phút dùng
máy tính).
Yêu cầu HS đọc thông tin trên
bảng 2.1. Điền vào cột 4, 5.
GV treo bảng phụ 2.1.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trên
bảng 2.1. Điền vào cột 4, 5.
Yêu cầu mỗi cột 2 HS đọc, nếu
thấy đúng thì GV chuẩn bị cho HS
cha làm đợc theo dõi. Còn nếu
cha đúng, GV yêu cầu HS nêu cách
làm.
Đọc bảng 2.1.


Thảo luận nhóm để trả lời C1.

Trả lời C1: (5 phút).
Trả lời C2: (5 phút).
Ghi vở: Vận tốc: quãng đờng đi
đợc trong 1 đơn vị thời gian.
GV: Quãng đờng đi trong 1 s gọi
là gì?
Trả lời C3: 5 phút.

www.VNMATH.com
14
Cho ghi: Khái niệm vận tốc.
Yêu cầu làm C3.

Ghi vào vở BT in.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính vận tốc (2 phút)
HS có thể phát biểu đợc biểu thức
công thức vận tốc vì đã đuợc học
trong môn toán. Vì vậy, sau khi xây
dựng công thức, GV nên dành thời
gian khắc sâu đơn vị các đại lợng và
nhấn mạnh ý nghĩa vận tốc. Cách
trình bày một công thức tính một đại
lợng nào đều phải biết giới thiệu các
đại lợng và điều kiện các đại lợng.
s
v =
t

trong đó: s là quãng đờng
t là thời gian
v là vận tốc

Hoạt động 4: Xét đơn vị vận tốc (5 phút)
GV thông báo cho HS biết đơn vị
vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều
dài quãng đờng đi đợc và thời gian
đi hết quãng đờng đó.
HS làm C4 (cá nhân).

1 HS đọc kết quả.

Đơn vị chính là m/s.
Cho làm C4.

GV có thể hớng dẫn HS cách đổi:
HS trình bày cách đổi đơn vị vận
tốc 1 km/h =? m/s.
Cả lớp cùng đổi:
v = 3 m/s = ? km/h.

3
3
1000
3
1
1
3600
km
m
m
s
s
h
==
=

3 3600
.10,8
1000 1

km
km
h
h
ì=


Hoạt động 5: Nghiên cứu dụng cụ vận tốc: Tốc kế (2 phút)
Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc. GV
có thể nói thêm nguyên lí hoạt động
cơ bản của tốc kế là truyền chuyển
động từ bánh xe qua dây côngtơmét
Xem tốc kế hình 2.2.
Nếu có điều kiện cho xem tốc kế
thật.
Nêu cách đọc tốc kế.
www.VNMATH.com
15
đến một số bánh răng truyền chuyển
động đến kim của đồng hồ côngtơmét.
Treo tranh tốc kế xe máy.
Hoạt động 6: Vận dụng Củng cố (14 phút)
1. Vận dụng
Chuyển động nào nhanh nhất,
chậm nhất.
GV xem kết quả, nếu HS không
đổi về cùng một đơn vị thì phân tích
cho HS thấy cha đủ khả năng so
sánh.


C5:
a) ý nghĩa các con số:
36 km/h; 10,8 km/h; 10 m/s.
b) HS tự so sánh.
Nếu đổi về đơn vị m/s:
1
36km 36000m
v10m/s
h 3600 s
== =


2
10,8km 10800m
v3m/s
h 3600 s
== =

v
3
= 10 m/s.
v
1
= v
3
> v
2
.
Chuyển động (1) và (3) nhanh hơn
chuyển động (2).

Yêu cầu HS đổi ngợc lại ra vận
tốc km/h.
Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài C6 (có
thể HS cha quen tóm tắt) GV
hớng dẫn HS tóm tắt.
t = 1,5 h
s = 81 km.
v
1
(km/h) =?
v
2
(m/s) =?
So sánh số đo v
1
và v
2
.
C6:





1
s81km
v
t 1,5 h
==
=?


2
81000m
v
1,5 3600s
=
ì
=?
HS tự tóm tắt (gọi 3 HS lên bảng
trình bày 3 bài C5, C6, C7).
HS dới lớp vẫn tự giải.
GV cho HS so sánh kết quả với HS
C7:
t = 40 phút =
40 2
60 3
hh=

v = 12 km/h
www.VNMATH.com
16
trên bảng để nhận xét.
Hớng dẫn:
+ Cần chú ý đổi đơn vị.
+ Suy diễn công thức.
Sẽ có HS cứ vận dụng nguyên công
thức s = v . t, mà không đổi đơn vị.
s =? km
s
v

t
=
s = v . t

2
12 . ?
3
km
sh
h
=
=
Cũng nên chọn 1 HS khá, 1 HS
trung bình, 1 HS giỏi.
C8:
HS tự làm vào vở vì giống bài C7.
v = 4 km/h
t = 30 phút
s =?
2. Củng cố:
Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
Công thức tính vận tốc.
Đơn vị vận tốc? nếu đổi đơn vị thì
số đo vận tốc có thay đổi không?

* Hớng dẫn về nhà: (2 phút)
Học phần ghi nhớ. Đọc mục "Có thể em cha biết".
Làm bài tập từ 2.1 đến 2.5 SBT.
Cho đọc bài 2.5:
+ Muốn biết ngời nào đi nhanh hơn phải tính gì?

+ Nếu để đơn vị nh đầu bài có so sánh đợc không?

www.VNMATH.com
17
Bài 3
chuyển động đều - chuyển động không đều

I mục tiêu
Kiến thức:
Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động
không đều. Nêu đợc những ví dụ về chuyển động đều và không đều
thờng gặp.
Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc
không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi
theo thời gian.
Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
Làm thí nghiệm và ghi kết quả tơng tự nh bảng 3.1.
Kĩ năng:
Từ các hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật
của chuyển động đều và không đều.
Thái độ:
Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II chuẩn bị
1. Cho cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt các bớc TN; Kẻ sẵn bảng kết quả
mẫu nh hình (Bảng 3.1) SGK.
2. Cho mỗi nhóm HS:
1 máng nghiêng; 1 bánh xe; 1 bút dạ để đánh dấu.
1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây.
www.VNMATH.com
18

III hoạt động Dạy Học
Sơ đồ nội dung dạy học
Thông báo chuyển động đều
chuyển động không đều
bằng thí nghiệm


Xác định chuyển động không đều
và chuyển động đều qua tính vận tốc
trên mỗi đoạn đờng


Xác định chuyển động đều và không đều
trong thực tế


Vận tốc trung bình của chuyển động đều
và quãng đờng chuyển động trên mỗi giây
tb
s
v
t
=



Vận dụng
C4, C5, C6, C7

Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập (5 phút)

HS 1: Độ lớn của vận tốc đợc xác định nh thế nào? Biểu thức? Đơn
vị các đại lợng. Chữa bài tập số 2.3.
HS 2: Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động.
Chữa bài tập số 2.5 (a).
www.VNMATH.com
19
GV đặt vấn đề: Vận tốc cho biét mức độ nhanh chậm của chuyển
động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm nh nhau?
Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan. Cho ghi đầu bài
Hoạt động 2: Định nghĩa (20 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GV yêu cầu HS đọc tài liệu
(2 phút). Trả lời các câu hỏi:
Chuyển động đều là gì? Lấy 1 ví
dụ chuyển động đều trong thực tế.
Chuyển động không đều là gì? Lấy
1 ví dụ chuyển động không đều
trong thực tế.
HS đọc 2 phút.
Trả lời và lấy ví dụ theo yêu cầu
của GV.
Mỗi trờng hợp, GV gọi 2 HS nêu
câu trả lời của mình. Hớng dẫn HS
nhận xét.
GV hỏi: Tìm ví dụ thực tế về
chuyển động đều và chuyển động
không đều, chuyển động nào dễ tìm
hơn? Vì sao?

Chuyển động đều là chuyển động

mà vận tốc không thay đổi theo thời
gian.
Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc thay đổi theo thời
gian.
VD: Chuyển động đều là chuyển
động của đầu kim đồng hồ, của Trái
Đất quay xung quanh Mặt Trời, của
Mặt Trăng xung quanh Trái Đất
Chuyển động không đều thì gặp rất
nhiều nh chuyển động của ô tô, xe
đạp, máy bay
Làm TN theo nhóm: Đọc C1, nghe
hớng dẫn.
2. Thí nghiệm:
Treo bảng phụ.
Cho đọc C1.
Hớng dẫn cho HS cứ 3 giây là
đánh dấu. Điền kết quả vào bảng.
Nếu dùng đồng hồ điện tử thì để 2
hoặc 3 tín hiệu hãy đánh dấu vị trí
của bánh xe.
Điền kết quả vào bảng:

Tên quãng
đờng
AB BC CD DE EF
Chiều dài
(m)


Thời gian
(s)

www.VNMATH.com
20

Vận tốc trên quãng đờng nào
bằng nhau?
Vận tốc trên quãng đờng nào
không bằng nhau?
Thảo luận thống nhất trả lời C1, C2.
Chuyển động quãng đờng
là đều.
Chuyển động quãng đờng
là không đều.
HS nghiên cứu C2 và trả lời. C2:
Chuyển động quãng đờng
là đều.
Chuyển động quãng đờng
là đều và dần.
Chuyển động quãng đờng
là đều và dần.
Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều
(10 phút)
Cho đọc SGK.
Trên quãng đờng AB, BC, CD
chuyển động của bánh xe có đều
không?
Có phải vị trí nào trên AB vận tốc
của vật cũng có giá trị = v

AB

không?
v
AB
chỉ có thể gọi là gì?
Tính v
AB
; v
BC
; v
CD
; v
AD
, nhận xét
kết quả.
C3: Đọc SGK

AB
AB
AB
s
v
t
=
BC
BC
BC
s
v

t
=

CD
CD
CD
s
v
t
=

AD
AD
AD
s
v
t
=

v
tb
đợc tính bằng biểu thức nào?
GV hớng dẫn để HS hiểu ý nghĩa
v
tb
trên đoạn đờng nào, bằng s đó
chia cho thời gian đi hết quãng
đờng đó.
Chú ý:
v

tb
trung bình cộng vận tốc

tb
s
v
t
=

s là quãng đờng
t là thời gian đi hết quãng đờng
v
tb
là vận tốc trung bình trên cả đoạn
đờng.
Qua kết quả tính toán ta thấy trục
bánh xe chuyển động nhanh dần lên.
www.VNMATH.com
21
Hoạt động 4: Vận dụn Củng cố (10 phút)
1. Vận dụng
Yêu cầu HS bằng hình thức thực tế
để phân tích hiện tợng chuyển động
của ô tô.
Rút ra ý nghĩa của v = 50 km/h.


C4:
Ô tô chuyển động không đều vì
khi khởi động, v tăng lên.

khi đờng vắng: v lớn
khi đờng đông: v nhỏ
khi dừng: v giảm đi
v = 50 km/h v
tb
trên quãng đờng
từ Hà Nội đi Hải Phòng.
HS ghi đợc tóm tắt: GV chuẩn lại
cách ghi tóm tắt cho HS.
C5: s
1
= 120 m
t
1
= 30 s
s
2
= 60 m
t
2
= 24 s
v
tb1
= ? ; v
tb2
= ? ; v
tb
= ?
HS tự giải, GV chuẩn lại cho HS
nếu HS chỉ thay số mà không có

biểu thức?
1
tb1
1
s
v
t
=
=
2
tb2
2
s
v
t
=
=
12
tb
12
ss
v
tt
+
=
+
=
Nhận xét trung bình cộng vận tốc
12
vv

2
+
với v
tb
.

Yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu
C6, C7. HS của lớp tự làm để nhận
xét.
Yêu cầu các bớc làm:
+ Tóm tắt
+ Đơn vị
+ Biểu thức
+ Tính toán
+ Trả lời.
C6:
t = 5h
v
tb
= 30 km/h
s = ?

s = v
tb
. t




www.VNMATH.com

22
GV yêu cầu HS nêu thời gian chạy
của mình rồi tính v?
C7: s = 60 m
t =
v = ? m/s
v = ? km/h.
2. Củng cố (2 phút)
Chuyển động đều là gì?
Gọi 2 HS trả lời, đúng thì ghi vở.
Chuyển động không đều là gì?
Gọi 2 HS trả lời, đúng thì ghi vở.
v
tb
trên 1 quãng đờng đợc tính
nh thế nào?

Chuyển động đều là chuyển động

Chuyển động không đều là chuyển
động
tb
s
v
t
=

Phần "Có thể em cha biết":
v lớn nhất?
v nhỏ nhất?


Muốn so sánh chuyển động nhanh
hay chậm, ta phải thực hiện nh thế
nào?
Xác định v của chuyển động về
cùng 1 đơn vị rồi so sánh nhanh hay
chậm.
* Hớng dẫn về nhà: (1 phút)
Học phần ghi nhớ. Lấy ví dụ.
Làm bài tập từ 3.1 đến 3.7 SBT; C7 SGK.
Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chơng trình lớp 6.
www.VNMATH.com
23
Bài 4
biểu diễn lực
I Mục tiêu
Kiến thức:
Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ. Biểu diễn đợc véc tơ lực.
Kĩ năng: Biểu diễn lực.
II chuẩn bị
HS: Kiến thức về lực. Tác dụng của lực.
6 bộ thí nghiệm: giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi sắt.
III hoạt động Dạy Học
Sơ đồ nội dung dạy học


thông báo



thông báo



L

c

Tác d

n
g
l

c
Véc tơ l

c
Biểu diễn l

c
V

n d

n
g
biểu diễn l

c

www.VNMATH.com
24
Hoạt động 1: Kiểm tra Ôn lại kiến thức cũ Tạo tình huống học tập
(7 phút)
1. Kiểm tra
HS 1: Chuyển động đều là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động đều
trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều. Chữa bài tập 3.3
HS 2: Chuyển động không đều là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động
không đều. Biểu thức của chuyển động không đều. Chữa bài tập 3.4
HS 3: Có 2 vật chuyển động trên cùng một quãng đờng chuyển động,
thời gian chuyển động nh nhau. Một vật chuyển động đều, một vật chuyển
động không đều. So sánh vận tốc của chuyển động đều và vận tốc của
chuyển động không đều. Chữa bài tập.
2. Tạo tình huống học tập Ôn tập kiến thức
Phơng án 1: Có thể đặt tình huống nh SGK.
Phơng án 2: Một vật có thể chịu tác động của 1 hoặc đồng thời nhiều
lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực?
Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
của vật, em hãy nêu tác dụng của lực. Lấy ví dụ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc
(10 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Cho làm TN hình 4.1 và trả lời C1.
Quan sát trạng thái của xe lăn khi
buông tay.
Mô tả hình 4.2.
C1: Làm thí nghiệm nh hình 4.1.
Hoạt động nhóm.
Nguyên nhân làm xe biến đổi
chuyển động.

Vật tác dụng vào lới,
tác dụng làm lới
Vậy tác dụng lực làm cho vật biến
đổi chuyển động hoặc bị biến dạng.
Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc
vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố
nào không?

www.VNMATH.com
25
Hoạt động 3: Biểu diễn lực (13 phút)
1.Lực là một đại lợng véc tơ
Trọng lực có phơng và chiều nh
thế nào?
Hãy nêu ví dụ tác dụng của lực
phụ thuộc vào độ lớn, phơng và
chiều?
Nếu HS cha trả lời đầy đủ thì GV
có thể yêu cầu HS nêu tác dụng của
lực trong các trờng hợp sau.











a) b) c)
Tác dụng của:
trờng hợp a: vật bị
trờng hợp b: vật bị
trờng hợp c: vật bị
Kết quả tác dụng lực có giống
nhau không? Nêu nhận xét.
Kết quả cùng độ lớn nhng phơng
chiều khác nhau thì tác dụng lực
cũng khác nhau.

2. Cách biểu diễn
Vậy lực là đại lợng có độ lớn,
phơng và chiều gọi là đại lợng
véctơ.
GV thông báo cho HS biểu diễn
lực bằng:


HS đọc thông báo.
HS nghiên cứu các đặc điểm của
mũi tên biểu diễn yếu tố nào của lực.
Gốc mũi tên biểu diễn lực
Phơng chiều mũi tên biểu diễn
lực.
Độ dài mũi tên biểu diễn
lực theo một tỉ xích
cho trớc.
GV thông báo:
Véc tơ lực ký hiệu:

F
JG


Ký hiệu véc tơ lực:
F
J
G

GV có thể mô tả lại cho HS lực
đợc biểu diễn trong hình 4.3 hoặc
HS nghiên cứu tài liệu và tự mô tả lại.
HS mô tả hình 4.3 SGK.
F


F F
độ dài

góc phơng, chiều
www.VNMATH.com

×