Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

xử lý chất thải khoan bằng phương pháp sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.8 KB, 8 trang )

1
SVTH : Lê Văn Hiệp
Đoàn Thanh Long
Đào Ngọc Tú
Trần Ngọc Pha
Nguyễn Văn Hiệp
2

Trong quá trình khoan khai thác dầu khí xuất hiện một
lượng lớn mùn khoan phế thải gồm đất đá bị vở
vụn,dầu,nước,hóa chất trong dung dịch khoan.

Tác hại

Thải ra biển:Thay đổi môi trường sống của sinh vật đáy

Tác động đến quá trình trao đổi chất có thể gây chết
hoặc biến đổi giống loài

Nếu chôn lấp: gây ô nhiễm nguồn nước ,không khí
3

Dung dịch khoan là một hệ gồm chất điều chỉnh độ
nhớt,chất tạo nhủ,chất phân tán ,chất diệt khuẩn,chất
phụ gia,vôi ,sét,BaSO4……….

Vai trò của dung dịch khoan

Bôi trơn mũi khoan khi khoan

Vận chuyển mùn khoan từ đáy lên trên bề mặt



Giữ áp suất vỉa ổn định để ngăn hiện tượng phun trào

Bảo vệ thành giếng không bị sạt lở
4

Các vi sinh vật có khả năng phân hủy mùn khoan
như:bacillus subtilis,pseudomonas,desulfovibrio….

Mặc dù trong dung dịch khoan có chứa chất diệt khuẩn
nhưng khả năng phân hủy bởi vi sinh vật kể trên củng
rất cao

Việc có mặt nước trong mùn khoan càng làm tăng khả
năng phân hủy dầu của vi sinh vật
5

Vi sinh vật sử dụng hydrocacbon làm nguồn dinh dưỡng và
năng lượng cho sự sinh trưởng và phát triển

Đối với các hydrocacbon tan trong nước,vi sinh vật có thể
hấp thụ trực tiếp

Đối với HC khó tan mà có thể tan trong nhủ tương dầu-nước
thì phân hủy theo các bước
1. Hòa tan HC bằng cách tiết ra các chất hoạt hóa bề mặt sinh
học
2. Tiếp xúc với dầu
3. Tiết ra các enzim để chuyển hóa các HC thành các chất mà
nó có thể sử dụng được

6
7
Đề xuất

Hiện nay phương pháp sử dụng giun đất để phân
hủy mùn khoan củng đạt hiệu quả tích cực nhưng
còn đang gặp một số hạn chế nhất định
8

×