Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.87 KB, 96 trang )

PHßNG GI¸O DôC vµ §µO T¹O kú THI chän häc sinh giái huyÖn líp 9
CÈM XUY£N N¡M HäC 2012- 2013
Đề thi môn: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao nhận đề)

Câu 1: (3 điểm)
Ngòi bút độc đáo, sáng tạo của tác giả Phạm Tiến Duật qua nhan đề: "Bài thơ về tiểu đội xe
không kính".
Câu 2: (7 điểm)
Phân tích nghĩa biểu đạt của từ "trăng" được đại thi hào Nguyễn Du sử dụng tài hoa trong
các câu thơ sau của "Truyện Kiều":
a. “Vân xem trang trọng khác vời, c. "Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.” Mặt mơ tưởng mặt lòng ngao ngán lòng."

b. “Đề huề lưng túi gió trăng, d. “Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Sau chân theo một vài thằng con con.” Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông."
e. "Hoa tàn mà lại thêm tươi,
Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa."
Câu 3: (10 điểm)
Cuộc sống tươi đẹp
Đó là một ngày hè oi bức với cái nắng đỏ lửa. Cạnh hồ bơi của một khách sạn lớn, người đàn
ông đã luống tuổi đang nằm dài trên chiếc ghế dựa, cặp kính râm lớn che gần hết gương mặt. Trông
ông rất đỗi thư thái, tựa như đang tận hưởng những giây phút dễ chịu nhất trong ngày.
Một cô giái trẻ bước tới chiếc ghế cạnh ông, quăng phịch túi đồ xuống đất rồi bực dọc kêu
ca:
- Rõ chán. Nắng gì mà như thiêu thế này!
Nghe vậy, người đàn ông mỉm cười rồi nhẹ nhàng nói:
- Trời nắng thật nhưng nó đẹp thế kia mà. Chính nắng đã làm màu hoa thêm đỏ thắm, nắng
đánh thức lũ ve dậy ca hát, nhờ thế chúng ta mới được thưởng thức những âm thanh tuyệt vời phải
không?
Thoáng ngạc nhiên, cô gái lặng im. Có lẽ cô cũng đang lắng nghe âm thanh râm ran đâu đó


trên vòm lá. Thế rồi, mưa bắt đầu lắc rắc. Cô quay sang người đàn ông vẻ tinh nghịch:
- Nhưng mưa thì rõ chán thật phải không bác? Giờ thì bác nói cho cháu lý do để không chán
ghét trời mưa khi phải nằm lỳ một chỗ thế này.
- Này cô gái, cháu không thấy những khóm cây đang nở rộ và bãi cỏ mới cắt kia đang rất cần
mưa đấy ư? Mưa sẽ cho chúng một sức sống mới.
Bỗng nhiên cặp vợ chồng ngồi trên chiếc ghế bên trái người đàn ông to tiếng với nhau.
Người chồng nhăn nhó: - Chán em thật đấy, có cái chìa khoá phòng cũng quên mang theo!
- Còn anh? Mang máy hình mà quên lắp pin thì làm được gì? Người vợ cũng hậm hực kể tội
chồng.
- Anh chị cần pin chụp hình à? Cứ lấy của tôi mà dùng này! - Người đàn ông quay sang họ,
thân tình bảo: - Mà này, chìa khoá dự phòng ở ngay quầy tiếp tân ấy, còn pin có thể mua ở bất cứ
đâu. Cãi nhau sẽ mất vui trong khi chuyến du lịch của hai người đang tuyệt vời thế cơ mà.
Cầm viên pin, hai vợ chồng ngượng ngùng nhìn nhau bằng ánh mắt ấm áp. Mọi bực dọc
bỗng chốc tan biến. Thế nhưng sự yên tĩnh một lần nữa lại bị xáo trộn. Một cậu thiếu niên đỏ mặt tức
giận:
- Con không còn là trẻ con nữa mẹ à. Con có cuộc sống riêng của con. Con không thích mẹ
lúc nào cũng kè kè theo con để bảo con phải làm điều này, không được làm điều kia như thế!
Nói rồi cậu quay sang một bên tránh ánh mắt ngạc nhiên của người mẹ tội nghiệp.
Đợi một lúc cho cơn giận của cậu bé lắng xuống, người đàn ông nhỏ nhẹ:
- Cháu sai rồi, chàng trai trẻ à. Dẫu giận dữ thế nào đi nữa, cháu cũng không được nói với mẹ
như thế. Có thể bây giờ cháu không nhận thấy, nhưng trên thế giới có nhiều người sẵn sàng đánh đổi
tất cả để có mẹ ở bên cạnh cháu à!
Ngay lúc đó, một người phụ nữ ở trong sảnh khách sạn đẩy chiếc xe lăn đến bên người đàn
ông. Rất nhẹ nhàng, bà nhấc chồng mình - người đàn ông mù lòa và bị liệt hai chân lên xe, sửa lại
cặp kính râm cho ông rồi cẩn thận đẩy xe ra cổng
(Trích tác phẩm: "Hạt giống tâm hồn" - Tập 7)
Suy nghĩ của em về câu chuyện trên.


Hết

PHßNG GI¸O DôC vµ §µO T¹O Híng dÉn chÊm THI hSG huyÖn líp 9
CÈM XUY£N N¡M HäC 2012- 2013
Đề thi môn: Ngữ văn

Câu 1: (3 điểm)
Học sinh phải chỉ rõ ngòi bút độc đáo, sáng tạo của tác giả Phạm Tiến Duật qua
nhan đề: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính":
- Nhà thơ chọn tứ thơ rất mới lạ, độc đáo dường như chưa xuất hiện trong thơ
ca để bộc lộ chiều sâu cảm xúc. Đó là hình ảnh “Tiểu đội xe không kính” xuyên suốt
bài thơ cũng như trở thành nhan đề tác phẩm. Trong chiến tranh, hình ảnh những chiếc
xe thường được mĩ lệ hoá, hình tượng hoá. Nhưng ở đây nhà thơ đã khai thác những
chi tiết đời thường với sự thật trần trụi, nghiệt ngã của chiến tranh mà không hề tô
hồng. Cứ thế hình ảnh “tiểu đội xe không kính” ám ảnh trong lòng người đọc về bộ
mặt tàn khốc, dữ dội, khủng khiếp của chiến tranh. (1 điểm)
- Không chỉ có vậy, với tứ thơ độc đáo, đậm chất hiện thực, tác giả đã tinh tế,
sáng tạo thêm cụm từ "bài thơ về" vào đầu để muốn nhắn gửi bức thông điệp sâu sắc:
trên nền chiến tranh đen tối, nghiệt ngã, vẫn có chỗ cho tâm hồn con người thăng hoa
với chất thơ bay bổng dạt dào. Cái đẹp vẫn kiêu hãnh chiến thắng, vẫn tỏa sáng giữa
bao đau thương mất mát. Bom đạn quân thù phải bó tay đầu hàng bất lực trước ý chí,
nghị lực phi thường và tâm hồn lãng mạn yêu đời, yêu cuộc sống phơi phới với một
niềm tin cháy bỏng, mãnh liệt về tương lai tươi sáng. Điều đó lý giải vì sao dân tộc
Việt Nam nhỏ bé có thể chiến thắng tên đầu sỏ đế quốc hung bạo nhất thế giới. Đó
chính là sức sống tiềm tàng kì diệu của một dân tộc anh hùng:
"Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa."
(Huy Cận)
“Dây diều em cắm
Bên bờ hố bom ”
(Trần Đăng Khoa) (2 điểm)
Câu 2: (7 điểm)
- Học sinh phải biết đặt từ “trăng” trong các ngữ cảnh khác nhau của “Truyện

Kiều” để giải nghĩa gốc đặc biệt nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. (giải nghiã
đúng 5 từ cho 5.0 điểm).
- Từ việc giải nghĩa, học sinh phải nêu được nội dung cơ bản của các câu thơ;
phải làm bật được ngòi bút sáng tạo bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du trong việc sử
dụng uyên bác, linh hoạt, tinh tế các từ ở nhiều ngữ cảnh khác nhau. Mỗi ngữ cảnh
mang một sắc thái biểu cảm khác nhau, chuyển tải một bức thông điệp riêng. Cùng
với từ “hoa”, từ “mưa” , có tất cả 63 câu thơ viết về “trăng” trong "Truyện Kiều"
cũng được người viết sử dụng hết sức tài hoa thể hiện sự đa dạng, giàu đẹp của tiếng
Việt. Chính điều đó đã góp phần làm nên sức hấp dẫn đặc biệt say đắm lòng người của
“Truyện Kiều”:
“Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn.”
(Chế Lan Viên) (2.0 điểm)
1.Từ “trăng” trong ví dụ (a) được tác giả dùng theo nghĩa chuyển theo phương
thức ẩn dụ để ngầm chỉ gương mặt của Thuý Vân tròn trịa, sáng rực rỡ, tươi mát, đẹp
tựa như ánh trăng rằm. Từ đó lột tả vẻ đẹp đằm thắm, đoan trang, căng tràn nhựa
sống… của nàng.
2.Từ “trăng” trong ví dụ (b) cũng được tác giả sử dụng theo nghĩa chuyển theo
phương thức ẩn dụ. Cụm từ “lưng túi gió trăng” dịch từ chữ Tàu “Bán nang phong
nguyệt”, phong nguyệt hay gió trăng ở đây là chỉ thi văn, vì các văn nhân thi sĩ thường
lấy gió, lấy trăng làm nguồn cảm hứng đề thơ vịnh cảnh. Túi gió trăng là có ý nói túi
thơ, để ngầm chỉ chàng thư sinh Kim Trọng. Đọc câu thơ trên, tác giả không dùng chữ
thư sinh, mà chỉ dùng 4 chữ “lưng túi gió trăng” trong đó có từ “trăng” để lột tả chân
dung chàng thư sinh hào hoa phong nhã:
“Nền phú hậu, bậc tài danh,
Văn chương nết đất, thông minh tính trời.”
3.Từ “trăng” trong ví dụ (c) cũng được tác giả sử dụng theo nghĩa chuyển với
phương thức ẩn dụ. “Tuần trăng khuyết” ý để chỉ thời gian một tháng từ lúc trăng tròn
đến khi trăng khuyết. Từ đó câu thơ lột tả tâm trạng tương tư, đêm ngày mơ tưởng,
mong ngóng bóng dáng Thuý Kiều đến nỗi không ngủ được với nỗi nhớ cồn cào dày

vò của chàng Kim Trọng sau khi gặp Kiều….
4.Từ “trăng” trong ví dụ (d) được dùng với nghĩa gốc chỉ vầng trăng của thiên
nhiên. Từ đó thi nhân khắc hoạ bức tranh mùa hè tuyệt đẹp, đậm đà phong vị làng quê
Việt Nam đầy thơ mộng, yên bình trong màu đỏ rực của những bông hoa lựu lấp ló
qua các kẽ lá, trong tiếng chim quyên (chim cuốc) đầy giục giã gọi mời dưới ánh trăng
huyền ảo, lung linh, báo hiệu một mùa hè đầy sức sống đang về.
5.Từ “trăng” trong ví dụ (e) được tác giả sử dụng theo nghĩa chuyển với
phương thức ẩn dụ ngầm chỉ nàng Kiều, vẻ đẹp, phẩm hạnh của nàng. Trong ngày
đoàn viên, từ Thuý Vân đến cả đại gia đình đều vun vén cho mối tình của nàng với
chàng Kim. Thế nhưng với lòng tự trọng cao quý, Kiều thấy mình không còn xứng
đáng với tình yêu thuỷ chung son sắt của chàng Kim:
“Thiếp từ ngộ biến đến giờ
Ong qua bướm lại đã thừa xấu xa.”
Và rồi, thật bất ngờ chàng Kim đã khẳng định: “Trăng tàn mà lại hơn mười rằm
xưa.” Trong cặp mắt của chàng, dù tấm thân của Kiều đã ô uế qua 15 năm đoạn
trường, thế nhưng tấm lòng hiếu thảo vô bờ, nhân cách cao quý của nàng vẫn đáng
trân trọng. Kiều vẫn đẹp hơn bao giờ hết bởi nàng đã đặt chữ hiếu lên làm đầu. Qua
cách dùng từ “trăng” đầy tinh tế, sâu sắc, câu thơ cho ta thấy tư tưởng nhân văn, tiến
bộ của đại thi hào Nguyễn Du về quan niệm tình yêu đôi lứa đạp qua rào cản lễ giáo
phong kiến đồng thời tô đậm sự trân trọng nâng niu của nhà thơ đối với những người
con gái tài sắc bị vùi dập trong xã hội lúc bấy giờ.
Câu 3: (10 điểm)
Yêu cầu chung: Học sinh phải xác định đúng đây là kiểu bài nghị luận xã hội
theo hướng mở về đạo lý tình cảm. Học sinh trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình
về câu chuyện: “Cuộc sống tươi đẹp”. Nội dung cần nghị luận: cách nhìn nhận về
cuộc sống:
hãy biết vượt qua những mất mát, bất hạnh khó khăn trong cuộc sống để nhìn thế giới
xung quanh bằng cặp mắt yêu đời, lạc quan; để cảm nhận cuộc sống luôn luôn tươi
đẹp. Hãy biết vứt bỏ những bực dọc để trân trọng những gì mình đang có. Yêu cầu bài
viết phải có bố cục hài hòa, các ý rõ ràng, ngôn ngữ, trong sáng, diễn đạt mạch lạc, lập

luận khúc chiết, sắc sảo…
A.Mở bài: (1.0 điểm) Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, dẫn dắt câu chuyện vào
B.Thân bài: (8.0 điểm)
1. Nêu suy nghĩ của bản thân về câu chuyện:
Ý 1: Câu chuyện dội vào lòng người đọc sự ngỡ ngàng thích thú về cách nhìn, cách
cảm nhận cuộc sống của người đàn ông: dù trời nắng hay trời mưa ông cũng nhìn
thiên nhiên luôn tươi đẹp: “Nắng đã làm màu hoa thêm đỏ thắm, nắng đánh thức lũ
ve dậy ca hát, nhờ thế chúng ta mới được thưởng thức những âm thanh tuyệt vời”;
“những khóm cây đang nở rộ và bãi cỏ mới cắt kia đang rất cần mưa… Mưa sẽ cho
chúng một sức sống mới.” Ông đã nhẹ nhàng giải thích để cô gái hiểu và yêu cuộc
sống hơn… Như vậy trong cuộc sống, chúng ta đừng nhìn thế giới xung quanh bằng
sự bi quan mà phải biết đi tìm, phát hiện vẻ đẹp của cuộc sống luôn ẩn chứa trong
lòng những hoàn cảnh không thuận lợi, thiếu may mắn. Cuộc sống có bao điều kì diệu
đang chờ đón ta, điều quan trọng ta có nhận ra hay không mà thôi… (1.5 điểm)
Ý 2: Câu chuyện còn đem đến cho người đọc sự bất ngờ về lời khuyên sâu sắc và
cách ứng xử khéo léo của người đàn ông đối với hai vợ chồng bên cạnh khi họ to tiếng
với nhau. Lời khuyên của ông giúp họ thấy mình thật hạnh phúc; giúp ta cảm nhận
được trong cuộc sống phải xóa bỏ sự bực bội, khó chịu để đến với nhau bằng sự nhẹ
nhàng, tôn trọng yêu thương nhau. Không có gì là khó khăn không vượt qua được mà
cuộc sống còn nhiều điều thú vị; phải biết trân trọng những gì mình đang có… (1.5
điểm)
Ý 3: Lời khuyên đầy ân cần mà thấm thía của người đàn ông đối với cậu thiếu niên
khi cậu ta làm tổn thương tình cảm của mẹ cậu giúp người đọc hiểu chân lý giản dị:
mẹ chính là người ta luôn cần bên cạnh dù ta đã trưởng thành, có thể tắm mình trong
hào quang hay vấp ngã giữa cuộc đời… Mẹ luôn là người nâng đỡ, là điểm tựa cho ta
trên hành trình dài rộng của cuộc đời. Ta vẫn mãi mãi nhỏ bé trong vòng tay dịu dàng
chan chứa yêu thương của mẹ: “Đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con.” Bởi vậy phải
luôn biết trân trọng niềm hạnh phúc thiêng liêng khi có mẹ bên cạnh… (1.5 điểm)
Ý 4: Câu chuyện kết thúc bất ngờ trong sự xúc động sửng sốt của người đọc khi
biết được người đàn ông đã bị cuộc đời tàn nhẫn cướp đi ánh sáng từ đôi mắt và sức

mạnh từ đôi chân. Ông bị mù loà và bị liệt cả hai chân. Nỗi bất hạnh, mất mát quá lớn
so với một con người. Thế nhưng kì diệu thay, chính ông đã truyền niềm tin yêu cuộc
sống cho mọi người, đã nhìn thế giới xung quanh, lắng nghe, cảm nhận cuộc sống
bằng cả trái tim và tâm hồn nhạy cảm, tinh tế dạt dào tình yêu của mình. Nụ cười nhẹ
nhàng, những lời khuyên sâu sắc của ông với cặp mắt xanh rờn tình yêu cuộc sống đã
đem đến cho mọi người bao điều tốt đẹp. Tấm gương nghị lực phi thường, lòng yêu
đời lạc quan của ông đã cho ta bài học sâu sắc về cuộc sống để ta biết nâng niu, quý
trọng những gì xung quanh ta; để ta biết cảm nhận cuộc sống tươi đẹp, biết vươn lên
phía trước… (2.0 điểm)
2.Liên hệ với văn học, với cuộc sống, với bản thân: (1.5 điểm)
- Liên hệ với một số tác phẩm văn học, các câu chuyện từ cuộc sống đời
thường có liên quan đến nội dung câu chuyện trên…
- Bản thân rút ra được bài học sâu sắc về cách nhìn nhận cuộc sống bằng cặp
mắt yêu đời để cởi bỏ sự mặc cảm, tự ti, chán nản, bực dọc; biết trân trọng hạnh phúc
bình dị từ đó biết sống đẹp, sống có ý nghĩa
C.Kết bài: (1.0 điểm) Khái quát, nâng cao:
Câu chuyện thật sâu sắc cảm động giàu giá trị nhân văn, khơi dậy trong tâm hồn
người đọc những rung cảm cao đẹp, trong sáng dạy ta biết yêu cuộc sống, biết vươn
lên phía trước hướng tới “chân, thiện, mĩ”
Lưu ý: Vì đây là đề “mở” nên dàn ý trên chỉ là định hướng, gợi ý. Nngười chấm phải
thật sự tôn trọng ý kiến của các em, không được áp đặt cách hiểu của mình. Tuy nhiên
cũng tránh cách nhìn nhận lệch lạc của học sinh nếu có. Giám khảo tuỳ vào thực tế
bài làm học sinh để linh hoạt cho điểm

PHßNG GI¸O DôC vµ §µO T¹O ®Ò THI chän hsg huyỆN líp 9
CÈM XUY£N N¡M HäC 2011- 2012
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao
nhận đề)


Câu 1: (5 điểm)
Chỉ rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình được tác giả Nguyễn Du sử dụng tài hoa trong sáu câu thơ
sau:
“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”
(Truyện Kiều)
Câu 2: (5 điểm)
Kết thúc truyện ngắn: “Làng” (Kim Lân), ông Hai vui sướng tột cùng khoe với mọi người:
“Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”. Nêu ý nghĩa của chi tiết đặc sắc ấy?
Câu 3: (10 điểm)
Khát vọng của nàngViolet
Trong khu vườn nọ, có một bông hoa Violet xinh xắn, luôn toả ngát hương thơm. Nàng sống
hạnh phúc cùng với những người bạn láng giềng.
Một ngày nọ, ngắm nhìn chị Hoa Hồng kiêu sa với sắc đẹp rực rỡ làm sáng cả khu vườn, Violet
chợt thấy mình thật nhỏ bé liền than thở: “So với chị Hoa Hồng may mắn kia, mình chẳng là gì cả.
Giá như mình được làm Hoa Hồng một lần trong đời nhỉ, một lần thôi để không phải nằm sát mặt đất
thế này, mình cũng mãn nguyện lắm rồi.” Có một bà tiên tình cờ biết được sự tình bèn hỏi bông hoa
nhỏ bé:
- Chuyện gì xảy ra với con vậy? Nàng Violet cất giọng tha thiết:
- Con biết Bà luôn nhân từ và đầy lòng yêu thương. Con cầu xin Bà hãy biến con thành Hoa
Hồng!
Bà tiên chăm chú nhìn bông hoa:
- Con có biết mình đang đòi hỏi điều gì không? Một ngày nào đó con sẽ hối hận đấy.
Nhưng Violet vẫn một mực nài nỉ. Động lòng trước khát khao của nàng, cuối cùng bà tiên đồng ý.
Bà chạm ngón tay thần kỳ của mình vào thân Violet, ngay lập tức Violet biến thành cây hoa hồng
xinh tươi, kiêu hãnh vươn cao với những bông hoa đỏ rực trên cành.

Thế rồi một hôm, giông bão đi qua khu vườn, giật gãy các nhánh cây, làm bật gốc cả những cây
cao to. Cả khu vườn bị vùi dập tơi tả trong gió bão trừ những loài hoa nhỏ bé nằm sát mặt đất như
Violet.
Bão tan. Bầu trời lại trong xanh. Các nàng Violet vẫy cành hoa tím, vui đùa bên nhau. Một nàng
nhìn Hoa Hồng là Violet ngày nào, thương xót:
- Các bạn nhìn kìa, cô ấy đang phải trả giá cho những mong muốn nhất thời của mình đấy!
Nàng Hoa Hồng nằm quật dưới đất, thân hình gãy nát, tả tơi, dùng chút hơi thở cuối cùng thều
thào:
- Tôi chưa bao giờ biết sợ giông bão. Khi còn là một cành Violet bé nhỏ, đã có những lúc tôi cảm
thấy thoải mái và hài lòng với mình. Nhưng khi cứ mãi như vậy, tôi chợt thấy mình nhỏ bé, nhàm
chán và nhạt nhẽo. Tôi không muốn sống cuộc đời mà quanh năm chỉ biết bám mình vào đất với vẻ
sợ sệt, yếu đuối, và khi mùa đông đến sẽ vùi lấp dưới lớp tuyết trắng xóa. Hôm nay, tuy sắp phải từ
giã các bạn nhưng tôi rất vui sướng và mãn nguyện vì đã biết thế nào là thế giới muôn màu trên cao.
Tôi đã sống như một Hoa Hồng đích thực để làm đẹp, tô điểm cho cuộc đời; dám ngẩng cao nhìn
ánh Mặt Trời, nghe được lời thì thầm của chị Gió và vui đùa với các chị Sương Mai. Tôi có thể chạm
vào nếp áo của vị thần Ánh Sáng bằng cánh hồng thơm ngát. Tôi sẽ chết nhưng tôi đã đi đến tận
cùng của khát vọng sống. Tôi đã thực hiện được ước mơ của mình. Đó là điều ý nghĩa nhất trong
cuộc đời tôi.
Nói xong, nàng từ từ khép những cánh hồng héo úa và trút hơi thở cuối cùng với nụ cười mãn
nguyện trên môi.
(Trích TP: “Hạt giống tâm hồn”)
Suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
………………….Hết……………….
Phòng giáo dục và đào tạo Cẩm Xuyên
Hướng dẫn chấm thi chọn HSG huyện lớp 9 năm học 2011-2012
Môn: Ngữ văn
Câu 1: (5 điểm)
Yêu cầu học sinh viết thành bài văn ngắn, trên cơ sở đảm bảo các ý sau:
Ý 1: Giải thích bút pháp tả cảnh ngụ tình: (1 điểm): đây là một trong những bút
pháp đặc trưng, quen thuộc của thơ ca trung đại: mượn việc tả cảnh để ngụ ý gửi gắm

bộc lộ tâm trạng của con người. Cảnh chỉ làm nền còn dụng ý sâu xa của thi nhân là
để khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình. Riêng đối với “Truyện Kiều”, đại thi hào
Nguyễn Du đã sử dụng thành công, xuất sắc bút pháp này góp phần làm nên sự quyến
rũ, sức sống bất hủ của tác phẩm:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.”
Ý 2: Phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình được tác giả sử dụng tài hoa trong sáu
câu thơ đầu đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (3.5 điểm):
- Nêu qua về vị trí của đoạn trích trong tác phẩm “Truyện Kiều”
- Cảnh sắc trước lầu Ngưng Bích hiện ra dưới cặp mắt của nàng Kiều. Đứng
trên lầu, nàng phóng mắt ra xa, lên cao. Không gian được mở ra về cả chiều cao lẫn bề
rộng. Dưới ánh trăng mờ ảo thấp thoáng hình ảnh dãy núi. Để rồi nhân vật trữ tình có
cảm giác dãy núi xa và mảnh trăng như ở cùng nhau trong một vòm trời, như cùng
trong một bức tranh. Một bức tranh huyền ảo, khó nắm bắt qua các từ: “vẻ”, “xa”.
Thi nhân dùng cụm từ độc đáo: “tấm trăng gần” phải chăng đã hé mở cảnh sắc
nhuốm màu tâm trạng, trăng như thấu hiểu, sẻ chia với con người?…
- Không gian được quay cận cảnh hơn, xuống thấp hơn. Hàng loạt từ láy: “bốn
bề”, “bát ngát” kết hợp với “xa trông” gợi ấn tượng về sự mênh mông, vô tận, hoang
vắng, xa vời của không gian. Để rồi, các cụm danh từ: “Cát vàng cồn nọ”, “Bụi hồng
dặm kia” càng tô đậm sự hắt hiu, ảm đạm, nhỏ nhoi, lẻ loi của cảnh sắc, của cõi trần.
Dưới ánh trăng, khung cảnh hiện lên mênh mông rợn ngợp, lạnh lẽo không hề có một
chút màu xanh của sự sống hay một chút dấu hiệu hơi ấm của con người. Phải chăng
cái lạnh ấy toát ra từ sự lạnh lẽo trong tâm hồn của người ngắm cảnh?…
- Ngắm cảnh, Kiều chợt dội về trong tâm hồn bao bộn bề suy tư, bao cảm xúc.
Nàng chợt trở về đối mặt với chính mình. Chỉ một từ: “bẽ bàng”, đại thi hào Nguyễn
Du đã gọi ra sinh động, trọn vẹn tâm trạng của Kiều. Đặc biệt qua các cụm từ miêu tả:
“mây sớm”, “đèn khuya”, thi nhân vẽ ra sự tiếp nối vô tận, dài đằng đẵng của thời
gian. Một mình nàng làm bạn với bóng mây lúc tinh sương, với ngọn đèn vơi cạn lúc
đêm khuya đủ cho ta hình dung nỗi lòng cô đơn tột đỉnh, sầu não chứa chất tâm sự của
người con gái bị dồn vào ngõ cụt với bao rã rời tuyệt vọng, cay đắng ê chề, bao tủi

hờn, thẹn thùng, nhục nhã, xấu hổ, chua chát; bao đau đớn quặn xé khi mình trở thành
món hàng trong tay mụ Tú Bà ghê tởm, khi tương lai mù mịt bão giông đang chờ đón
phía trước. Đây là tâm trạng thường gặp của Kiều trong tác phẩm:
“Một mình âm ỉ đêm chày
Đĩa dầu vơi, nước mắt đầy năm canh.”
- Đặc biệt câu thơ: “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” thể hiện rõ nét tài
năng của người viết. Dường như nhà thơ đã hóa thân vào tận cùng tâm trạng của nhân
vật để đọc thấy sự giằng xé, đan xen trong tâm hồn nàng. Mắt dõi theo cảnh sắc nhưng
tâm hồn của Kiều lại dậy sóng bộn bề suy tư, trái tim nhạy cảm của nàng phải chăng
đang rỉ máu như bị xé đôi làm hai nửa: tình và cảnh?…
Ý 3: Ý nghĩa, tác dụng của bút pháp tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích: (0.5
điểm)
Chỉ với ba cặp thơ lục bát nhưng bằng cặp mắt quan sát tinh tế, bằng ngòi bút
tài hoa bậc thầy, và đặc biệt bằng trái tim ấm nóng, trĩu nặng tình yêu thương, nhà thơ
Nguyễn Du đã khắc họa sinh động bức tranh tâm cảnh với tâm sự đau đớn, bi kịch,
tâm hồn nhạy cảm của người con gái tài hoa bạc mệnh bị chà đạp vùi dập trong xã hội
phong kiến với cảm hứng nhân đạo, nhân văn sâu sắc. Đoạn trích nói riêng và tác
phẩm “Truyện Kiều” nói chung mãi đi cùng năm tháng, tươi xanh trong lòng người
đọc:
“Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết truyện Kiều đất nước hóa thành
văn.”
(Chế Lan Viên)
Câu 2: (5 điểm)
Yêu cầu học sinh viết thành bài văn ngắn (không được sa vào phân tích nhân
vật), trên cơ sở đảm bảo các ý sau:
Ý 1: Nêu xuất xứ chi tiết kết thúc tác phẩm: “Làng” (Kim Lân), ông Hai vui
sướng tột cùng khoe với mọi người: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!” (1 điểm):
- Xa làng Chợ Dầu đi tản cư, ông Hai bàng hoàng nghe tin làng mình theo giặc.
Từ đó, ông đau đớn tột đỉnh, tủi nhục, giằng xé, co mình trong nỗi mặc cảm, sợ hãi…

Thế rồi một hôm đi đâu về, nghe được tin cải chính từ chính ông chủ tịch làng, ông trở
về nhà “lột xác” biến thành một con người khác hẳn. Bằng “cặp mắt hung hung đỏ
hấp háy”, “mồm bỏm bẻm nhai trầu”, “giọng bô bô”…, ông vui vẻ chia quà cho các
con, lật đật, háo hức chạy lên khoe với bác Thứ, xong lại tất tả khoe với ông chủ nhà,
xong lại “cứ múa tay lên mà khoe” với mọi người: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt
nhẵn!”…
Ý 2: Nêu ý nghĩa chi tiết (3.5 điểm):
- Đây là chi tiết kết thúc tác phẩm đầy bất ngờ, thú vị, độc đáo có một không
hai trong truyện ngắn Việt Nam làm nên sức lôi cuốn, hấp dẫn, ấn tượng của câu
chuyện. Trước đó tác giả tạo tình huống gay cấn thắt nút câu chuyện khi ông Hai nghe
tin làng Chợ Dầu theo giặc để bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật tạo sự hồi hộp cho
độc giả. Để rồi người viết đã mở nút câu chuyện khi ông nghe tin cải chính và khoe
nhà mình bị đốt làm cho người đọc vỡ òa, thỏa mãn, thở phào nhẹ nhõm…
- Chi tiết này xem qua quá vô lý, nực cười vì chẳng có ai trên đời lại vui sướng
tột đỉnh khoe nhà của mình bị đốt bao giờ. Thế nhưng chính sự vô lý ấy mới tạo nên
sự có lý bởi nó phù hợp với lô gích tâm trạng nhân vật. Có đau đớn, căm uất, mặc
cảm, có giằng xé đấu tranh về làng hay ở lại kháng chiến, có những đêm trằn trọc
không ngủ, có những lời tâm sự với đứa con út hay tự bộc bạch lòng mình với dòng
nước mắt dàn giụa… thì nhân vật mới có niềm vui sướng vỡ òa như vậy khi nghe tin
làng Chợ Dầu mà mình luôn yêu quý, tự hào, kiêu hãnh, luôn tôn thờ giờ đây luôn
thủy chung với Cụ Hồ, với kháng chiến. Điều đó đồng nghĩa với việc làng và nhà
mình bị đốt…
- Đây là chi tiết tôn vinh, tô đậm vẻ đẹp của nhân vật ông Hai. Chính trong sự
cháy rụi của mái nhà thân yêu, làng của ông đẹp hơn bao giờ hết. Xứng đáng với tình
yêu máu thịt, sâu nặng ông dành cho nó. Mái nhà là tài sản quý báu của cả một đời
người. Là mồ hôi nước mắt của con người tích cóp và gìn giữ nâng niu suốt đời. Đặc
biệt đối với người nông dân, trước cách mạng họ bị chà đạp, bóc lột chỉ có hai bàn tay
trắng. Để rồi dưới ánh sáng của Đảng, Bác Hồ sau cách mạng Tháng Tám họ mới làm
chủ được chính mình và có một mái nhà theo đúng nghĩa của nó. Bởi thế mái nhà đối
với họ lại càng vô giá. Thế nhưng ở đây ông Hai thà để cho tài sản của mình bị mất

trắng, đốt nhẵn còn hơn mang tiếng làng theo Việt gian bán nước. Vì làng lúc này là
danh dự, chỗ đứng làm người của ông. Bởi sẽ có một mái nhà mới, sẽ có hàng triệu
mái nhà lại kiên cường mọc lên:
“Thấy trái rụng xin đừng vội khóc
Một trái rụng là muôn nghìn cây mọc.”
Chỉ từng ấy thôi cũng đủ tôn vịnh tình yêu làng, yêu quê hương, đất nước cao
quý, thiêng liêng đặt trên cả tình nhà. Nếu trước cách mạng, tình yêu của ông dành
cho làng chỉ xuất phát từ bản năng (khi ông khoe cả mộ phần viên tổng đốc), thì giờ
đây tình yêu ấy đã được giác ngộ, sâu sắc, trọn vẹn với sự hy sinh thầm lặng, đáng
trân trọng…
- Chi tiết kết thúc truyện đặc sắc đọng lại bao dư âm ngọt ngào trong lòng người
đọc góp phần làm nên bức thông điệp sâu sắc ca ngợi tình yêu quê hương đất nước
cao quý, thiêng liêng cháy bỏng của người nông dân trong những năm đầu kháng
chiến chống Pháp; ca ngợi vẻ đẹp của con người dân tộc Việt Nam trong chiến tranh
làm nên sức mạnh kỳ diệu của một dân tộc anh hùng.
Ý 3: Có thể liên hệ, mở rộng với một số chi tiết kết thúc tác phẩm đặc sắc, có ý
nghĩa trong các truyện ngắn khác; liên hệ với những câu thơ, câu văn tôn vinh tình yêu
làng, yêu quê hương, tổ quốc. (0.5 điểm) (có thể lồng vào ý 2)
Câu 3: (10 điểm)
Yêu cầu chung: Học sinh phải xác định đúng đây là kiểu bài nghị luận xã hội
theo hướng mở về đạo lý tình cảm. Học sinh trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình
về câu chuyện ngụ ngôn: “Khát vọng của nàng Violet”. Nội dung cần nghị luận: khát
vọng, ước mơ lòng dũng cảm vươn tới những điều tốt đẹp để thay đổi chính mình hay
là tham vọng? Yêu cầu bài viết phải có bố cục hài hòa, các ý rõ ràng, ngôn ngữ, trong
sáng, diễn đạt mạch lạc, lập luận khúc chiết, sắc sảo… Vì đây là đề “mở” nên người
chấm phải thật sự tôn trọng ý kiến của các em, không được áp đặt cách hiểu của mình.
Tuy nhiên cũng tránh cách nhìn nhận lệch lạc của học sinh nếu có. Dàn ý sau đây là
định hướng, gợi ý:
A.Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, dẫn dắt câu chuyện vào

B.Thân bài: (8 điểm)
Ý 1: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu chuyện: (1 điểm)
Câu chuyện ngụ ngôn với những tình tiết hấp dẫn, bất ngờ, thú vị, lôi cuốn
người đọc kể về cuộc đời của một cây hoa Violet nhưng từ số phận của bông hoa nhỏ
bé phải trả giá khi biến thành hoa hồng, người viết hàm nghĩa ẩn dụ sâu sắc muốn gửi
gắm về quan niệm sống, cách sống của con người…
Ý 2: Trình bày suy nghĩ về quan niệm sống, cách sống của Violet – hoa hồng,
nêu biểu hiện của quan niệm sống, cách sống đó. (5 điểm)
Có thể học sinh trình bày theo hai quan điểm khác nhau, điều quan trọng các em
phải lập luận tạo sức thuyết phục người đọc:
+ Quan điểm thứ nhất cho rằng: Con người nên tự bằng lòng với chính mình
với những gì tạo hóa đã ban tặng, sống cuộc đời bình dị để lặng lẽ tỏa hương, lặng lẽ
làm đẹp cuộc đời. Hạnh phúc không phải kiếm tìm đâu xa mà ở ngay quanh ta. Việc
gì phải đánh đổi cả mạng sống để kiếm tìm ánh hào quang như bông Violet- hoa hồng
kia. Mùa đông Violet bị vùi lấp dưới lớp tuyết trắng xóa thì đã sao? Đó là thời gian để
ủ mầm sống cho mùa xuân vươn mình bừng tỉnh làm đẹp cho cuộc đời…(lấy ví dụ
trong văn học, cuộc sống để chứng minh)
+ Quan điểm thứ hai khẳng định (có thể đại đa số học sinh trình bày theo quan điểm
này): đồng tình với lòng dũng cảm, khát vọng, ước mơ cao đẹp của Violet-hoa hồng.
Khi chưa đọc xong câu chuyện, nghe câu nói: “các bạn nhìn kìa, cô ấy đang phải trả
giá cho những mong muốn nhất thời của mình đấy.” Người đọc cứ nghĩ vậy là Violet
thật đáng đời đang phải trả giá cho tham vọng của mình khi cầu xin bà tiên biến mình
thành hoa hồng mặc dầu đã nghe lời cảnh báo. Thế nhưng thật bất ngờ và cảm động
khi nghe lời thều thào đầy sâu sắc, tâm huyết của bông hoa để mỗi người giật mình soi
vào quan niệm sống của mình: “Tôi chưa bao giờ biết sợ giông bão… Tôi không
muốn sống cuộc đời mà quanh năm chỉ biết bám mình vào đất với vẻ sợ sệt, yếu
đuối… Tôi đã sống như một Hoa Hồng đích thực để làm đẹp, tô điểm cho cuộc đời…
Tôi sẽ chết nhưng tôi đã đi đến tận cùng của khát vọng sống… Đó là điều ý nghĩa
nhất trong cuộc đời tôi.” Đây chính là ước mơ cao đẹp, khát vọng cháy bỏng, sẵn
sàng đánh đổi cả mạng sống của mình để sống cho đúng nghĩa nhằm giải thoát sự đơn

điệu, tẻ nhạt, nhàm chán để vươn ra ánh sáng. Đó là lòng dũng cảm đón nhận những
bão giông, thử thách của cuộc đời để sống đẹp, sống có ích… (lấy ví dụ trong văn học,
cuộc sống để chứng minh)
Ý 3: Phản bác lật ngược vấn đề cần nghị luận (2 điểm)
+Với quan điểm thứ nhất: nếu sống cuộc đời bình lặng, êm đềm, giản dị như
vậy, con người sẽ có lúc cảm thấy nhàm chán, tẻ nhạt, đơn điệu. Cuộc sống sẽ tù ngục
quẩn quanh, bế tắc làm mai một hết niềm vui, không còn tìm thấy ý nghĩa của cuộc
sống, cảm thấy mình tầm thường biết bao… Điều quan trọng không phải con người
sống được bao nhiêu năm mà sống như thế nào…
+Với quan điểm thứ hai: dũng cảm thay đổi số phận của mình với ước mơ, khát
vọng cao đẹp là điều đáng quý. Thế nhưng liệu rồi phải trả giá cho mạng sống của
mình có đáng không? Điều quan trọng con người không chỉ biết không sợ bão giông,
mà còn phải biết cách vượt qua bão giông để tiếp tục sống, tiếp tục cống hiến… Câu
chuyện còn gửi gắm dụng ý sâu xa, bức thông điệp là ở chỗ đó…
C.Kết bài: (1 điểm) Khái quát, nâng cao, liên hệ bản thân
- Câu chuyện hàm ngôn sâu sắc dạy ta biết sống đẹp, sống có ích biết ước mơ,
khát vọng có lòng dũng cảm để vươn tới những gì tốt đẹp, để cống hiến cho cuộc đời.
Tuy nhiên phải biết đâu là tham vọng, đâu là khát vọng; biết vượt qua bão giông, thử
thách để đứng vững giữa cuộc đời để không phải trả giá quá đắt cho khát vọng ấy…
- Liên hệ bản thân
Lưu ý: Có thể đại đa số học sinh nghiêng về trình bày theo quan điểm thứ hai.
Riêng đối với những em trình bày theo quan điểm thứ nhất, nếu lập luận sâu sắc tạo
được sức thuyết phục người đọc, giám khảo vẫn phải tôn trọng chính kiến của các em.
PHßNG GI¸O DôC vµ §µO T¹O kú THI chän häc sinh giái huyÖn líp 9
CÈM XUY£N N¡M HäC 2010- 2011
Đề thi môn: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao nhận đề)

Câu 1: (4 điểm)
Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của câu thơ sau:

"Mái gianh
(1)
ơi hỡi mái gianh
Ngấm bao mưa nắng mà thành quê hương."
(1) Mái gianh: mái tranh
(Trích TP: "Trường ca khúc hát người anh hùng - Trần Đăng Khoa)
Câu 2: (6 điểm)
Ti sao trong truyn ngn: "Lng l Sa Pa", nh vn Nguyn Thnh Long khụng
t tờn c th cho cỏc nhõn vt ca mỡnh? Nhan tỏc phm cú gỡ c bit?
Cõu 3: (10 im)
"Ngi th lm bỳt chỡ nõng niu sn phm ca mỡnh trc khi cho nú vo hp:
- Cú nm iu con cn phi nh trc khi ta con bc vo th gii hn n ngoi
kia - ễng núi vi bỳt chỡ - Lỳc no con cng phi nh v khụng bao gi c quờn
nhng iu y, khi ú, con mi tr thnh mt cõy bỳt chỡ p nht, hiu khụng?
- Th nht, con luụn cú th to ra nhng th rt v i, nhng ch khi no con nm
trong tay mt ai ú.
- Th hai, con phi liờn tc chu ng nhng s gt gia rt au n, nhng hóy
nh, tt c au n y chng qua l lm cho con p hn m thụi.
- Tip theo, con phi nh lỳc no con cng cú th sa cha nhng li m con ghi
ra.
- V mt iu na, hóy bit phn quan trng nht trờn c th ca con chớnh l phn
rut, phn bờn trong ch khụng phi l lp v ngoi.
- Cui cựng, con, bỳt chỡ, phi li vt chỡ ca con trờn bt c b mt no m con
c s dng vit, v phi liờn tc vit, bt k chuyn khú khn gỡ, c khụng?"
(Trớch cõu chuyn: "Ng ngụn bỳt chỡ")
Suy ngh ca em v li dn dũ trờn.
.Ht.
PHòNG GIáO DụC và ĐàO TạO Hớng dẫn chấm thi chọn hSG huyện lớp 9
CẩM XUYÊN NĂM HọC 2009- 2010
Môn : Ngữ văn

Câu 1: (4.0 im)
Yờu cu hc sinh vit thnh bi vn cm nhn nờu bt c ngũi bỳt sỏng to, ti
hoa ca nh th cng nh bc thụng ip sõu sc m ngi vit gi gm. Bi vit lng
cm nhn ngh thut v ni dung vo nhau nhng phi m bo cỏc ý sau:
+ Ng ngng, khõm phc ngũi bỳt tinh t ca tỏc gi vi cỏc bin phỏp ngh thut c
sc: (1.5 im)
- Li nhõn hoỏ t nhiờn vi ting gi tha thit, thõn thng y kiờu hónh ct
lên từ sâu thẳm trái tim “mái tranh ơi hỡi”
- Điệp ngữ: “mái tranh” tô đậm, gây ấn tượng, nhấn mạnh
- Động từ “ngấm” tinh tế, câu thơ hàm nghĩa ẩn dụ sâu sắc
- Một cặp thơ lục bát mang âm hưởng mượt mà, sâu lắng, có sức ngân vang
- Câu thơ mang tính triết lý sâu sắc
+ Xúc động sâu sắc trước ý nghĩa của câu thơ: (2.0 điểm)
Với ngòi bút tài hoa, sáng tạo, hàm nghĩa ẩn dụ tinh tế, nhà thơ Trần Đăng Khoa
đã khẳng định chân lý sâu sắc: biểu tượng quê hương bắt nguồn từ những hình ảnh gần
gũi, bình dị, mộc mạc, gắn bó máu thịt bao đời với cuộc sống lam lũ tảo tần chịu thương
chịu khó, với tâm hồn người Việt. Để rồi cùng với cây đa, bến nước, mái đình hình ảnh
mái tranh trải qua bao mưa nắng đã đi vào tiềm thức, làm nên phong vị quê hương, đậm
đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Câu thơ neo đậu vào lòng người đọc dư âm ngọt ngào,
thân thương, bồi đắp trong ta tình yêu làng quê , yêu tổ quốc thiết tha, sâu nặng.
+ Liên hệ, so sánh với một số hình ảnh mái tranh, hình ảnh quê hương (0.5 điểm)
như:
“Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.’
(Hàn Mạc Tử)
hoặc: “Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất yêu cái cây
trồng trước cửa nhà, yêu cái ngõ nhỏ đổ ra bờ sông. Tình yêu làng xóm, yêu miền quê trở
thành tình yêu tổ quốc.’’ (Iliaêren bua) vv
Câu 2: (5.0 điểm)
ý 1: (2.0 điểm)

Nhà văn Thành Long không đặt tên cụ thể cho các nhân vật của mình mà chỉ gọi
phiếm chỉ: anh thanh niên, ông kỹ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét Đây chính
là dụng ý nghệ thuật sâu sắc của người viết để gửi gắm bức thông điệp: không chỉ có
một anh thanh niên, một ông kỹ sư mà có hàng triệu, hàng triệu những con người như
thế. Họ không có tên tuổi nhưng lại có mặt trên khắp mọi miền quê thân thương của
tổ quốc Ở đâu ta cũng bắt gặp những gương mặt bình dị nhưng rất đỗi cao quý, đáng
yêu ấy
ý 2: (3.0 điểm)
Câu chuyện xoay quanh mảnh đất và con người Sa Pa. Nhà văn đặt nhan đề
truyện ngắn hết sức độc đáo hàm nghĩa ẩn dụ tinh tế, sâu sắc qua từ “lặng lẽ” được
đảo lên trước để gây ấn tượng, nhấn mạnh, tô đậm chủ đề, nội dung tư tưởng tác
phẩm: đằng sau vẻ lặng lẽ, yên bình của mảnh đất Sa Pa quanh năm mây mù bao phủ
đầy thơ mộng, êm đềm; có những con người ngày đêm âm thầm, miệt mài làm việc
với bầu nhiệt huyết chứa chan, với lý tưởng sống cao quý. Họ đam mê, say sưa hiến
dâng cả tuổi thanh xuân của mình cho cuộc sống mới đang lên men ngọt ngào trên quê
hương. Những con người đáng trân trọng ấy rất đỗi bình dị, khiêm nhường, lặng lẽ
cống hiến, lặng lẽ hy sinh như những người chiến sĩ vô danh trên khắp mọi miền quê
tổ quốc. Với nhan đề đặc biệt ấy, nhà văn Nguyễn Thành Long ca ngợi, tôn vinh cuộc
sống mới, con người mới trên miền Bắc yêu thương. Đây chính là vẻ đẹp cao quý của
một thế hệ, một thời đại trong công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc:
“Chưa có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông, như núi, như người Việt Nam.”
(Lê Anh Xuân)
Câu 3: (10 điểm) Yêu cầu chung:
Đây là kiểu đề nghị luận “mở” về tư tưởng, đạo lý, tình cảm dưới dạng người
viết trình bày suy nghĩ của mình về một vấn đề trong câu chuyện. Học sinh phải biết
lập luận chặt chẽ, bố cục hài hòa, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, dẫn chứng tiêu biểu
chính xác, lối viết giản dị, tự nhiên nhưng sâu sắc
Dàn ý, biểu điểm: phải đảm bảo các ý theo định hướng sau:
A.Mở bài: Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận theo cách của mình (1 điểm)

B. Thân bài:
1.Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu chuyện: (1 điểm)
Đoạn trích chủ yếu xoay quanh lời dặn dò của người thợ với chiếc bút chì. Lời
dặn dò rất chân tình phù hợp đặc điểm của chiếc bút chì như: dùng để viết, muốn đẹp
và sử dụng tốt phải thường xuyên gọt nhọn; cấu tạo có hai phần gồm phần gỗ bên
ngoài chỉ để bảo vệ còn phần lõi chì bên trong mới quan trọng nhất dùng để viết; bút
chì có thể viết lại những dòng khác nếu viết chưa tốt và viết đến khi thân bút không
còn, lõi chì hếtvv… Từ lời dặn dò chân tình, tha thiết trên, ta thấy thấp thoáng bóng
dáng của chính mỗi người trong những yêu cầu mà người thợ khuyên bút chì làm. Câu
chuyện không chỉ dừng lại ở nghĩa đen mà hàm nghĩa ẩn dụ sâu sắc gửi đến người đọc
bài học về sống đẹp, sống có ý nghĩa.
2. Đánh giá, bàn luận về ý nghĩa lời dặn dò của người thợ: (7 điểm)
* Đây là lời khuyên đúng đắn, sâu sắc, bổ ích và rất thiết thực, phù hợp với mọi
người với mọi thời đại (1.0 điểm)
* Phân tích và nêu biểu hiện của lời khuyên; lấy dẫn chứng minh hoạ trong
cuộc sống, trong thơ văn: (có 5 ý, mỗi ý 1.0 điểm) (5.0 điểm)
+ Con người luôn phải khiêm tốn. Dù mình có niềm tin trong cuộc đời mình có
thể thành đạt, có thể sống trong hào quang nhưng phải luôn tâm niệm một điều thành
công ấy có sự dìu dắt, giúp đỡ, động viên, có ánh mắt khích lệ, tin yêu… của biết bao
người thân xung quanh ta như chiếc bút chì nó có thể tạo ra những tác phẩm kiệt tác
nhưng phải nằm trong tay của một con người tài năng. Bởi vậy chúng ta luôn phải
khiêm nhường, một mình ta không thể tạo nên thành công.
+ Con người phải trải qua thử thách, phải đối mặt với bao thất bại khi đó mới
trưởng thành, lớn khôn. Chính những cọ xát, trải nghiệm trong gian lao, vất vả ta mới
rút cho mình bài học quý báu, mới đứng vững trước bao cạm bẫy của cuộc đời, để
sống đẹp hơn, tốt hơn (VD: bài thơ: “Nghe tiếng giã gạo” của Hồ Chí Minh; “Chỉ có
lửa mới tôi luyện nên những thanh sắt cứng rắn” (Lin Con vv…)
+ Con người luôn có thể sữa chữa được lỗi lầm trong quá khứ do mình gây ra
với điều kiện mình nhận rõ những khuyết điểm ấy và luôn có niềm tin để sữa chữa
lm li t u. (VD: iu ỏng khõm phc ln nht ca i ngi l t mỡnh vn

dy sau khi ngó)
+ Giỏ tr ln nht, ti sn quý nht ca con ngi khụng phi l v bc hỡnh
thc bờn ngoi m chớnh l trớ tu, tõm hn, trỏi tim, nhõn cỏch bờn trong
+ Dự bt k khú khn gỡ, con ngi cng phi sng ht mỡnh, lm vic ht mỡnh
li du n riờng ca mỡnh trong tõm hn, trỏi tim ngi khỏc. (VD: Con ngi
sinh ra khụng phi nh ht cỏt tan bin vo h vụ m phi in du trờn mt t, in du
trong trỏi tim ngi khỏc)
*Phn bỏc, lt ngc vn cn ngh lun: (1 im)
Nu khụng cú nhng c tớnh trờn, con ngi s tr thnh nhng k khoe
khoang, thiu bn lnh, thiu t tin, thiu kinh nghim sng, khụng bit cao giỏ tr
bờn trong m ch xem trng v bc bờn ngoi; d ngó gc trc khú khn, th thỏch
Cuc i s trụi i vụ v, t nht
Kt bi: (1 im)
- Khỏi quỏt nõng cao: ý ngha, tm quan trng ca vn
Cõu chuyn dy ta bi hc lm ngi sõu sc: con ngi phi luụn xỏc nh
ỳng mc ớch sng tt p cho chớnh mỡnh t lũng khiờm tn; dng cm i mt vi
khú khn th thỏch; bit vn dy sau khi ngó; bit cng hin, sng ht mỡnh; bit
nõng niu v p trớ tu, tõm hn bờn trong Cú vy ta mi c ún nhn s trõn
trng ca mi ngi trong nim hnh phỳc vụ biờn sng cuc i khụng ung phớ;
vn ti chõn, thin, m, tụ im lm p cuc sng.
- Liờn h bn thõn
Lu ý: Vỡ õy l m tụn trng ý kin riờng ca ccỏ em nờn dn ý trờn ch l
nh hng, giỏm kho khụng c quỏ ph thuc vo ỏp ỏn m phi linh hot khi
chm, khuyn khớch nhng bi vit cú tớnh sỏng to, thuyt phc
.Ht.
PHòNG GIáO DụC và ĐàO TạO Đề THI chọn đội tuyển HSG tỉnh lớp 9
CẩM XUYÊN NĂM HọC 2010- 2011
thi mụn: Ng vn
Thi gian: 150 phỳt (khụng k thi gian giao nhn )


Cõu 1: (3 im)
Nờu cm nhn ca em v v p ca on th sau:
"Nh bn sng ging, nh ốo mõy ph
Ni nao qua lũng li chng yờu thng?
Khi ta ch l ni t
Khi ta i t ó hoỏ tõm hn."
(Trớch TP: "Ting hỏt con tu - Ch Lan Viờn)
Câu 2: (7 im)
V p ca con ngi Vit Nam qua cỏc tỏc phm: "Lng" (Kim Lõn), Bp
la (Bng Vit), Chic lc ng (Nguyn Quang Sỏng).
Cõu 3: (10 im)
Bi hc t trỏi tim
ú l bi hc m Sarah - cụ con gỏi nh mi tui ca tụi phi luụn mang thanh
np chõn do mt d tt bm sinh - ó cho tụi. Hụm ú l mt ngy mựa xuõn tuyt
p, Sarah va i hc v ó k ngay cho tụi nghe v vic cụ bộ ó tham gia thi u
trong ngy hi th thao trng.
Ngh n ụi chõn ca Sarah, tụi lin chun b ngay nhng li an i cụ bộ
khụng nn lũng. Th nhng trc khi tụi cha kp núi li no, Sarah ó ho hng: "B
, con thng n hai cuc ua!"
Tụi tht khụng th tin c iu y! V Sarah núi thờm: "Con cú li th hn
cỏc bn khỏc b !"
, thỡ ra l nh th. Tụi cú th tng tng rng Sarah ó c u tiờn ng
trc vch xut phỏt so vi cỏc bn hay mt iu gỡ tng t nh th. Th nhng, li
mt ln na cụ bộ li núi trc: "B i, khụng phi con c xut phỏt trc õu
nhộ li th ca con l con luụn bit rng mỡnh phi c gng tht nhiu!"
(Trớch TP: "Chia s tõm hn v qu tng cuc sng")

Suy ngh ca em v cõu chuyn trờn.
.Ht.
PHòNG GIáO DụC và ĐàO TạO kỳ THI chọn học sinh giỏi huyện lớp 9

CẩM XUYÊN NĂM HọC 2009- 2010
Đề thi môn : Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không kể giao nhận đề)

Câu 1:
Phân tích sắc thái biểu cảm của từ đi đợc sử dụng trong các ngữ cảnh sau:
a, Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thơng con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mời năm
Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.
(Trích: Bầm ơi Tố Hữu)
b, Cái cò sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đa về trời
Ta đi trọn kiếp con ngời
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
(Trích: Ngồi buồn nhớ mẹ ta x a Nguyễn Duy)
Câu 2:
Em đọc thấy điều gì đằng sau lời nhắn gửi nhói buốt, cháy lòng của nàng Vũ N-
ơng trên bến Hoàng Giang: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đ ợc
nữa. (Trích tác phẩm: Chuyện ng ời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ) . Theo em, tại
sao nhà văn không để Vũ Nơng trở về sum họp cùng chồng con?
Câu 3:
Hai ngời bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai ngời có xảy ra một
cuộc tranh luận, và một ngời nổi nóng không kiềm chế đợc mình đã nặng lời miệt thị
ngời kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: Hôm nay ng ời
bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ .
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Ngời bị miệt thị lúc nãy
bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Ngời bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên

bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: Hôm nay ng ời bạn tốt nhất của tôi đã
cứu sống tôi .
Ngời kia hỏi: Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh
lại khắc lên đá ?
(Trích: Lỗi lầm và sự biết ơn in trong TP: Hạt giống tâm hồn tập 4, NXB
Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2004)
Em hãy thay ngời bạn trong câu chuyện viết một bài văn trả lời câu hỏi trên.
.Hết
PHòNG GIáO DụC và ĐàO Tạ0 Hớng dẫn chấm thi chọn hSG huyện lớp 9
CẩM XUYÊN NĂM HọC 2009- 2010
Môn : Ngữ văn
Câu 1: (5 điểm)
Yêu cầu học sinh viết thành bài văn ngắn phân tích đợc sắc thái biểu
cảm của từ đi trong hai ngữ cảnh:
+ Từ đi trong thơ Tố Hữu chỉ đơn thuần mang nghĩa đen lột tả ngời lính cụ
Hồ đi chiến đấu bảo vệ quê hơng dù vợt qua muôn vàn khó khăn gian khổ trèo đèo,
lội suối, dù trờng kỳ kháng chiến nếm trải bao chông gai thử thách cũng không bằng
những năm tháng hy sinh đầy thầm lặng, vất vả, nhọc nhằn của ngời mẹ hậu phơng.
Từ đó gửi gắm lòng biết ơn vô bờ, trĩu nặng tình yêu thơng của ngời con dành cho
mẹ (1.5 điểm)
+ Từ đi trong thơ Nguyễn Duy hàm nghĩa ẩn dụ tinh tế sâu sắc:
- Từ đi trong câu: Ta đi trọn kiếp con ngời có nghĩa: sống
- Từ đi trong câu: Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.: có nghĩa: quên,
khám phá
-> Với hàm nghĩa ẩn dụ sâu sắc, nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi tôn vinh ý nghĩa
thiêng liêng của lời ru đối với cuộc đời của mỗi con ngời. Dù ta sống trọn kiếp ngời,
dù nếm trải bao d vị đắng chát hay ngọt ngào của cuộc đời; dù có lúc ta tắm mình
trong ánh hào quang hay gục ngã thất bại thì mãi mãi ta vẫn không bao giờ quên
đợc lời ru ầu ơ dịu dàng của mẹ, mãi mãi không bao giờ khám phá hết chiều sâu của
tình yêu thơng, bài học làm ngời vô giá ẩn đằng sau lời ru ấy. Để rồi lời ru của mẹ

sẽ là điểm tựa nâng đỡ ta trên hành trình dài rộng của cuộc đời. Mỗi khi ta khổ đau,
mỗi lần ta vấp ngã, lời ru ấy nh ngọn đèn soi rọi, sởi ấm tâm hồn ta để dạy ta biết
sống đẹp hơn, có ý nghĩa hơn. Phải có một tâm hồn rất đỗi tinh tế nhạy cảm, một
ngòi bút tài hoa, Nguyễn Duy mới có những vần thơ đẹp đến nh thế. (3.0 điểm)
+ Qua sắc thái biểu cảm của từ đi trong các ví dụ trên, ta thấy tiếng Việt rất đỗi
phong phú, đa dạng, tinh tế, giàu đẹp. (0.5 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
ý 1: (2.0 điểm)
+ Lời nhắn gửi nhói buốt, cháy lòng của nàng Vũ Nơng trên bến Hoàng Giang
thiếp chẳng thể trở về đợc nữa đầy nuối tiếc, xót xa là minh chứng hùng hồn
cho khát khao cháy bỏng của nàng Vũ Nơng ao ớc đợc trở về trần gian. Thế nhng
dù Trơng Sinh có ăn năn, hối hận đến đâu dù Vũ Nơng có mãi bất tử dới thuỷ
cung với ngọn lửa khát khao mái ấm gia đình âm ỷ cháy thì sự thật vẫn cay đắng
nàng đã thành ngời thiên cổ, không bao giờ có thể trở về đợc nữa. Xã hội phong
kiến trọng nam khinh nữ đầy tàn nhẫn không bao giờ có chỗ đứng xứng đáng cho nàng.
Lời nhắn gửi thiết tha của nàng ghim vào lòng ngời đọc niềm thơng cảm quặn xé.
ý 2: (3.0 điểm)
+ Khác với truyện cổ tích: Vợ chàng Trơng, nhà văn Nguyễn Dữ đã sáng tạo
thêm đoạn kết mang màu sắc hoang đờng kỳ ảo để gửi gắm ớc mơ về lẽ công
bằng của cuộc đời về sự chiến thắng, toả sáng của cái đẹp, sự bất tử của con ngời. (1 điểm)
+ Thế nhng nếu ngời viết để vũ Nơng trở về sum họp cùng chồng con thì câu
chuyện kết thúc quá dễ dãi không còn ý nghĩa. Nhà văn đã tinh tế dung hoà giữa hai
yếu tố hiện thực và mơ ớc. Ước mơ chỉ mãi mãi là mơ ớc còn hiện thực vẫn là hiện
thực trần trụi nghiệt ngã. Bởi vậy với cách kết nh thế nhà văn tăng sức tố cáo
của tác phẩm, tô đậm giá trị hiện thực sâu sắc. (2.0 điểm)
Câu 3: (10 điểm)Yêu cầu chung:
Đây là kiểu đề mở đòi hỏi học sinh phải biết thay lời ngời bạn (không cần đóng
vai) viết thành một bài văn trả lời câu hỏi của ngời kia. Nội dung bài văn bày tỏ quan
điểm về lòng vị tha, độ lợng, xoá bỏ mọi lỗi lầm, hận thù đồng thời khắc ghi trong tâm
khảm những ân tình, ân nghĩa với lòng biết ơn sâu sắc đi cùng năm tháng. Đó chính là

lối sống đẹp, sống có ý nghĩa. Học sinh phải biết lập luận chặt chẽ rõ ràng, bố cục hài
hòa, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, dẫn chứng tiêu biểu chính xác, lối viết giản dị, tự
nhiên nhng sâu sắc
Dàn ý, biểu điểm: Phải đảm bảo các ý theo định hớng sau:
A.Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận theo cách của mình (1 điểm)
B. Thân bài:
ý 1: (3,5 điểm)
Cuộc sống với bao mối quan hệ mà con ngời không tránh hỏi những va chạm để
lại bao buồn bực, khổ đau, bao vết thơng lòng nhức nhối. Thế nhng chúng ta không
nên mang hận thù, ấm ức, dày vò về những gì không tốt đẹp mà ngời khác đem đến
cho ta, thậm chí làm ta tổn thơng sâu sắc. Con ngời hãy mở rộng tâm hồn mình, cởi
trói, phóng thích những nỗi đau, lòng thù hận theo lớp bụi thời gian, để dễ dàng xoá
nhoà tất cả làm cho tâm hồn thanh thản, đem lại niềm vui cho ngời khác, từ đó giúp họ
biết sống đẹp hơn. Nếu ta mãi gặm nhấm nỗi đau, lòng thù hận, ta sẽ trở nên ích kỷ,
tàn nhẫn, lạnh lùng, cố chấp thậm chí độc ác, tàn bạo dễ lầm đờng lạc lối bán linh hồn
cho quỷ dữ. Tha thứ, độ lợng đó chính là cách trả thù cao thợng và đẹp đẽ nhất, có ý
nghĩa nhất. Điều đó cũng giống nh ta viết nỗi đau, lòng thù hận lên cát để một cơn gió
nhẹ, mấy giọt ma hay một bàn chân ai đi qua sẽ xoá sạch mọi dấu vết để Sau cơn
ma trời lại sáng
ý 2: (3,5 điểm)
Trong cuộc đời mình, ít nhất một lần ta phải mang ơn ngời khác. Ân nghĩa, ân
tình ngời khác đem đến cho ta thật đáng đợc nâng niu, trân trọng từ trong thẳm sâu
tâm khảm, trong trái tim. Dù chỉ là một cử chỉ tốt đẹp giản dị nhất ta cũng phải khắc
ghi để trả ơn, để mang lại những điều tốt đẹp cho mọi ngời, cho cuộc đời. Những kẻ vô
tâm dẫn đến vô ơn hay phản bội bao giờ cũng phải trả giá quá đắt cho những lỗi lầm
của mình để lại sự coi thờng, khinh bỉ thậm chí nguyền rủa của mọi ngời. Họ không
bao giờ tìm thấy niềm hạnh phúc và ý nghĩa đích thực của cuộc sống. Còn những ai
sống trọn tình trọn nghĩa, thủy chung, luôn coi trọng ân nghĩa với lòng biết ơn sâu sắc
thì sẽ đợc đền đáp, sẽ cảm thấy lòng mình thanh thản, vui sớng. Bởi vậy ta hãy khắc
ghi những ân nghĩa lên đá, lòng biết ơn, ân tình sẽ đồng hành với chúng ta suốt cuộc

đời.
ý 3: (1.0 điểm): Liên hệ, mở rộng, minh họa bằng dẫn chứng (học sinh nên lồng
vào ý 1, ý 2)
Học sinh có thể liên hệ, lấy dẫn chứng từ những câu chuyện trong văn học,
trong cuộc sống đời thờng hoặc những câu danh ngôn, câu nói đề cao lòng biết ơn,
lòng vị tha, độ lợng, ví dụ: Ghim giữ nỗi đau hay phóng thích nó chẳng khác gì ban
đêm ta ngủ trên chiếc gối đầy gai nhọn hay trên chiếc gối phủ đầy những cánh hoa
hồngvv
C.Kết bài: Khái quát, nâng cao (1 điểm)
Vị tha, độ lợng, thanh thản cởi trói nỗi đau hay khắc ghi ân nghĩa, ân tình mãi
suốt cuộc đời là lối sống đẹp đáng trân trọng đáng đợc tôn vinh. Mỗi một con ngời
chúng ta phải biết hoàn thiện mình để sống đẹp hơn, có ý nghĩa hơn
Lu ý: Vì đây là đề mở rất tôn trọng ý kiến riêng của các em nên dàn ý trên chỉ là định
hớng, giám khảo không đợc quá phụ thuộc vào đáp án mà phải linh hoạt trong khi
chấm, khuyến khích những bài viết lập luận có sức thuyết phục.
.Hết
Phòng giáo dục và đào tạo cẩm xuyên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2008 2009
Đề thi môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 phút (Không kể giao nhận đề)
Câu 1: (6 điểm)
Nêu cảm nhận của em về bài thơ:
Bn chõn thy giỏo
(Trn ng Khoa)
Thy ngi gh ging bi Bn chõn thy gi li Khe Sanh
Xp cnh bn ụi nng g Hay Tõy Ninh, ng Thỏp ?
Bn chõn p xung u l gic Cho l sng lm ngi
Mt bn chõn õu ri Em lng nghe thy ging tng li
Chỳng em không rừ Rung ng bao iu suy ngh
Sỏng no bom M di Nghe thm vng bn chõn i ỏnh M

Phng ngn ngang, mỏi trng tc ngúi Nghe õm vang ting gi ca chin
trng
Em i sut chiu di yờu thng
Mt bng en l ch vt bom bi Chiu sõu t nc
Thy cm sỳng ra i Theo nhng du chõn ngi thy nm
trc
V bn chõn thy, bn chõn ó mt
Bi tp c dy chỳng em dang d Vn dn chỳng em i trn vn cuci
Hoa phng
Hoa phng chỏy mt gúc tri nh la
Nm nay thy tr v
N ci vn nguyờn vn nh xa
Nhng mt bn chõn ko cũn na
ễi bn chõn
in lờn cng trng nhng chiu giỏ but
In lờn cng trng nhng ờm ma dm
Du nng hai bờn nh hai hng l ỏo
Chỳng em nhn ra bn chõn thy giỏo
Nh nhn ra cỏi cha hon ho
Ca c cuc i mỡnh
Câu 1: (4 điểm)
Có giai thoại kể lại rằng: mặc dầu rất mê truyện Kiều, thế nhng khi đọc đến câu
thơ:
Chọc trời khuấy nớc mặc dầu
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai.
nhà vua đã đùng đùng nổi giận và cho rằng nếu Nguyễn Du còn sống sẽ đánh ông 100
roi cho hả giận. Em hãy giải thích tại sao? và qua đó phân tích giá trị nhân văn của tác
phẩm.
Câu 3: (10 điểm)Suy nghĩ của em về câu danh ngôn: Con ng ời sinh ra không phải
nh hạt cát tan biến nh hạt cát vô danh mà họ phải in dấu trên mặt đất, in dấu trong

trái tim ngời khác. (Xukhômlinxki)
Phòng giáo dục và đào tạo cẩm xuyÊN
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi huyện lớp 9
năm học 2008-2009
Môn: Ngữ Văn
Câu 1: (4 điểm)
Yêu cầu học sinh viết thành bài văn ngắn lột tả các tín hiệu nghệ thuật đặc sắc
cũng nh bức thông điệp mà nhà thơ gửi gắm trong bài thơ:
ý1: Các chi tiết nghệ thuật đặc sắc (1,5 điểm)
- Bài thơ nh một câu chuyện sống động đan xen giữa quá khứ và hiện tại qua thể
thơ tự do, giọng thơ tâm tình, sâu lắng, tha thiết.
- Các từ láy sinh động ngổn ngang, lỗ chỗ; điệp từ điệp ngữ: hoa phợng, in
lên cổng trờng , nghe, chiều dài, chiều sâu, bàn chân; nhiều động từ mạnh.
- Lối so sánh gợi cảm, độc đáo: phợng cháy nh lửa, dấu nạng lỗ đáo, nh
nhận ra mình.
- Biện pháp tu từ ẩn dụ hết sức tinh tế: Chúng em nhận ra cuộc đời mình, cho
lẽ sống làm ngời; vẫn dẫn chúng em đi trọn vẹn cuộc đời
- Dấu chấm lửng kết thúc bài thơ có sức ngân vang.
- Chuyển đổi ngôi nhân xng tinh tế: từ chúng em -> em -> chúng em
ý2: Nội dung sâu sắc của bài thơ (1,75 điểm)
* Ca ngợi vẻ đẹp cao quý của thầy giáo:
- Từ trong khói lửa đạn bom, trong tàn khốc dữ dội của chiến tranh thầy đã phải
tạm biệt mái trờng thân thơng để lên đờng đánh Mĩ. Để rồi một bàn chân thầy vĩnh
viễn để lại chiến trờng.
- Bớc ra từ khói lửa chiến tranh, thầy lại miệt mài ơm những mầm xanh yêu th-
ơng, lại đem hết niềm đam mê, bầu nhiệt huyết ấm nóng chứa chan của mình trao tặng
cho đàn em thơ trong sự hi sinh rất đỗi thầm lặng.
* Tình cảm đặc biệt của học trò dành cho thầy giáo:
- Từ tình yêu Tổ quốc cháy bỏng, từ lòng dũng cảm, từ trái tim trĩu nặng tình yêu
thơng, từ những lời giảng sâu sắc đặc biệt từ hình ảnh bàn chân bị mất đầy thân thơng

của thầy, dội về trong tâm hồn học trò niềm yêu thơng dâng trào, lòng biết ơn ngỡng mộ
kính trọng thầy vô bờ, niềm xúc động rng rng.
- Chính hình ảnh bàn chân thầy giáo đã nhắc nhở học trò hớng về nguồn cội, thắp
sáng trong trái tim những rung cảm cao đẹp về cuộc đời, về lẽ sống, về tổ quốc yêu
quý. Hình ảnh thân thơng ấy trở thành hành trang nâng đỡ cuộc đời em giúp em biết
sống đẹp hơn, có ích hơn, xứng đáng với sự hi sinh cao quý, thầm lặng của thầy, của
bao cha anh đã hiến dâng mình cho quê hơng đất nớc.
ý3: Nêu đợc cảm nhận của ngời viết. (1 điểm)
- Bài thơ dội về trong tâm hồn ngời đọc niền xúc động sâu sắc trớc vẻ đẹp bình dị nhng
rất đỗi cao quý của thầy giáo, của con ngời, dân tộc Việt Nam.
- Ta càng thấu hiểu sâu sắc những đau thơng, mất mát của chiến tranh để càng nâng
niu cuộc sống bình yên hôm nay.
- Ngỡ ngàng khâm phục trớc tài năng thần đồng Trần Đăng Khoa
- Liên hệ bài thơ nh vết chân cát.
Lu ý: học sinh viết lồng các ý vào nhau bài văn cảm nhận mới tự nhiên, có sức thuyết
phục.
Câu 2: (6 điểm)
1. Học sinh phải giải thích đợc giai thoại: (3 điểm)
- Đây là câu thơ đại thi hào Nguyễn Du miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp, khí phách của
anh hùng Từ Hải. Gữa một xã hội phong kiến đầy bất công, ngang trái quan lại tham
tàn, đục khoét; lũ lu manh vô học tởm lợm thả sức hoành hành khi đồng tiền có sức
mạnh ma quái đổi trắng thay đen thì vẻ đẹp lẫm liệt oai phong, đặc biệt chí khí
ngang tàng cốt cách phi thờng, ớc mơ đợc vẫy vùng giữa bầu trời tự do của Từ Hải đã
sởi ấm trái tim ngời đọc. Thanh gơm Từ Hải vung lên chính la thanh gơm công lí đem
lại niềm tin cho con ngời, cho cuộc đời
- Sở dĩ vua Tự Đức nổi giận vì ông ta đứng trên lập trờng của vua chúa, của giai
cấp phong kiến, giai cấp thống trị. Vua chính là thiên tử, đứng trên đầu mọi ngời, có
quyền lực tối cao buộc mọi ngời phải cúi đầu tuân phục. Vậy mà lần đầu tiên trong
lịch sử, nhà thơ Nguyễn Du đã cả gan mạo phạm vua chúa khi để Từ Hải:
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai.

Khi dám tôn vinh tên giặc cỏ. Bởi vậy vua Tự Đức nổi giận và cho rằng nếu Nguyễn
Du còn sống sẽ đánh nhà thơ một trăm roi là điều dĩ nhiên.
2. Học sinh phải nêu đợc giá trị nhân văn của tác phẩm qua hình ảnh Từ Hải:
(3 điểm)
- Cùng với ớc mơ về tình yêu đôi lứa, khát vong tự do, ớc mơ về lẽ công bằng
chính là bài ca bất hủ của tác phẩm Truyện Kiều
- Đại thi hào Nguyễn Du đã gửi gắm ớc vọng tự do của con ngời, ớc vọng con
ngời không bị trói buộc, gò bó bởi bất kì rào cản nào; ớc mơ con ngời thoả sức vẫy
vùng để thực hiện hoài bão đem lại sự bình yên, lẽ công bằng, niềm tin cho cuộc đời.
- Ra đời trong bối cảnh XH phong kiến khi những t tởng nho giáo, đại quần
thần, tam cơng ngũ thờng đang trị vì, lên ngôi bởi vậy t tởng giải phóng con ngời,
hớng con ngời tới tự do của Nguyễn Du là vô cùng mới mẻ, tiến bộ thấm đẫm chất
nhân văn, trở thanh bài ca đẹp đẽ, bất hủ của Đoạn tr ờng Tân Thanh , chính cảm
hứng nhân đạo và nhân văn đã đổi mới Truyên Kiều và nâng nó lên hàng kiệt tác Thế
giới ( Trần Đình Sử)
Câu 3: (10 điểm)
Yêu cầu chung:
Đây là kiểu đề mở đòi hỏi học sinh phải biết bày tỏ cách đánh giá, suy nghĩ,
nhận thức của mình về quan niệm sống. Học sinh phải biết lập luận chặt chẽ rõ ràng,
bố cục hài hòa, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, dẫn chứng tiêu biểu chính xác
Dàn ý, biểu điểm:
A.Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích nguyên câu danh ngôn vào (1 điểm)
B. Thân bài(7 điểm)
1, Giải thích câu danh ngôn: (1 điểm)
Đây là câu danh ngôn nổi tiếng của Khu lôm xki bàn về con ngời về cuộc sống.
Con ngời sinh ra trên cuộc đời không đợc trở thành kẻ vô vị bị quên lãng, trở nên lạc
lõng, nhỏ nhoi tan biến nh hạt cát vô danh. Mà ngợc lại con ngời phải sống một
cuộc đời thật sự có ý nghĩa, phải làm đợc những gì để lại cho mai sau, đặc biệt để lại
trong trái tim mọi ngời dấu ấn ngọt ngào đó là lòng yêu thơng sự tin tởng, hay niềm
ngỡng mộ, kính trọng, khâm phục Nh vậy với lối nói so sánh, ẩn dụ, tác giả muốn

gửi tới tất cả chúng ta hãy biết trân trọng hai tiếng con ngời kỳ diệu, hãy biết sống
đẹp, sống có ích, có ý nghĩa.
2. Suy nghĩ về sống đẹp, sống có ý nghiã để vơn tới chân, thiên, mĩ : (5 điểm)
Con ngời là món quà vô giá tạo hoá ban tặng cho trái đất -> Vì đây là đề mở nên
ngời chấm phải thật sự tôn trọng suy nghĩ của các em. Có thể có em bàn về tất cả các
khía cạnh sống đẹp, sống có ích với đầy đủ các phẩm chất cao quý của con ng ời.
Thế nhng có em có thể chỉ đi sâu bàn về một đức tính, một khía cạnh sống đẹp nh
sống có lí tởng hoặc sống giàu tình yêu thơng, hay sống giàu đức hi sinh, hoặc lòng vị
tha Bởi thế giám khảo phải thật sự linh hoạt cho điểm khi các em tự do bộc lộ quan
điểm của mình và đa ra những dẫn chứng có sức thuyết phục.
3. Lật ngợc phản bác vấn đề cần bàn bạc: (1 điểm)
Nếu không sống đẹp, sống có ích, sống có ý nghĩa con ngời sẽ tự huỷ hoại chính
mình. Họ chẳng khác gì một hạt cát vô danh tan biến vào h không sẽ bị cuộc đời
lãng quên hay thậm chí bị nguyền rủa, xa lánh
C.Kết bài: Khái quát, nâng cao ( 1,5 điểm)
Câu danh ngôn giúp ta nhận rõ giá trị đích thực của con ngời, giúp ta biết vơn
lên , biết ớc vọng, biết sống cuộc đời thật sự có ý nghĩa: Hãy sống làm sao để khi anh
chào đời anh khóc mọi ngời cời, còn khi anh lìa đời mọi ngời khóc còn anh cời.
Lu ý câu 3: Trên đây chỉ là định hớng, ngời chấm phải thật sự linh hoạt vì đây là đề
mở. Cần khuyến khích những bài viết tự nhiên, giản dị nhng sâu sắc.

Phòng giáo dục và đào tạo cẩm xuyên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 năm học 2006 2007
Đề thi môn: Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút (không kể giao nhận đề)
Câu 1: (2 điểm)
Sinh thời cụ đồ Chiểu từng thốt lên lên tâm đắc:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
Từ lời tâm nguyện cháy bỏng trên, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời, sự

nghiệp thơ văn của tác giả?
Câu 2: (6 điểm)
Phân tích sắc thái biểu cảm của các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

×