Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 số 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.16 KB, 4 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHU VĂN AN
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2008-2009
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150’ ( không kể phát đề )

Câu 1 ( 3,0 điểm) :
1- Chỉ đi từ muối ăn, quặng pyrit ( FeS
2
), nước và các chất xúc tác cần thiết, em hãy viết các phương
trình hóa học để điều chế Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(OH)
3
, Fe(OH)
2
.
2- Trong phòng thí nghiệm có các chất sau đây đựng trong các lọ riêng biệt, không nhãn: ZnCl
2
,
BaCO
3
,Na
2
CO


3
, NaCl, MgCO
3
,. Chỉ được lấy thêm một chất khác, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận
biết mỗi chất trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2: (2,0 điểm)
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit của kim loại R ( kim loại có hóa trị thay đổi) bằng khí CO ở nhiệt
độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy tạo thành 7gam
kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí ( đktc).
Xác định công thức phân tử của oxit kim loại.
Câu 3: (1,5 điểm)
Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a (gam) hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe
2
O
3
nung nóng. Sau một
thời gian trong ống sứ còn lại b (gam) hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được m (gam ) kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ
giữa a, b, m.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho dòng khí H
2
dư đi qua ống đựng 2,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
đang được nung nóng. Sau

phản ứng trong ống còn lại 1,96 gam Fe. Nếu cho 2,36 gam hỗn hợp đầu tác dụng với dung dịch CuSO
4
đến phản ứng hoàn toàn, lọc lấy chất rắn làm khô cân nặng 2,48gam. Tính khối lượng của mỗi chất trong
hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: (1,5 điểm)
Hòa tan 2,4gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn vào trong dung dịch HCl 2M ( vừa đủ) , kết thúc phản ứng
thu được 1,344 lít khí H
2
(đktc) và một dung dịch A.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng , và khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch A.
Cho biết các nguyên tử khối :
( O =16; H =1; P =31; Na =23; Fe =56; Cu =64; Al=27; Zn = 65; Cl=35,5 ; C=12; Ca=40 )
Hết
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT SỐ 1
( Đáp án gồm: 03 trang )
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(3,0đ)
1) - Điều chế Fe
2
(SO
4
)
3
:
2H
2
O
đp

→
2H
2
↑ + O
2

4FeS
2
+ 11O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

SO
2
+ ½ O
2

0
t ,xt
→
SO

3
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
3H
2
SO
4
+ Fe
2
O
3
→ 3Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
- Điều chế Fe(OH)
3
:
2NaCl + 2H

2
O
đ
→
p
cmn
2NaOH + H
2
↑ + Cl
2

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH→ 2Fe(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4

- Điều chế Fe(OH)
2
:
Fe
2
O

3
+ 3H
2

0
t
→
2Fe + 3H
2
O
Fe + H
2
SO
4

( loãng)
→ FeSO
4
+ H
2

FeSO
4
+ 2NaOH→ Fe(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4


( Điều chế được mỗi chất được 0,25 điểm )
2) Trích mỗi chất ra nhiều mẫu để thí nghiệm. Chọn nước làm thuốc thử.
Hòa tan mỗi chất vào nước : chất không tan là BaCO
3
và MgCO
3
; chất tan là
NaCl, ZnCl
2
và Na
2
CO
3
.
Nhiệt phân 2 chất không tan:
BaCO
3

→
0
t
BaO + CO
2

MgCO
3

→
0
t

MgO + CO
2

Hòa tan rắn thu được vào nước nếu tan thì chất ban đầu là BaCO
3
, không tan là
MgCO
3
BaO + H
2
O → Ba(OH)
2

Dùng dung dịch Ba(OH)
2
để thử nhóm NaCl, Na
2
CO
3
, ZnCl
2
. Nhận ra Na
2
CO
3
có kết tủa không tan trong Ba(OH)
2
dư , ZnCl
2
có kết tủa tan trong Ca(OH)

2
dư .
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + 2NaOH
ZnCl
2
+ Ba(OH)
2
→ Zn(OH)
2
↓ + BaCl
2

Zn(OH)
2
+ Ba(OH)
2
→ BaZnO
2
+ 2H
2
O
Chất còn lại là NaCl

0,75đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2:
(2,0đ)
Đặt oxit kim loại R
2
O
x

Số mol H
2
=
1,176
0,0525 mol
22,4
=
; số mol CaCO
3
= 0,07 mol
Các phương trình hóa học:
R
2
O
x
+ xCO

→
0
t
2R + xCO
2
(1)
a mol 2a ax (mol)
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O (2)
ax ax
2R + 2yHCl → 2RCl
y
+ yH
2
↑ (3)
2a ay
Theo đề bài ta có :
ax 0,07
ay= 0,0525

=



giải ra
x 4 8:3
y 3 2
= =
Với x,y ≤ 4 ta chọn x =
8
3
, y = 2 ; CTPT của oxit R
3
O
4
.
R
3
O
4
+ 4CO
0
t
→
3R + 4CO
2
(1)
0,0175 0,07 mol
Theo đề ta có phương trình : (3R + 64 ) × 0,0175 = 4,06
⇒ R = 56 ( Fe )
Vậy CTPT của oxit là Fe
3
O
4

.

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Lưu ý:
Học sinh có thể giải nhiều cách khác nhau, nhưng nếu lập luận đúng và cho kết quả chính xác thì
mới được điểm tối đa.
Hết

×