Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Hóa số 4 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
GIA LAI Năm học: 2009 – 2010

ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (1,0 điểm):
Hợp chất M được tạo bởi 2 nguyên tố A và B có công thức là A
2
B. Tổng số proton trong
phân tử M là 54. Số hạt mang điện trong nguyên tử A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong
nguyên tử B. Xác định công thức phân tử của M?
Câu 2 (1,5 điểm):
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng,
nếu có):
MX
2

(1)
→
oxit axit(1)
(2)
→
oxit axit(2)
(3)
→
axit
(4)
→
muối axit


(5)
→
muối
trung hòa
(6)
→
kim loại
Câu 3 (1,0 điểm):
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất khí sau (đựng trong các lọ riêng biệt,
mất nhãn): khí cacbonic, lưu huỳnh đioxit, metan, etilen, axetilen.
Câu 4 (1,0 điểm):
Dùng một lượng dung dịch H
2
SO
4
10%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 0,4 mol CuO. Sau
phản ứng, làm nguội dung dịch. Khối lượng CuSO
4
.5H
2
O tách ra khỏi dung dịch là 30 gam. Tính
độ tan của CuSO
4
trong điều kiện thí nghiệm trên.
Câu 5 (2,0 điểm):
Khi khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lít CO (ở nhiệt độ cao trong
điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H
2
là 18 và chất rắn Y. Cho
toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít khí H

2
. Xác định công thức của
oxit. (Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Câu 6 (1,5 điểm):
1) Chất A có công thức phân tử là C
7
H
8
. Cho A tác dụng với Ag
2
O
(dư)
trong dung dịch
amoniac được chất B kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214 đvC. Viết công
thức cấu tạo của A. Biết A có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh.
2) Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm chức có công thức phân tử tương ứng là CH
2
O
2
,
C
2
H
4
O
2
, C
3
H
4

O
2
.
a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất A, B, C.
b. Tính khối lượng chất B trong dung dịch thu được khi lên men 1 lít rượu etylic 9,2
0
.
Biết hiệu suất phản ứng quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của rượu
etylic nguyên chất là 0,8g/ml.
Câu 7 (2,0 điểm):
Cho 3 chất hữu cơ đơn chức: axit X (RCOOH); rượu Y (R’OH); este Z tạo bởi axit X và
rượu Y (RCOOR’).
Nếu lấy một lượng hỗn hợp gồm X và Z tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M
(đun nóng) thì thu được 24,6 gam muối Natri.
Nếu lấy 13,8 gam Y tác dụng hết với 11,5 gam Natri thì thu được 25 gam bã rắn khan.
Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z.
HẾT
Lưu ý: Thí sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn của Bộ GD&ĐT ban hành và máy tính bỏ túi theo quy định.
Họ và tên thí sinh: ……………………………………; SBD:……….; Phòng thi: ……… ……
Chữ ký giám thị 1: …………………………; Chữ ký giám thị 2: ………………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
GIA LAI Năm học: 2009 – 2010

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Hóa học
Hướng dẫn chấm này có 03 trang
Câu Gợi ý cách giải Điểm
Câu 1:
(1,0 đ)
Gọi số proton của nguyên tử A, B lần lượt là Z

A
và Z
B
Theo bài ra ta có:
2 54
2
1,1875
2
A B
A A A A
B B B B
Z Z
Z e Z Z
Z e Z Z
+ =


+

= = =

+

(vì Z
A
= e
A
; Z
B
= e

B
)
Giải hệ phương trình trên ta được Z
A
= 19, Z
B
= 16
Như vậy A là nguyên tố Kali, B là nguyên tố Lưu huỳnh và công thức của
M là K
2
S
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2:
(1,5 đ)
(1) 4FeS
2
+11 O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8 SO

2

(2) 2SO
2
+ O
2

0
2 5
,t xtV O
→
2SO
3
(3) SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
(4) H
2
SO
4

(đặc)
+ NaCl

(khan)

0
t
→
NaHSO
4
+ HCl

(5) 2NaHSO
4
+ CuO
→
CuSO
4
+ Na
2
SO
4
+ H
2
O
(6) CuSO
4
+ Fe
→
Cu

+ FeSO
4

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
Câu 3:
(1,0 đ)
Trích mỗi lọ một ít làm thuốc thử.
- Dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
nhận biết được C
2
H
2
.
C
2
H
2
+ Ag
2
O
3
ddNH
→
C
2

Ag
2
+ H
2
O
- Dùng dung dịch brom làm thuốc thử:
Hai khí làm mất màu dung dịch brom là C
2
H
4
và SO
2
(nhóm 1)
Hai khí không làm mất màu dung dịch brom là CO
2
và CH
4
(nhóm 2)
C
2
H
4
+ Br
2

→
C
2
H
4

Br
2
SO
2
+ 2H
2
O

+ Br
2

→
H
2
SO
4
+ 2HBr
- Dùng dd Ca(OH)
2
để phân biệt 2 khí trong mỗi nhóm
+ Nhóm 1 chỉ có SO
2
làm đục nước vôi trong, chất còn lại là C
2
H
4
SO
2
+ Ca(OH)
2


→
CaSO
3

+ H
2
O
+ Nhóm 2 chỉ có CO
2
làm đục nước vôi trong, chất còn lại là CH
4
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3

+ H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4:
(1,0 đ)

CuO + H
2
SO
4

→
CuSO
4
+ H
2
O
0,4mol 0,4mol 0,4mol
2 4
ddH
0,4.98.100
392( )
10
SO
m gam= =
4
uSO
0,4.160 64,0( )
C
m gam= =
Khối lượng các chất trong bình khi phản ứng kết thúc là:
0,4.80 + 392 = 424(gam)
Khối lượng CuSO
4
trong 30 gam CuSO
4

.5H
2
O
4
160
30. 19,2( )
250
CuSO
m gam= =
Sau khi CuSO
4
.5H
2
O tách ra thì dung dịch còn lại có:
4
uSO
64 19,2 44,8( )
C
m gam= − =
0,25
0,25
m
dd
= 424 – 30 = 394(gam),
2
394 44,8 349,2( )
H O
m gam= − =
Như vây: 349,2 gam H
2

O hòa tan được 44,8 gam CuSO
4
Độ tan của CuSO
4
trong điều kiện thí nghiệm trên là:
4
44,8
.100 12,829
349,2
CuSO
S = =
(gam)
0,25
0,25
Câu 5:
(2,0 đ)
Ta có số mol CO ban đầu là:
32,256
1,44( )
22,4
CO
n mol= =
Đặt công thức của oxit là M
x
O
y
Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng
M
x
O

y
+ yCO
0
t
→
xM + yCO
2
(1)
a/y a a
Hỗn hợp khí X gồm CO
2
(a mol) tạo thành và CO dư (1,44 – a)
M
X
= 18.2 = 36
44. 28(1, 44 )
36 0,72
1,44
X
a a
M a
+ −
= = ⇒ =
Từ (1) theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng của kim loại M
là: 38,4 + 0,72.28 – 0,72.44= 26,88(gam)
Phản ứng của Y (kim loại M) với dung dịch HCl tạo ra 10,752 lít H
2
Số mol H
2
tạo ra:

2
10,752
0,48( )
22,4
H
n mol= =
2M + 2nHCl
→
2MCl
n
+ nH
2
(2)
(n là hóa trị của kim loại M)
0,96/n 0,48mol
Từ (2):
26,88
28
0,96
n
M n= =
Giá trị phù hợp là n = 2, M = 56, M là Fe
Công thức của oxit Fe
x
O
y
Nên
0,72 2
38,4 (56 16 )
3

x
x y
y y
= + ⇔ =
. Vậy công thức cần tìm là Fe
2
O
3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6:
(1,5 đ)
1) Hợp chất A (C
7
H
8
) tác dụng với Ag
2
O trong dung dịch amoniac, đó là
hyđro cacbon có liên kết ba ở đầu mạch nên có dạng R(C

CH)
x
2R(C


CH)
x
+ x Ag
2
O
0
3
,ddNH t
→
2R(C

CAg)
x

+ xH
2
O
M
R
+ 25x M
R
+ 132x
M
B
– M
A
= (M
R
+ 132x) – (M

R
+ 25x) = 107x = 214

x = 2.
Vậy A có dạng HC

C-CH
2
-CH
2
-CH
2
-C

CH
2) a. A có công thức phân tử CH
2
O
2
, chỉ có công thức cấu tạo là HCOOH,
là axit fomic, suy ra B, C cũng là axit.
B có công thức cấu tạo là CH
3
COOH: là axit axetic
C có công thức cấu tạo là CH
2
=CH-COOH: là axit acrylic
b. Tính khối lượng CH
3
COOH trong dung dịch

1 lít rượu etylic 9,2
0


ta có
2 5
9,2.1000
92( )
100
C H OH
V ml= =



2 5
92.0,8
1,6( )
46
C H OH
n mol= =
C
2
H
5
OH + O
2

len men giam
→
CH

3
COOH + H
2
O
1,6 mol ?
Khối lượng CH
3
COOH tạo thành là:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
80
1,6.60. 76,8( )
100
CH COOH
m gam= =
0,25
Câu 7:
(2,0 đ)
Số mol NaOH:
0,15.2 0,3( )
NaOH
n mol= =
Phương trình hóa học:
RCOOH + NaOH
→
RCOONa + H

2
O
RCOOR’ + NaOH
→
RCOONa + R’OH
Từ hai phương trình hóa học trên ta thấy:
24,6
0,3( ) 82
0,3
= = ⇒ = =
NaOH RCOONa RCOONa
n n mol M

R = 82 – 67 = 15

R là CH
3
.
Công thức của axit là CH
3
COOH
- Lấy 13,8 gam B tác dụng với 11,5 gam Natri thu được 25 gam bã rắn
2R’OH + 2Na
→
2R’ONa + H
2

0,3 mol 0,15 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
2

13,8 11,5 25 0,3( )
H
m gam= + − =
;
2
0,3
0,15( )
2
H
n mol= =
;
'
13,8
46
0,3
R OH
M = =
2 5
' 46 17 29; ':R R C H⇒ = − =
Công thức của rượu là: C
2
H
5
OH
Công thức của este là: CH
3
COOC
2
H
5

.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Học sinh có thể làm theo các cách khác , nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

×