Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 8 số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.61 KB, 1 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

ĐỀ THI OLYMPIC HÀ NỘI - AMSTERDAM 2011
Môn thi: Hóa học lớp 10
Ngày thi: 25/3/2011
Thời gian làm bài: 120 phút.


Câu 1. ( 4,5 điểm)
1/ Xác định các chất trong dãy biến hóa, viết phương trình hoá học để hoàn thành các chuyển hóa sau:


2/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng khi cho các chất A, E ( trong sơ đồ trên) lần lượt tác
dụng với: dung dịch nước Br
2
, dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
, dung dịch HNO
3
đặc nóng dư ( tạo khí NO
2
).
Câu 2. ( 4, 5 điểm)
1/ Chỉ được dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử, trình bày cách phân biệt bảy dung dịch không màu
đựng trong các bình riêng biệt sau: HCl, H
2


SO
4
, NaCl, Na
2
CO
3
, BaCl
2
, Na
2
SO
4
, MgCl
2
.( không dùng
cách đổ các dung dịch vào nhau ).
2/ Dẫn từ từ khí clo lần lượt vào ba bình dung dịch, quan sát thấy :
Bình 1 : dung dịch lúc đầu có màu vàng, sau đó chuyển sang không màu.
Bình 2 : dung dịch lúc đầu có màu lục nhạt, sau đó chuyển sang màu vàng . Nếu nhỏ tiếp dung dịch
NaOH vào sẽ xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu.
Bình 3 : xuất hiện kết tủa trắng
Ba bình trên có thể chứa dung dịch gì ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong
mỗi bình
Câu 3. ( 5,0 điểm)
1/ Cho m gam hỗn hợp gồm NaBr và NaI phản ứng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được hỗn
hợp khí A. Ở điều kiện thích hợp, các khí trong A phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra chất rắn màu vàng

và chất lỏng B không làm đổi màu quỳ tím. Cho Na dư vào B được chất C. Trong dung dịch, chất C
hấp thụ hết 4,48 lit CO
2
ở đktc thu được 20,1 gam muối. Tính m
2/ Có một loại oleum X trong đó SO
3
chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a gam X hoà tan vào b gam
dung dịch H
2
SO
4
c % được dung dịch Y có nồng độ d%. Lập biểu thức tính d theo a, b, c.
Câu 4. ( 3,0 điểm)
Hợp chất R được tạo thành từ 4 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt proton trong một phân tử
R là 18. Nguyên tử của một trong hai nguyên tố trên có 4 electron nằm ở phân mức năng lượng cao
nhất là phân lớp p.
a) Xác định công thức của R.
b) Viết công thức cấu tạo của R và cho biết các loại liên kết có trong phân tử R.
c) Trong các bức tranh cổ vẽ bằng bột trắng chì thường xuất hiện các vết màu đen do muối chì đã
tác dụng với các vết khí H
2
S trong khí quyển tạo PbS màu đen. Người ta thường dùng hợp chất
R để phục hồi các bức tranh cổ trên. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 5. ( 3,0 điểm)
Nhiệt phân 47,4 gam KMnO
4
, sau một thời gian thu được 44,2 gam chất rắn và khí X. Cho
toàn bộ lượng khí X phản ứng hết với hỗn hợp A gồm Fe và Cu thu được hỗn hợp B nặng 21,2 gam.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B trong dung dịch H
2

SO
4
đặc nóng dư thu được 3,92 lít khí SO
2
(đktc).
Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.


Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5; K = 39, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, I = 127.

Biết: A, B, C, D, C, E là các
hợp chất khác nhau của lưu
huỳnh, mỗi mũi tên là một
chuyển hóa.

×