Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

Qui trình quan trắc MT đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 74 trang )

QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
LỚP: 02 CDQLMT
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
Email:
CHƯƠNG 4: QUAN TRẮC MT ĐẤT
CHƯƠNG IV
QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẤT
II.1. NGUỒN VÀ TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.2. MỤC TIÊU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤT
II.3. THÔNG SỐ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤT
II.6. LẤY MẪU, XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN MẪU
II.5. VỊ TRÍ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤT
II.4. THỜI GIAN, TẦN SUẤT QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤT
II.7. PHÂN TÍCH MỘT SỐ THÔNG SỐ CƠ BẢN TRONG MT
ĐẤT
KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Đất là lớp vật thể tơi xốp trên bề mặt lục địa trái đất, có
khả năng cung cấp các chất dinh dưỡng khoáng vật và
nước cho thực vật sinh trưởng.

Đặc điểm cơ bản để phân biệt đất với đá và các sản
phẩm phong hoá từ đá là: độ phì nhiêu.

Theo Dacutraep, 1879 thì: "Đất là vật thể thiên nhiên,


được hình thành lâu đời do các kết quả hoạt động tổng
hợp của 5 yếu tố hình thành đất, gồm: đá mẹ, sinh vật
(thực vật, động vật, vi sinh vật ), khí hậu, địa hình và
thời gian”
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

ĐẤT
Khí
hậu
Thời
gian
Địa
hình
Đá
mẹ
Sinh
vật
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN


Môi trường đất là môi trường sinh thái hoàn chỉnh, bao gồm vật
chất vô sinh sắp xếp thành cấu trúc nhất định.

Các thực vật, động vật và vi sinh vật sống trong lòng trái đất. Các
thành phần này có liên quan mật thiết và chặt chẽ với nhau.

MT đất được xem như là MT thành phần của hệ MT bao quanh nó
gồm nước, không khí, khí hậu.
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN


KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG ĐẤT
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

Thành phần
của đất
Nước chất rắn
vô cơ: (97 - 98
%). Chủ yếu là
O, Si, Al, Fe (93
%); H, C, S, P,
N (0,5%)
hữu cơ: (2 – 5%),
quan trọng.
Nguồn gốc: sinh
khối, một phần
các chất phân hủy
của ĐTV và các
chất mùn,
không
khí
VSV
vi khuẩn, tảo đơn bào,
giun, bọ nhặng,
Đất càng giàu chất hữu
cơ và có độ ẩm cao thì
càng chứa nhiều VSV.
ảnh hưởng bởi độ pH và
độ sâu.
KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG ĐẤT
II.1. NGUỒN VÀ TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG ĐẤT
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Ô nhiễm
môi trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại
hoặc năng lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh
vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thoái chất lượng môi
trường”.
Đất được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng lên
quá mức an toàn, vượt lên khả năng tự làm sạch của môi trường
đất.

Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng
làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm.
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.1. NGUỒN VÀ TÁC NHÂN GÂY Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.1. NGUỒN VÀ TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT (MTĐ)
II.1.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

Nguồn
gốc
tự
nhiên
khoáng vật
nhiễm mặn
Núi lửa, bão lũ, cát bay, hạn hán,

nhân
tạo
chất thải sinh hoạt
chất thải công nghiệp
chất thải nông nghiệp
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

Ảnh hưởng của đất mặn đến sự phát triển của cây
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.1.2. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất
Tác nhân
hóa học
KLN từ phong hóa các
đá, và chất thải CN
chất độc HC (thuốc
BVTV, Dioxine, )
lắng đọng axit (mưa
axit) từ KK
tràn dầu, chiến tranh; …
sinh học
Rác thải SH
Bùn
Chất thải ĐV
từ xác bã ĐTV sống
trong đất
vật lý
ô nhiễm phóng xạ

ô nhiễm nhiệt
II.1. NGUỒN VÀ TÁC NHÂN GÂY Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT (MTĐ)
THs. NGUYỄN THỊ
THU HIỀN

Ô nhiễm
MT đất
Ô nhiễm
MT nước
Ô nhiễm
MT không
khí

Lắng đọng

Bay hơi

Rửa trôi

Hấp thụ

Vận chuyển

Tồn dư


THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.2. MỤC TIÊU QUAN TRẮC MTĐ

THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

Mục tiêu
Đánh giá hiện trạng môi trường đất
Xác định xu thế, diễn biến, cảnh báo nguy cơ ô
nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đất;
Làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, kiểm
soát ô nhiễm, quy hoạch, sử dụng đất phục vụ phát
triển bền vững (KT, XH và MT);
Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi
trường quốc gia, khu vực, địa phương.
Đối
tượng QT
MTĐ
Thành phần vật
lý, hoá học và
sinh học đất
Nồng độ các chất
gây ô nhiễm
trong đất
Biến động tài
nguyên môi
trường đất (xói
mòn, rửa trôi, sa
mạc hoá,…)
Tình trạng sức
khoẻ của dân cư
trong vùng đất
nghiên cứu
Tình trạng hoạt

động của hệ sinh
thái
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.3. THÔNG SỐ QUAN TRẮC MTĐ
MỤC
TIÊU
Tác
động
THÔNG
SỐ
Nền
Nền: phản ánh đầy đủ
các yếu tố đặc trưng
của MTĐ trên ba mặt:
- hiện trạng,
-
các quá trình
-
nhân tố tác động đến
quá trình đó
Tác động: theo từng
loại hình đặc thù
theo quy định
Xem xét vị trí QT:
khu dân cư, khu
sx, loại hình sx, vị
trí phát thải,
nguồn thải
Đặc trưng,

đại diện
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.3. THÔNG SỐ QUAN TRẮC MTĐ
bản chất của thông
số
Nhóm biến đổi
chậm
thành phần cơ giới, khả
năng trao đổi cation, cacbon
hữu cơ, nitơ tổng số, lân
tổng số, kali tổng số;
Nhóm biến đổi
nhanh
các cation trao đổi, ion hoà
tan, các chất độc hại, tồn dư
phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật,…
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.3. THÔNG SỐ QUAN TRẮC MTĐ
Thông số
Thông số vật lý
Thành phần cơ
giới;
Kết cấu đất;
Các đặc trưng về
độ ẩm;
Độ xốp, độ chặt,
dung trọng, tỷ

trọng;
Khả năng thấm và
mức độ thấm
nước.
Thông số hóa học
pH (H2O, KCl); Thế oxi hóa khử
N, P, K tổng số; Chất hữu cơ;
Lân dễ tiêu, kali dễ tiêu;
Cation trao đổi (Ca2+, Mg2+, K+, Na+);
Dung tích hấp thu (CEC); Độ no bazơ;
Độ dẫn điện, tổng số muối tan;
HCO3- (đất mặn); Các anion (Cl , SO42- );‑
Tỷ lệ % của Na trao đổi;
Tỷ lệ hấp phụ Na; NH4+, NO3-;
Kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg, Cr;
Dư lượng thuốc BVTV
Thông số
sinh học
VSV tổng số
trong đất;
Vi khuẩn;
Nấm;
Giun đất.
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

Các thông số quan trắc theo đặc thù của từng vùng đất
nguy cơ ô
nhiễm tổng
hợp
nguy cơ

thoái hoá do
xói mòn rửa
trôi
quá trình
mặn hoá
đất bạc màu
có độ phì
nhiêu thấp
ảnh hưởng
của quá trình
sa mạc hoá
ảnh hưởng
của quá trình
phèn hoá
ảnh hưởng
thâm canh
trong NN
pH, OC, N,
P, K tổng số,
CEC, các
cation trao
đổi, thành
phần cơ giới,
NO3-, NH+4
và kim loại
nặng: Cu,
Pb, Zn, Cd,
Hg, As, Cr;
phenol, VSV
tổng số.

tổng lượng
đất trôi, hàm
lượng DD
(N, P, K, Ca,
Mg) trong
đất trôi, pH,
OC, N, P, K
tổng số,
P2O5dt,
K2Odt, CEC,
Al3+, Fe3+,
Ca2+, Mg2+,
BS, thành
phần cơ giới.
pH, EC,
TSMT,
HCO3-, Cl-,
SO42, OC,
N, P, K tổng
số, P2O5dt,
K2Odt, CEC,
Ca2+, Mg2+,
K+, Na+,
SAR, thành
phần cơ giới.
pH, OC, N,
P, K tổng số,
P2O5 dt,
K2Odt, CEC,
Ca2+, Mg2+,

thành phần
cơ giới.
pH, EC, OC,
N, P, K tổng
số, P2O5 dt,
K2Odt, CEC,
Ca2+, Mg2+,
Na+, K+,
ESP, thành
phần cơ giới,
sức chứa ẩm
cực đại, độ
ẩm cây héo.
pH (chênh
lệch pH đất
tươi và đất
khô), TSMT,
Cl-, SO42-,
N, P, K tổng
số, S tổng số,
CEC, Al3+,
H+, BS,
SAR, ESP,
Fe2+, Fe3+,
thành phần
cơ giới của
các tầng.
pH, OC, N,
P, K tổng số,
NH4+, CEC,

Ca2+, Mg2+,
kim loại
nặng : Cu,
Pb, Zn, Cd,
As, Hg, Cr;
thành phần
cơ giới, dư
lượng
TBVTV.
II.3. THÔNG SỐ QUAN TRẮC MTĐ
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.4. THỜI GIAN, TẦN SUẤT QT MTĐ
a) Thời gian quan trắc môi trường đất phải lựa chọn phù hợp với
mục tiêu quan trắc, kiểu quan trắc và bảo đảm việc quan trắc môi
trường đất không bị cản trở bởi những yếu tố ngoại cảnh;
b) Căn cứ vào mục tiêu của chương trình quan trắc và chu kỳ
biến đổi hàm lượng, tần suất QT MTĐ tối thiểu như sau:
- Đối với nhóm thông số biến đổi chậm: 01 lần/3-5 năm;
- Đối với nhóm thông số biến đổi nhanh: 01 lần/ năm.
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.5. VỊ TRÍ QT MTĐ – TT 33 /2011/TT-BTNMT
a) Để xác định chính xác các địa điểm và vị trí quan trắc, phải tiến
hành khảo sát hiện trường trước đó;
b) Việc xác định địa điểm, vị trí quan trắc môi trường đất phụ thuộc
vào mục tiêu chung và điều kiện cụ thể của mỗi vị trí quan trắc;
c) Quy mô của vị trí quan trắc môi trường đất phụ thuộc vào mật độ
lấy mẫu theo không gian, thời gian và tùy theo từng loại đất. Các vị
trí quan trắc thường ở vị trí trung tâm và xung quanh vùng biên;

d) Vị trí quan trắc môi trường đất được lựa chọn theo nguyên tắc
đại diện (địa hình, nhóm đất, loại hình sử dụng đất…) và phải đảm
bảo tính dài hạn của vị trí quan trắc;
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

đ) Vị trí quan trắc môi trường đất được chọn ở nơi đất chịu tác
động chính như:
-
vùng đất có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp (chất thải công
nghiệp, thành phố, hạ lưu các dòng chảy trong thành phố);
-
vùng đất bạc màu có độ phì nhiêu tự nhiên thấp;
-
vùng đất thâm canh trong nông nghiệp;
-
vùng đất có nguy cơ mặn hoá, phèn hóa;
-
vùng đất dốc có nguy cơ thoái hoá do xói mòn, rửa trôi;
-
sa mạc hoá
và lựa chọn một vài địa điểm không chịu tác động có điều kiện
tương tự để so sánh và đánh giá.
II.5. VỊ TRÍ QT MTĐ – TT 33 /2011/TT-BTNMT
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.5. VỊ TRÍ QT MTĐ
vị trí
đại diện: địa hình,
nhóm đất, loại
hình SDĐ

tính dài hạn
chịu tác động
chính
nguy cơ ô nhiễm tổng hợp
bạc màu có độ phì nhiêu tự
nhiên thấp
thâm canh trong nông nghiệp
nguy cơ mặn hoá, phèn hóa
đất dốc có nguy cơ thoái hoá
do xói mòn, rửa trôi
sa mạc hoá
Nền, không chịu
tác động
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

II.5. VỊ TRÍ QT MTĐ



Nguyên tắc tổ chức mạng lưới lấy mẫu đất

Để tổ chức mạng lưới lấy mẫu đất khoa học và hiệu quả cần có
các loại thông tin sau:
- Bản đồ địa hình
- Bản đồ giao thông
- Bản đồ vị trí lấy mẫu
-
Chọn phương pháp lấy mẫu
-
Chất lượng đất khá ổn định tại 1 trí → lấy mẫu đất theo

nguyên tắc: lấy ở vị trí xa trước, gần sau
THs. NGUYỄN THỊ THU HIỀN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×