Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài thuyết trình những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa mác lênin kinh tế xã hội chủ nghĩa liên xô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LIÊN XÔ
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN
Nhóm 17
Trần Đoan Trang
Nguyễn Thị Kim Trường
Nguyễn Thanh Tịnh
Lê Đình Trường Giang
Lý Thành Tài
Trần Thành Vinh
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
II. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)
III. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ (NỬA SAU 1970-
1991)
IV. SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA
So, Which way will you turn?Thanks for your aenon
KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I

Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế sản xuất hàng
hoá vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của nhà nước
xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
quy định
C.Mác và Ph.Ăngghen coi sự vận động phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái


kinh tế-xã hội là quá trình phát triển lịch sử - tự nhiên
C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích một
cách khoa học phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa
Chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa: lực lượng sản xuất ngày càng xã hội hóa cao
với quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất
kìm hãm lực lượng sản xuất
Nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu đòi hỏi phải
thay thế quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng quan hệ sản
xuất mới phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
2. Nguyên nhân tất yếu ra đời của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
a. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong hệ thống kinh tế
quốc dân thống nhất, vận động theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Nền kinh tế có nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở khách
quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất, với
những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp với nhau,
nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau.
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Đặc điểm nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Đặc điểm nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Là giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản có các đặc
trưng riêng.
b. Chủ nghĩa xã hội
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa

Về mặt kinh tế:
Lực lượng sản xuất phát triển vô cùng mạnh mẽ
Của cải xã hội tuôn ra dào dạt
Ý thức con người được nâng lên
Khoa học phát triển
Lao động của con người được giảm nhẹ
Thực hiện phân phối theo nhu cầu
Về mặt xã hội:
Trình độ xã hội phát triển ngày càng cao
Con người có điều kiện phát triển năng lực của mình
Tri thức con người được nâng cao
Không còn sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn
Giai cấp và nhà nước sẽ tiêu vong
c. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trên cơ sở nghiên cứu quá trình phát triển của lực lượng sản xuất,
C.Mác dự báo về sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế-
xã hội cộng sản chủ nghĩa:
KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)
II
II
II. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)
II. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)
-
Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai: 27 triêu người chết,
1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề
-
Các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu theo đuổi chính sách chống Liên Xô. Liên Xô phải chăm lo
củng cố quốc phòng và an ninh
-
Liên Xô có trách nhiệm gúp đỡ các nước Đông Âu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội; giúp

đỡ phong trào giải phóngdân tộc trên thế giới.
1. Hoàn
cảnh
-
Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng. Tổng sản lượng công nghiệp
tăng 73% so với năm 1939, xây dựng thành công cơ sở vật chất kĩ thuật bằng nhiều kế hoạch dài
hạn như kế hoạch 5 năm.
II. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)
II. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)
2. Thành
tựu
-
Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thức hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm gần 20% tổng
sản lượng công nghiệp thế giới, tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân là 9,6%. Một số ngành
công nghiệp có sản lượng cao vào loại nhất thế giới như dầu mỏ, than, thép Liên Xô đi đầu trong
công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân
a. Nông nghiệp
Máy kéo đầu ên của Vladimir Krikhatsky thể hiện quan điểm XHCN của một đất
nước cơ khí.
b. Công nghiệp
Nhà máy dệt Camisin ở
Vônga mỗi ngày sản
xuất 1 triệu thước vải
và lụa
b. Công nghiệp
Các nhà máy đồ hộp ở Ama Ata mỗi ngày sản xuất 140.000 hộp
thịt
c. Khoa học kĩ thuật
Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử,
phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ

c. Khoa học kĩ thuật
Ngày 04/10/1957 tại sân bay Baikonour ở Kazakhstan, vệ tinh
nhân tạo đầu tiên mang tên Sputnik 1 được phóng vào vũ trụ
12/04/1961, Liên Xô đã phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ
I.Gagarin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của
loài người
c. Khoa học kĩ thuật
- Đời sống nhân dân được cải thiện, Liên Xô có vị trí quan trọng trong việc giải quyết những
công việc quốc tế.
- Đạt thế cân bằng sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng với Mĩ và
phương Tây; trở thành đối trọng của Mĩ trong trật tự thế giới hai cực, làm đảo lộn chiến lược
toàn cầu của Mĩ.
- Là thành trì của cách mạng thế giới, trụ cột của hoà bình thế giới.
3. Ý
nghĩa
II. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)
II. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)
SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ
(NỬA SAU 1970- 1991)
III
III
III. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ
(NỬA SAU 1970- 1991)
III. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ
(NỬA SAU 1970- 1991)
Tình hình kinh tế Liên Xô 1975 -
1991
Tình hình kinh tế Liên Xô 1945 - 1975
Nền sản xuất duy trì
theo phương thức kế

hoạch hóa và bao cấp
Trả lương theo mức chỉ
>êu kế hoạch và kế
hoạch hóa theo sản
lượng
Tài nguyên cạn kiệt
và ô nhiễm môi
trường gia tăng
Mâu thuẫn dân
tộc càng ngày càng
sâu sắc.
III. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ
(NỬA SAU 1970- 1991)
III. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ
(NỬA SAU 1970- 1991)
1. Thời kì trì trệ
III. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ
(NỬA SAU 1970- 1991)
III. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ
(NỬA SAU 1970- 1991)
1. Thời kì trì trệ

×