Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề văn 10 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.6 KB, 3 trang )

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 CƠ BẢN
=================
Thời gian : 90’
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm, tổng cộng 3 điểm)
Câu văn nào trong bài Đại cáo bình Ngô cho thấy lí tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi ?##
Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông##
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh##
Căm giặc nước thề không cùng sống##
Cỗ xe cầu hiền thường chăm chắm còn dành phía tả**
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ gì ?##
Nam Á##
Bắc Á##
Tây Á##
Đông Á**
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Vào nửa đầu thế kỉ XVII, một số giáo só phương Tây đã dựa vào … để
xây dựng một thứ chữ mới để ghi âm tiếng Việt##
Bộ chữ cái La tinh##
Tiếng Pháp##
Tiếng Anh##
Tiếng Mã Lai**
Tác giả biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” là :##
Ngô Só Liên##
Lê Văn Hưu##
Phan Phu Tiên##
Nguyễn Trãi**
Nhận xét nào sau đây không đúng với tính cách Trần Quốc Tuấn được khắc họa trong “Đại Việt
sử kí toàn thư” ?##
Là một vò vua đặt tình nhà trên nợ nước##
Là một vò tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược##
Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái##


Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự có giá trò**
Tên tác phẩm “Truyền kì mạn lục” có nghóa là :##
Tập sách ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền##
Tập sách ghi chép những chuyện hoang đường##
Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ##
Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ được lưu truyền**
Trong những câu dưới đây, câu nào dùng từ không đúng ?##
Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong
phú.##
Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.##
Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.##
Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.**
Bản dòch “Chinh phụ ngâm” (Đặng Trần Côn) của Đoàn Thò Điểm được viết theo thể thơ nào ?##
Song thất lục bát##
Thất ngôn bát cú Đường luật##
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật##
Trường đoản cú**
Tác phẩm bằng chữ Nôm của Nguyễn Du là :##
Đoạn trường tân thanh##
Nam trung tạp ngâm##
Bắc hành tạp lục##
Thanh Hiên thi tập**
Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm là :##
Xác đònh được luận điểm chính xác##
Tìm các luận cứ thuyết phục##
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí##
Trình bày ý kiến chặt chẽ**
“Trai anh hùng, gái thuyền quyên - Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng”. Hai câu thơ trên
viết về ai ?##
Từ Hải – Thuý Kiều##

Kim Trọng – Thuý Kiều##
Kim Trọng – Thuý Vân##
Thúy Kiều – Thúc Sinh**
Dòng nào không thuộc cấu trúc của văn bản văn học ?##
Tầng thẩm mó##
Tầng ngôn từ##
Tầng hình tượng##
Tầng hàm nghóa**
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn “Chí khí anh hùng” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 CƠ BẢN
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
1. Yêu cầu về kó năng : học sinh cần biết cách làm một bài văn nghò luận phân tích nhân vật, biết
xây dựng bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, ít mắc các lỗi thông thường.
2. Yêu cầu về nội dung : bài làm cần đạt được các yêu cầu sau :
a) Xác đònh được vò trí đoạn trích :
Cuộc đời Kiều tưởng như bế tắc hoàn toàn khi lần thứ hai rơi vào lầu xanh thì Từ Hải bỗng xuất
hiện và đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục. Hai người sống hạnh phúc “Trai anh hùng, gái thuyền quyên –
Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng”. Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm
bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có sự nghiệp lớn nên sau nửa năm đã từ biệt Kiều ra đi.
Đoạn “Chí khí anh hùng” cho thấy chí khí của Từ Hải.
b) Hình ảnh Từ Hải trong đoạn trích :
Bốn câu đầu : người anh hùng “động lòng bốn phương”.
Hình ảnh thơ vừa lớn lao, vừa mạnh mẽ diễn tả chí khí và tư thế hiên ngang của người anh hùng –
một tư thế ra đi dứt khoát, không bận bòu, vương vấn thê nhi.
Mười hai câu tiếp theo : Từ Hải và Thúy Kiều trong phút tiễn biệt.
Những lời nói của Từ Hải thể hiện rõ tính cách của nhân vật anh hùng.
- Đó là con người có chí khí phi thường. Từ Hải là con người của sự nghiệp phi thường, không thể
đắm mình trong chốn buồng khuê. Sự nghiệp đối với chàng là trên hết. Nó chẳng những là ý nghóa của

sự sống, mà còn là điều kiện để thực hiện những ước ao mà người tri kỉ đã gửi gắm, trông cậy ở chàng.
Do vậy mà không chút bòn ròn, không có những lời than vãn lúc chia biệt.
- Đó còn là con người rất mực tự tin.
Xuất phát chỉ với thanh gươm, yên ngựa, Từ Hải đã khẳng đònh, muộn lắm thì cũng không quá
một năm, nhất đònh sẽ trở về với một cơ đồ to lớn :
Hai câu cuối miêu tả tư thế ra đi mạnh mẽ, dứt khoát của Từ Hải.
c) Đánh giá hình tượng nhân vật :
- Từ Hải là hình ảnh thể hiện mạnh mẽ cái ước mơ vẫn âm ỉ trong cảnh đời tù túng của xã hội cũ.
Từ Hải ra đi là để vẫy vùng cho phỉ chí. Chàng khát khao muốn được tung hoành trong bốn bể không
nhằm mục đích giúp vua trò nước, mà để thỏa khát vọng tự do “nghênh ngang một cõi biên thùy”, và
cũng là vì nỗi bất bình trước những số phận oan khổ như Thúy Kiều : “Anh hùng tiếng đã gọi rằng :
Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha !”.
- Nguyễn Du đã thành công trong việc dùng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp miêu tả theo khuynh
hướng lí tưởng hóa để biến Từ Hải thành một hình tượng nhân vật lí tưởng, phi thường với những nét
tính cách cụ thể, sinh động.
3. Tiêu chuẩn cho điểm:
Điểm 6 – 7 : nội dung phong phú, diễn đạt có hình ảnh, có cảm xúc.
Điểm 5 : nội dung đầy đủ, diễn đạt trôi chảy.
Điểm 3 – 4 : nội dung tương đối đầy đủ, diễn đạt rõ ý.
Điểm 1 – 2 : nội dung sơ sài, diễn đạt luộm thuộm.
Điểm 0 : không viết được gì, hoặc viết được một đoạn mà không rõ ý gì.

×