Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề văn 10 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.86 KB, 5 trang )

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG 10 NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: NGỮ VĂN

Câu 1. (3,00 điểm)
Trong bài thơ  ! Nguyễn Duy viết:
"#$%&'!
()%*#+,
Câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẹ?
Câu 2. (7, 00 điểm)
Anh, chị hãy bày tỏ cảm nghĩ về hào khí Đông A trong một số tác phẩm thơ văn Lí - Trần
đã học và đọc thêm.
Hết
-.!/&.0123,45&'!/&6-&78,
Họ và tên thí sinh ; SBD
SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG 10 NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: NGỮ VĂN

Câu 1. (3,00 điểm)
Trong bài thơ  ! Nguyễn Duy viết:
"#$%&'!
()%*#+,
Câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẹ?
Câu 2. (7, 00 điểm)
Anh, chị hãy bày tỏ cảm nghĩ về hào khí Đông A trong một số tác phẩm thơ văn Lí - Trần
đã học và đọc thêm.
Hết
-.!/&.0123,45&'!/&6-&78,


Họ và tên thí sinh ; SBD
1
SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG 10
- NĂM HỌC 2014-2015
Môn: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn gồm 04trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của
thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa học, lập luận sắc sảo, có
khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao.
- Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm.
II. Hướng dẫn chấm và thang điểm
Câu I (4,0 điểm)
Học sinh có thể chú trọng những nội dung cơ bản sau:
Câu Ý Nội dung trình bày Điểm
1 Trong bài thơ  ! Nguyễn Duy viết:
"#$%&'!
()%*#+,
Câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẹ?
3,0
1. Nếu vấn đề 0,25
2 Giải thích ý thơ 0,50
+ Tình mẹ thiêng liêng và cao đẹp, mãi gắn bó với mỗi chúng ta.
+ Lời mẹ ru (tình yêu thương và lời dạy bảo…) không người con nào (đi hết),
đền đáp công ơn và thực hiện hết. Lời hứa tự cố gắng của người con.
3. Phân tích- bình luận 1,75

a. Vai trò của tình mẫu tử:
- Là môi trường tốt nhất cho sự phát triển của tâm hồn và trí tuệ của đứa con.
- Là điểm tựa cho lòng tin, sức mạnh của đứa con trong cuộc sống.
- Là cái gốc thiện, nguồn nuôi dưỡng lương tri, nhân phẩm của con người trong
cuộc đời; có ý nghĩa cảnh giới con người khi đứng trước bờ vực của lầm lỡ và
tội ác.
- Là nơi xuất và cũng là chốn về sau cùng của con người trong cuộc sống đầy
bất trắc, hiểm nguy.
b. Biểu hiện của tình mẫu tử: Vô cùng đa dạng phong phú song đều hướng tới
cái đích cuối cùng là cho con, vì con. Phân tích biểu hiện của tình mẹ yêu
thương, giúp đỡ và dạy bảo uốn nắn trong những lĩnh vực khác nhau của đời
sống, sinh hoạt và học tập.
c. 97:: nhiều người mẹ luôn sống hy sinh cho con, luôn theo sát và yêu
thương giúp đỡ con khi vui lúc buồn, khi thành công cũng như khi vấp ngã… cả
con đẻ, con nuôi.
0,50
0,75
0,50
2
Không ít người mẹ lại sống và đối xử rất xấu, rất ác với con mình. Ca ngợi tình
mẹ, học theo lời mẹ ru. Phê phán và lên án những người mẹ ngược đãi với
con…
Phân tích ví dụ tiêu biểu làm rõ biểu hiện đẹp và chưa đẹp của tình mẫu tử
4 Bài học nhận thức và hành động
Thái độ cần có đối với tình mẫu tử: đón nhận và cần sống, trải nghiệm và tự
điều chỉnh bản thân để góp phần làm toả sáng giá trị thiêng liêng của tình mẹ, là
lẽ sống của bản thân biết ơn và phấn đấu không ngừng tu dưỡng, học tập.
0,5
2 ;&<=>>?&6@A'-B;#'5.C&DEAF
G-H#I=$&A$&8,

7,0
1. - Giới thiệu khái quát về thơ văn Lí Trần (Thế kỷ X đến 1400)
- Nêu rõ luận đề: hào khí Đông A, tự hào, ca ngợi chiến công, ca ngợi thiên
nhiên đất nước.
0,5
2 Giải thích J'-B;
- Giải thích ngắn gọn khái niệm hào khí Đông A (hào khí thời Trần- khí thế
chiến đấu thời Trần): ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.
và tinh thần quyết chiến, quyết thắng đối với kẻ thù xâm lược
0,5
3. - Bày tỏ hiểu biết về Hào khí Đông A trong một số bài thơ văn HS tùy chọn
Hịch tướng sĩ, Bài Nam quốc sơn hà, Thuật hoài, Tụng giá hoàn kinh sư, Quốc
tộ, Bạch Đằng giang phú
- Phần HS chọn phân tích K-L&D'M&N'&O&P làm rõ
cảm hứng chung của thời đại. Giám khảo căn cứ vào mức độ đọc hiểu của thí
sinh cân nhắc điểm phù hợp. Những bài phân tích từng bài thơ, không so sánh
khái quát cho điểm yếu. Cần làm rõ một số trọng tâm sau.
5,0
Bài 1:Thuật hoài- Phạm Ngũ Lão
+ Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần lớn lao, kì vĩ. Con người
xuất hiện với một tư thế hiên ngang lẫm liệt mang tầm vóc vũ trụ, con người kì
vĩ như át cả không gian bao la (chú ý phân tích không gian, thời gian kì vĩ để
làm nổi bật hình ảnh con người). Có lí tưởng cao đẹp: có chí lớn lập công danh
trong sự nghiệp cứu nước, cứu dân .Có nhân cách cao cả + Vẻ đẹp thời đại:
Quân đội nhà Trần tượng trưng cho sức mạnh dân tộc, với khí thế hào hùng
mang tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại có
sự hòa quyện.
- Thành công nghệ thuật của bài thơ.
+ Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát, đạt tới độ súc tích cao.
+ Bút pháp nghệ thuật: mang tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ.

Bài 2: Nam quốc sơn hà- Lý Thường Kiệt
- Khi QRC&< SF thì yêu nước là lòng căm thù giặc, là tinh thần quyết
chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đến cùng chủ quyền của dân tộc.
- Yêu nước còn là lòng biết ơn và ca ngợi những con người dám xả thân cứu
nước; những con người thà hy sinh chứ không hàng giặc, không hợp tác với kẻ
thù.
3
-Bài EI (RC& .E) tương truyền của Lý Thường Kiệt đã mang hai
tầng ý nghĩa: vừa là lời <& lại vừa là lời>8, vì đã khích lệ, cổ vũ tinh
thần quyết chiến đấu và chiến thắng quân Tống xâm lược vào năm 1076 trên
trận tuyến sông Cầu; đồng thời kh{ng định cương vực bờ cõi chủ quyền của đất
nước với sự phân biệt rạch ròi “RC&” với “9T&RC&” và “%” với
“9T&%”. Do thế, xưa nay nhân dân ta coi như bản tuyên ngôn lần thứ nhất.
Bài 3: Tụng giá hoàn kinh sư- Trần Quang Khải
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu.
- Bài thơ viết sau những chiến thắng, những chiến công. Niềm tự hào, niềm say
mê, tinh thần lạc quan với hào khí Đông A.
- Niềm vui rất lí trí, rất tỉnh táo sáng suốt của con người ý thức được giá trị trọn
vẹn của niềm vinh quang , khí phách hào hùng cùng niềm tin vào vận nước
nghìn thu vững bền, phồn thịnh.
-Phong cách ngôn ngữ, uy thế của vị tướng quốc đầu triều. Kết cấu chặt chẽ,
khái quát, cảm xúc cô đọng gợi mở ý tưởng tạo ra một sự thống nhất nội dung
và hình thức theo kiểu tuyên ngôn.
Bài thơ vẫn sống trong niềm tự hào dân tộc, vẫn giữ nguyên giá trị thời sự nóng
hổi, vẫn là một bài học về ý thức, trách nhiệm xây dựng đất nước vững mạnh
sau chiển tranh.
Tụng giá hoàn kinh sư” là một bài ca khải hoàn đựợc sáng tác khi Trần Quang

Khải hộ giá hai vua Trần trở về kinh đô ngày 6/6 /1285( ÂL ). Đây là một trong
số những bài thơ tỏ chí của văn học trung đại, người viết trực tiếp biểu lộ tư
tưởng, tình cảm qua tác phẩm.
Cảm hứng yêu nước ấy còn thể hiện qua giọng điệu uất hận, dồn n•n của người
anh hùng lỡ vận trong bài 46' của Đặng Dung.
Thù trả chưa xong đầu đã bạc
Gươm mài bóng xế đã bao rày.
Bài 4: Bach Đằng giang phú- Trương Hán Siêu
-Trương Hán Siêu, sau chiến thắng Mông Nguyên khoảng 50 năm, trở lại thăm
sông Bạch Đằng lịch sử, ông đã sáng tác một bài phú, được đánh giá là áng
“8&QUAF”, một kiệt tác văn chương hiếm có.Cảm xúc trong bài phú,
còn nguyên vẹn sự hào sảng và nhiệt tình yêu nước, tự hào dân tộc. Tác phẩm đã
đạt đến tột đỉnh của sự thăng hoa nghệ sĩ, nếu x•t riêng về thể loại Phú, thì là A
':,
- Trương Hán Siêu, môn khách của Trần Hưng Đạo, sau làm quan trải bốn năm
triều vua Trần, đã tổng kết cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, bằng mấy câu, có thể
4
xem là chân lý:
VM&W7
9WSL&C7X&&'Y KBạch Đằng giang phúP
- Cái X&&' ấy là chính nghĩa sáng ngời, là vua tôi đồng lòng, anh em hòa
thuận, là !.@5Z20, là sức mạnh toàn dân, là tài năng lãnh đạo
của quý tộc nhà Trần hay sao?
-Hào khí B; là âm hưởng chủ đạo. Tuy nhiên, trong những khoảnh khắc
của thời bình, các thi nhân, dù là vua hay là quan, cũng có những bài thơ ca ngợi
cảnh đẹp của quê hương nước Việt, thể hiện tình yêu đất nước đắm say, đồng
thời, ca ngợi cuộc sống thái bình thịnh trị.
Bài 5: Dụ chư tướng hịch văn- Trần Quốc Tuấn:
- Là một áng văn chính luận mẫu mực, lập luận sắc b•n; lí lẽ, dẫn chứng xác
thực, thuyết phục; giọng văn hùng tráng; câu văn biền ngẫu; kết hợp hài hoà

giữa yếu tố chính luận và văn chương. Nội dung (tư tưởng cốt lõi): Phản ánh
tinh thần yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh giặc cứu nước của Trần Quốc
Tuấn và dân tộc ta - hào khí Đông A.
-Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước, khích lệ ý chí lập công danh, xả
thân vì nước, khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thầy
rõ cái đúng, khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù
xâm lược, khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của
người cùng cảnh ngộ.
- Lòng căm thù của chủ tướng Trần Quốc Tuấn “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ
gối, ruột đau như cắt, nước mắt đằm đìa”, với ước muốn “xẻ thịt lột da, nuốt gan
uống máu quân thù” cũng là lòng căm thù sôi sục của tướng sĩ và nhân dân trong
thời điểm ấy.
3. Kh{ng định các tác phẩm đã thể hiện được lí tưởng cao cả và khí phách anh
hùng thời Trần toát lên hào khí Đông A – hào khí thời Trần, hào khí của đội
quân đã từng khắc lên cánh tay hai chữ “Sát Thát”. Giá trị nhân bản của thơ văn
Lý Trần với hai cấp độ: thứ nhất, đã xây dựng và giải quyết được mối quan hệ
giữa con người với vũ trụ, tự nhiên; thứ hai, đã nêu được mối quan hệ giữa con
người với con người; con người với cuộc.
1,00
- Hết-
5

×